Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Lưu Văn Tùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Lưu Văn Tùng

- Nêu yêu cầu .

- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.

a) 20 000; 40 000; 50 000; 60 000.

b) 38 000; 39 000; 40 000; 41 000.

+ Các số trên tia số là các số tròn chục nghìn ; Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 .

- Nhận xét .

- Nêu yêu cầu bài.

- Quan sát – Làm mẫu.

- Làm phiếu cá nhân.

 + 63 850

 + Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.

 + Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.

 + 8105

 + Bảy mươi nghìn không trăm linh tám.

- Nhận xét – sửa bài.

* Nhóm.

- Đọc yêu cầu bài.

- Làm bài mẫu.

- Từng cặp trao đổi làm bài.

a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1

 3082 = 3000 + 80 + 2

b) 7000 + 300 + 50 +1 = 7351

- Kiểm tra bài lẫn nhau .

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Lưu Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000	Môn: Toán
Tiết: 01	 	Tuần: 01 	 Thứ hai, ngày 15/08/2011
I. MỤC TIÊU :
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Làm nhanh, chính xác các dạng toán 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
	* GV: Bảng phụ. Bảng phân tích cách đọc số 
	* HS: SGK, bảng con.	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Đọc, viết được các số đến 100 000.
. Bài 1:
- Gọi Hs nêu các số trên tia số a và các số trong dãy số b .
 + Chú ý : Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
. Bài 2:
-Treo bảng cài lên bảng.
- Chú ý : Hs yếu hiểu chữ số trong từng hàng .
- Yêu cầu Hs nêu – Gv đính bảng.
- Nhận xét .
* Hoạt động 2: Biết phân tích cấu tạo số.
. Bài 3:
- Hướng dẫn làm mẫu.
- Giao việc.
- Theo dõi.
- Quan sát nhận xét kết quả.
 Củng cố - dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3; bài 4 đối với Hs khá giỏi.
- Ôn lại bảng nhân, chia.
* Cả lớp, cá nhân.
- Nêu yêu cầu .
- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
a) 20 000; 40 000; 50 000; 60 000.
b) 38 000; 39 000; 40 000; 41 000.
+ Các số trên tia số là các số tròn chục nghìn ; Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 .
- Nhận xét .
- Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát – Làm mẫu.
- Làm phiếu cá nhân.
 + 63 850
 + Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy.
 + Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
 + 8105
 + Bảy mươi nghìn không trăm linh tám.
- Nhận xét – sửa bài.
* Nhóm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài mẫu.
- Từng cặp trao đổi làm bài.
a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 
 3082 = 3000 + 80 + 2
b) 7000 + 300 + 50 +1 = 7351
- Kiểm tra bài lẫn nhau .
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU	Môn : Tập đọc
Tiết: 01	 	Tuần: 01 	 Thứ hai, ngày 15/08/2011
I .MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà trò, Dế Mèn).
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.(Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài).
- KNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II. CHUẨN BỊ: 
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1:Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Đính tranh minh họa – Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
* Chú ý : Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
-Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Yêu càu vài Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2 : Hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi SGK.
+ Câu 1:
+ Câu 2:
+ Câu 3:
+ Câu 4:
+ Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? 
* Hoạt động 3: Biết đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu 1 Hs đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho Hs đọc phân vai trong nhóm.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét chung .
 Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Đọc diễn cảm đối với Hs khá giỏi. 
- Chuẩn bị bài: Mẹ ốm.
* Cá nhân.
- Quan sát.
- Lần lượt đọc nối tiếp – Nhận xét
- Tìm từ khó ghi vào thẻ từ.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 Hs đọc cả bài - Nhận xét.
- Lắng nghe.
* Nhóm.
- Các nhóm đọc câu hỏi - thảo luận trả lời.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. 
+ Mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm ăn không đủ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò , hôm nay chăng tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh, ăn thịt .
+ Lời nói: “Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu (dứt khoát, mạnh mẽ).
 Cử chỉ: Xòe cả hai tay ra ( phản ứng mạnh mẽ), dắt Nhà Trò đi ( bảo vệ, che chở).
+ Nêu một hình ảnh nhân hóa mình thích.
- Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công .
* Cá nhân, nhóm.
- Lắng nghe và đọc thầm theo Gv.
- Đọc đoạn 2. Cả lớp theo dõi nêu cách đọc diễn cảm.
- Đọc theo vai trong nhóm .
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn nào đọc hay.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU	Môn : Chính tả
Tiết: 01	 	Tuần: 01 	 Thứ hai, ngày 15/08/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT2b.
- Yêu thích học Tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ: 
	* GV: Bảng phụ viết bài thơ,BT2; các thẻ từ.
	* HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn viết
- Cho lớp đọc thầm và chú ý những tiếng mình dễ viết sai.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS
- Đọc từng bộ phận trong câu cho Hs viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả
- Chấm - chữa bài.
- Nhận xét tổng kết lỗi chính tả.
* Hoạt động 2: Làm đúng BT2b.
. Bài tập 2b:
- Giao việc.
- Tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Củng cố - dặn dò:
- Viết lại các từ sai chính tả.
- Chuẩn bị bài : Mười năn cõng bạn đi học.
* Cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi với bạn các từ dễ viết sai.
- Nghe viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
* Cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân vào phiếu.
- 2 đội chơi trò chơi.
Ngan – dàn – ngang – giang – mang – ngang.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000	Môn : Toán
Tiết: 02	 	Tuần: 01 	 Thứ ba, ngày 16/08/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 
- Làm nhanh, chính xác các dạng toán 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.	
II. CHUẨN BỊ: 
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: VBT.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Thực hiện được bốn phép tính.
. Bài 1:
- Yêu cầu Hs nối tiếp thực hiện tính nhẩm.
* Lưu ý: HS yếu có thể tính vào nháp.
- Nhận xét chung .
. Bài 2:
- Cho HS chơi"Rung chuông vàng" 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: So sánh và sắp xếp thứ tự từ các số.
. Bài 3:
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách so sánh số.
- Tổ chức thi đua.
+ Lưu ý : HS so sánh chữ số từ phải sang trái rồi thực hiện điền dấu.
- Nhận xét, tuyên dương.
. Bài 4:
- Chia hai đội 2 bộ số theo bài tập 4.
- Nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.
 Củng cố - dặn dò:
- Làm bài 1,2,3,4 VBT (bài 5 cho Hs khá giỏi)
- Ôn bảng nhân, chia; qui tắc tính giá trị biểu thức.
- Chuẩn bị bài:Ôn tập các số đến 100000
* Cá nhân, lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thực hiện nhẩm - Nêu kết quả từng bài:
 9000 ; 6000 ; 4000 ; 6000
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Thực hiện trò chơi , nêu kết quả.
 4637 7035 325 25968 3
+8 245 - 2316 x 3 19 8656 
 12882 4 719 975 16 
 18
 0 
- Nhận xét bổ sung.
* Cả lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhắc lại cách so sánh.
- Điền dấu > < = bằng cách đính thẻ.
4327 > 3742 28676 = 28676
5870 < 5890 97321 < 97400
-Nhận xét thống nhất kết quả
- Đọc yêu cầu bài.
- Thi đua giữa hai đội – gắn tiếp sức
92 678 ; 82 697 ; 79 862 ; 62 978 .
- Nhận xét bình chọn đội thắng
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	CẤU TẠO CỦA TIẾNG	Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 01	 	Tuần: 01 	 Thứ ba, ngày 16/08/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
- Yêu thích học Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng 
 * HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Biết được tiếng gồm có ba bộ phận
- Giới thiệu bộ phận của tiếng.
+ Đếm xem từng câu có mấy tiếng.
+ Đánh vần tiếng bầu .
+ Phân tích cấu tạo tiếng bầu.
- Yêu cầu phân tích các tiếng trong câu tục ngữ .
* Lưu ý : HS yếu phân tích từ 2 -3 tiếng .
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
=> Kết luận.
* Hoạt động 2: Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ.
Bài 1: Phân tích các tiếng .
- Cho Hs tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nhận xét bài làm của HS .
 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ghi nhớ.
- Hs khá giỏi làm bài 2.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
* Cá nhân.
- Đọc thầm và đếm số tiếng. 
+ Câu tục ngữ có 14 tiếng.
+ Đánh vần và ghi vào bảng nhóm : bờ- âu- bâu- huyền- bầu.
+ Tiếng bầu gồm ba bộ phận : âm đầu, vần thanh.
- HS thảo luận , ghi vào sơ đồ.
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
ơi
thương
lấy
bí
cùng
tuy
rằng
khác
giống
nhưng
chung
một
giàn
th
l
b
c
t
r
kh
gi
nh
ch
m
gi
ơi
ương
ây
i
ung
uy
ăng
ac
ông
ưng
ung
ôt
an
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
ngang
huyền
sắc
sắc
ngang
ngang
nặng
huyền
- Nhận xét bổ sung.
- Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
- Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.
- Ơi.
- Nêu phần ghi nhớ.
* Cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ - phân tích các tiếng theo bảng.
- Đại diện trình bày kết quả.
Tiếng
Âm đầu
vần
Thanh
điều
phủ
lấy
giá
gương
..........
đ
ph
l
gi
g
..........
iêu
u
ây
a
ương
..........
huyền
hỏi
sắc
sắc
ngang
..........
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét tiết học.
Bài: TRUNG THỨC TRONG HỌC TẬP	Môn : Đạo đức
Tiết: 01	 	Tuần: 01 	 Thứ ba, ngày 16/08/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. 
- TTHCM: Khiêm tốn học hỏi.
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập; Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa.
* HS: VBT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Đính 2 câu hỏi lên bảng
* KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
+ Mượn tranh,  ...  xét tuyên dương.
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục bảo vệ môi trường để phòng chống lũ lụt.
 Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tập kể chuyện thêm. 
- Chuẩn bị bài: Nàng tiên Ốc.
* Cả lớp.
- Quan sát tranh.
- Quan sát lắng nghe.
- Đọc thầm yêu cầu SGK.
- Giải nghĩa các từ theo hiểu biết: cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện, bâng quơ.
* Nhóm, cá nhân.
- Các nhóm dựa vào tranh minh họa kể từng đoạn
- Thi kể trước lớp.
+ Kể từng đoạn.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Câu chuyện ca ngợi lòng nhân ái của những người biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.
- Các biện pháp như: trồng nhiều cây xanh, không vứt rác xuống sông, ...
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	 LUYỆN TẬP	 	Môn : Toán
Tiết: 05	 	Tuần: 01 	 Thứ sáu, ngày 19/08/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
- Làm nhanh, tính cận thận, chính xác các dạng toán 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.	
II. CHUẨN BỊ: 
	* GV: Bảng cài, thẻ từ , SGK. Bảng phụ ghi như SGK
	* HS: VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ.
. Bài 1:
 - Hướng dẫn và cho Hs làm mẫu câu a..
- Giao việc.
- Nhận xét kết quả của các nhóm.
. Bài 2:
- Hướng dẫn Hs thực hiện.
- Giao việc.
* Lưu ý: HS thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự.
- Nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
. Bài 4:
- Cho HS quan sát hình vuông rồi cho biết cạnh, qui tắc tính chu vi hình vuông.
* Lưu ý: HS nêu được a là cạnh của hình vuông .Từ đó suy ra cách tính chu vi hình vuông 
- Cho Hs áp dụng với a = 3 cm.
- Nhận xét.
 Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Làm bài 1,2,3 VBT; bài 4 cho Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số.
* Nhóm, cá nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm mẫu câu a.
- Từng cặp nhận phiếu, thảo luận ghi bài làm.
b) 9 – 6 – 3.
c) 106 – 82 – 156.
d) 79 – 60 – 7.
- Nhận xét, sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân vào phiếu
a) 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
b) 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123
- Nhận xét.
- Sửa bài.
* Cả lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát hình và nêu ý kiến :
+ a là cạnh hình vuông. 
+ Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân 4. 
+ Khi độ dài cạnh bằng a, Chu vi hình vuông là P = a x 4
- Thực hiện tính.
Chu vi của hình vuông cạnh 3 cm là: 
3 x 4 = 12 (cm)
- Nhận xét kết quả
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN	 Môn : Tập làm văn
Tiết: 02	 	Tuần: 01 	 Thứ sáu, ngày 19/08/2011
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. 
- Yêu thích kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Bảng phân loại BT1, SGK.
* HS: VBT. 	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật.
. Bài 1:
- Yêu cầu 2 Hs khá giỏi kể lại câu chuyện.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Theo dõi các nhóm hoạt động.
- Nhận xét bài làm.
. Bài 2:
- Hướng dẫn Hs nhận xét tính cách nhân vật.
+ Nhờ đâu em biết tính cách của nhân vật?
+ Tính cách nhân vật Dế Mèn.
+ Tính cách nhân vật mẹ con bà nông dân.
- Nhận xét rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em. 
. Bài 1: 
- Đính tranh, hướng dẫn
- Giao việc.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, kết luận chung.
 . Bài 2: 
- Cho Hs thảo luận tình huống để trả lời.
- Hướng dẫn gợi ý cho Hs.
- Liên hệ giáo dục:
 Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài, tập kể lại câu chuyện ở BT2.
- Chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật.
* Nhóm.
- Đọc yêu cầu của bài. Đọc tên câu chuyện.
- Kể lại 2 câu chuyện.
- Hình thành nhóm – nhận việc, thảo luận ghi vào bảng phụ 
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật(con vật, đồ vật, cây cối)
Sự tích hồ Ba Bể
- Hai mẹ con bà nông dân.
- Bà cụ ăn xin. 
- Những người dự lễ.
- Giao long
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi cặp trình bày tính cách từng nhân vật – nhận xét.
+ Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
+ Khải kháng, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.
+ Giàu lòng nhân hậu.
- Nhắc lại ghi nhớ
* Cá nhân, Cả lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Ba anh em Ni-ki-ta, Chi-ôm-ca và bà ngoại.
+ Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riênng của mình, Gô-sa láu lỉnh, Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
+ Đồng ý – đưa ra các hành động của mỗi nhân vật.
- Trình bày, nhận xét bổ sung
- Đọc yêu cầu bài.
- Tranh luận trao đổi về các hướng mà sự việc có thể diễn ra
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ: chạy lại, đỡ em bé dậy, xin lỗi, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé về lớp (nhà) ......
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa, cứ vui chơi mà chẳng để ý đến em bé.
- Biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI	 Môn : Khoa học
Tiết: 02	 	Tuần: 01 	 Thứ sáu, ngày 19/08/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
* BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Hình trang 6,7 SGK , 6 bộ thẻ ghi từ: thức ăn, nước, không khí, phân, nước tiểu, khí các-bô-níc. 
* HS: SGK. 	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Yêu cầu HS quan sát thảo luận.
+ Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu câu hỏi rút ra kết luận:
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người
- Nhận xét chung.
- Liên hệ giáo dục: 
+ Không khí, thức ăn, nước uống, ... từ đâu mà có?
+ Cuộc sống của con người sẽ như thế nào nếu khống có các yếu tố này?
+ Làm thế nào để bảo vệ môi trường sống?
* Hoạt động 2: Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Phát các thẻ có ghi chữ cho HS, yêu cầu thảo luận về sơ đồ trao đổi chất.
- Giúp đỡ các HS gặp khó khăn.
- Tuyên dương, trao phần thưởng cho nhóm thắng cuộc.
 Củng cố - dặn dò:
- Vẽ lại sơ đồ trao đổi chất.
- Chuẩn bị bài: trao đổi chất ở người.
* Nhóm.
- Quan sát tranh, thảo luận theo cặp và rút ra câu trả lời đúng.
+ Con người cần lấy thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng.
+ Con người thải ra môi trường phân, nước tiểu, khí các-bô-níc, các chất thừa, cặn bã.
- Nêu kết quả- nhận xét góp ý
- HS tự rút ra kết luận: 
+ Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã.
+ Con người có trao đổi chất thì mới sống được.
- Tự liên hệ:
+ Do thiên nhiên.
+ Con người sẽ không tồn tại.
+ Trồng nhiều cây xanh để tạo nhiều khí ô-xi, bảo vệ và chăm sóc vật nuôi để tạo nguồn thức ăn, bảo vệ nguồn nước: không vứt rác làm ô nhiễm nguồn nước, ...
* Nhóm.
- Thảo luận và hoàn thành sơ đồ.
LẤY VÀO	THẢI RA
Khí ô-xi	 Khí các-bô-níc
CƠ 
Thức ăn 	THỂ Phân
NGƯỜI
Nước	Nước tiểu,
	Mồ hôi
- Trình bày sản phẩm từng nhóm
- Nhận xét sơ đồ và cách trình bày của các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ 
	KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3	 
	Môn : Âm nhạc
Tiết: 01	 	Tuần: 01 	 Thứ sáu, ngày 19/08/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dười trăng.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Nhạc, đĩa, tranh ảnh. 
* HS: SGK. 	 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
* Hoạt động 1: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Lần lượt cho Hs ôn lại các bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Lưu ý sửa sai cho Hs.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cho Hs hát kết hợp vận động theo giai điệu từng bài hát.
- Cho Hs biễu diễn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Ôn lại cho Hs các kí hiệu ghi nhạc (dành cho Hs khá giỏi).
 Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Em yêu hòa bình.
* Lớp, nhóm, cá nhân.
- Lần lượt hát:
+ Cá nhân.
+ Nhóm.
+ Cả lớp hát đồng thanh.
- Nhận xét.
* Nhóm, cá nhân.
- Thực hành theo nhóm hoặc cá nhân.
- Biễu diễn.
- Nhận xét.
- Kể tên các nốt nhạc. Tập nói tên nốt nhạc trên khuông.
- Hát lại 1 bài hát đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
Bài: 	 	VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU	 
	Môn : Kỷ thuật
Tiết: 01	 	Tuần: 01 	 Thứ sáu, ngày 19/08/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
- Yêu thích cắt, thêu.
II. CHUẨN BỊ: 
* GV: Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường, vải, sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
	 * HS: Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu.
- Giới thiệu:
+ Vải: Chọn vải trắng có sợi thô, dày.
+ Chỉ: Chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về dụng cụ.
- Đính hình.
- Hỏi: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- Giới thiệu cấu tạo và cách sử dung của kéo cắt chỉ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về các vật liệu khác.
- Cho Hs quan sát vật thật.
+ Thước may.
+ Thước dây.
+ Khung thêu cầm tay.
+ Khuy cài, khuy bấm.
+ Phấn dùng để vạch dấu trên vải.
 Củng cố - dặn dò:
Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị cho bài sau.
* Cả lớp.
- Quan sát tranh.
- Đọc nội dung SGK.
- Lắng nghe.
* Nhóm
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm, trình bày.
- Lắng nghe kết hợp SGK.
* Cả lớp.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày	 tháng năm 2010
....
.
	Tổ trưởng
	Lê Long Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(19).doc