Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 12 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 12 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (tả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

II.CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ viết sẵn câuluyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 12 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 12 :Kể từ ngày 10 tháng 11 năm 2008 đến 13 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
09/11/2009
Toán
Nhân một số với một tổng
Toán
Nhân một só thập phân với 10,100,1000
Thứ ba
10/11/2009
Tập đọc
C tả(Nviết)
Toán
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Biển
Người chiến sĩ giàu nghị lực
Nhân một số với một hiệu
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Mùa thảo quả
Luyện tập
Mùa thảo quả
Thứ tư
11/11/2009
LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nhân một số thập phân với một số thập phân
Thứ năm
12/11/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Vẽ trứng
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Nhân với số có hai chữ số
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Hành trình của bầy ong
Cấu tạo của bài văn tả người
Luyện tập
Thứ sáu
13/11/2009
LT&C
Tập làm văn
Toán
Tính từ (TT)
Kể chuyện (KTV)
Luyện tập
LT&C
Tập làm văn
Toán
Luyện tập về quan hệ từ
Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
Luyện tập
Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
 Toán Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG NHÂN MỘT SÓ THẬP PHÂN 
 VỚI 10,100,1000
I.MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II.CHUẨN BỊ:
 - Kẻ bảng phụ bài tập 1. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
II.CHUẨN BỊ:
 + GV:Bảng phụ ghi quy tắc 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Trình độ 4
Trình độ 5
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Mét vuông
Các em đã học những đơn vị đo diện tích nào?
Vậy gấp bao nhiêu lần?
 * 15 = ..........
GV nhận xét
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: 
Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng:
 4 x (3 + 5)
 4 x 3 + 4 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 
 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:
 4 x (3 + 5)
 một số x một tổng
 4 x 3 + 4 x 5
1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
 a x (b + c) = a x b + a x c
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng.
Cho học sinh làm ở bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2:
- Cho học sinh làm câu a 1 ý 36 x (7 + 3 ).
- Giáo viên giới thiệu mẫu, cho học sinh nêu lại.
Cho học sinh làm 5 x 38 + 5 x 62
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tính
- Yêu cầu HS so sánh kết quả và nêu tính chất “ Một tổng nhân với một số”
- Giáo viên kết luận.
- Cho học sinh nhắt lại.
Bài tập 4 (nếu còn thời gian cho HS làm ở lớp)
- Giáo viên giới thiệu mẫu.
- Cho học sinh áp dụng tính câu a
 26 x 11
 35 x 101
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
4.Củng cố 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
	14,569 ´ 10
	2,495 ´ 100
	37,56 ´ 1000
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	*Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
GV giúp HS nhận dạng BT :
+Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số 
+Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
	*Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- Nhận xét, sửa chữa
*Bài 3:
- Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì?
- GV hướng dẫn :
+Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg
+Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra cả can đầy dầu hỏa cân nặng ? kg
- Nhận xét, sửa chữa
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 3/ 57
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tập đọc 	 Tập đọc	
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI MÙA THẢO QUẢ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (tả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn câuluyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .
- Hiểu ND:Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . 
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Có chí thì nên 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm:
+ người cùng thời: sống cùng thời đại
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 
Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại 
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? 
Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngoài như thế nào?
Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bưởi mồ côi cha  anh vẫn không nản chí) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Vẽ trứng
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tiếng vọng”
Học sinh đọc thuộc bài.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên rút ra từ khó.
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm mấy đoạn ?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Luyện đọc đoạn 3.
Ghi những từ ngữ nổi bật.
Thi đọc diễn cảm.
Học sinh nêu đại ý.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học
 Chính tả(nghe viết) Toán
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng bài tập 2a/b.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ t ... m.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
• Yêu cầu học sinh tính: 
 247,45 + 0,1
• Giáo viên chốt lại.
• Yêu cầu học sinh nêu:
• Giáo viên chốt lại ghi bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân, củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 cm.
1000000 cm = 10 km.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh sửa bảng phụ.
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1b, 3/ 60.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
 LT&C 	 	 LT&C
 TÍNH TỪ (TT) LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chât (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặc câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III).
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Ý chí – nghị lực 
GV kiểm tra
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Tính từ trắng: mức độ trung bình.
Tính từ (từ láy) trăng trắng: mức độ thấp
Tính từ (từ ghép) trắng tinh:mức độ cao.
GV kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể đựơc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho. 
Bài tập 2
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: 
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng: rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất: trắng hơn, trắng nhất. 
Yêu cầu HS tự cho ví dụ tính từ & thêm từ để tạo mức độ khác nhau. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu & bút dạ riêng cho vài HS
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: thơm đậm & ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu + vài trang từ điển phô tô cho các nhóm làm bài
GV nhận xét, bổ sung thêm những từ ngữ mới, khen nhóm tìm được đúng / nhiều từ. 
Bài tập 3:
GV nhận xét nhanh. 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ý chí – nghị lực.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
 * Bài 1:
_GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó 	
 *Bài 2:
• Giáo viên chốt quan hệ từ.
 v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
 * Bài 3:
 * Bài 4:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm vào vở bài 1, 3.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn 	 Tập làm văn
 KỂ CHUYỆN (KTV) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng theo yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khaongr 120 chữ (khoảng 12 câu).
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
- Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II. CHUẨN BỊ: 
 + GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
 * Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
 * Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà hoàn tất bài 3.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người. Nhận xét tiết học.
 Toán 	 Toán
 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số.
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV:Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Nhân với số có hai chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đặt tính & tính lần lượt từng phép nhân.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đặt tính & tính trên giấy nháp.
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để rút ra là cần thực hiện 3 phép tính
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 4:
- Giáo viên nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: 
 Bài 1a:
_GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn 
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
Bài 2:
 _GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau 
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
vHoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12
1.MỤC TIÊU 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT ,DỊCH CÚM H1N1
2 .NỘI DUNG 
 1. Đánh giá:
 - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp,vệ sinh 
 - An toàn giao thông, phòng dịch:
 - Vấn đề khác:
 2. Phương hướng:
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_12_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc