Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 6 đến tuần 11

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 6 đến tuần 11

Môn: Luyện từ và câu

Bài: DẤU NGOẶC KÉP

 (Phương thức khai thác gián tiếp )

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.

- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.

- 17 HS yếu làm một phần bài tập Sgk/83.

II/ Đồ dùng dạy - học:

- GV : Sgk, tranh.

- HS : Sgk, phiếu bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng đọc lớp viết các tên người, tên địa lí .

- Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài.

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 6 đến tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/10/2012 	 Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 26/10/2012
Môn: 	Luyện từ và câu
Bài:	DẤU NGOẶC KÉP
 (Phương thức khai thác gián tiếp )
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- 17 HS yếu làm một phần bài tập Sgk/83.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV : Sgk, tranh.
- HS : Sgk, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng đọc lớp viết các tên người, tên địa lí .
- Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh yếu
Hoạt động 1: Nhận xét.
Câu 1: GV đính bảng nội dung bài và nêu hệ thống câu hỏi như Sgv.
- Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời 
- Trả lời ý 1 là lời nói của ai?
- GV nhận xét, nêu câu hỏi
- Qua lời nói của Bác em thấy Bác Hồ là người như thế nào?
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Lắng nghe
- GV nhận xét chốt lại và GDTTHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân. Qua lời nói của Bác đã nói lên tấm lòng vì dân, vì nước của người.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Câu 2: Cho HS đọc, suy nghĩ và trả lời câu hỏi nội dung bài . 
Câu 3: GV treo tranh giới thiệu con Tắc Kè và cho HS trả lời .
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
- Yu cầu HS nu VD
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Đọc yêu cầu và nội dung bài. 
- Cho 2 HS lên bảng làm ở phiếu và trình bày. 
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài 
- HS cá nhân.
- Quan sát, suy nghĩ trả lời. 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- Lớp làm phiếu nhỏ theo nhóm đôi
- 1 HS đọc 
- Nhắc lại.
- Trả lời ý 1.
- 1 HS đọc
- Đọc thầm 
- Tìm được 1 lời nói trực tiếp 
- Đọc thầm 
- GV gợi ý v cho HS trả lời 
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài, đính tranh cho HS quan sát và hướng dẫn HS cách làm. 
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi : Đặt câu tiếp sức.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Mơ ước
- Suy nghĩ trả lời miệng 
- 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu
- Trả lời ý 1 
- Làm câu a
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 23/10/2012 	 Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 26/10/2012
Môn :	Tập làm văn
Bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai .
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
- 17 HS yếu làm được một phần bài tập 1 và 2.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1.Tư duy sáng tạo
2. Xác định giá trị.
III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
1.Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin.
2. Trình bày 1 phút.
IV. Phương tiện dạy học:
- GSK, bảng phụ, vở.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh yếu
1. Khởi động: 
 2. Bài cũ: Kể lại một câu chuyện tiết trước. 
- Mỗi em đọc một đoạn. 
- Lắng nghe 
 3. Bài mới: 
a. Khám phá
 Trong tiết trước các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xấp các đoạn văn theo trình tự thời gian. Vây theo em phát triển câu chuyển theo trình tự không gian có gì khác?
- HS lần lượt phát biểu ý kiến
- Phát biểu ý kiến
- GV khen ngợi các em chia sẻ chốt lại giới thiệu, ghi đề bài.
- Nhắc đề
- Nhắc đề bài
b. Kết nối:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc
- Đọc thầm
- GV hướng dẫn, gọi 1 HS khá làm mẫu.
-1 HS nêu
- Lắng nghe 
- GV nhận xét
- Viết nháp và đọc 
- Viết đoạn 1,3 
- GV treo bảng phụ ghi mẫu chuyển thể .
- Lớp quan sát , đọc
- Quan sát, đọc thầm 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và kể theo đúng trình tự.
- Kể theo cặp và thi kể trước lớp
- Gợi ý HS kể 1 đoạn 
- GV nhận xét, kết luận
b. Thực hành
Bài 2: Đọc đề bài 
- 1 HS đọc 
- Đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề và cho kể theo nhóm.
- Thực hiện như bài 1 
- Gợi ý HS kể từng 
đoạn và chuyển ý 
Bài 3: GV đính bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1 và 2 .
- HS phát biểu ý kiến
- Theo dõi 
GV nhận xét, tuyên dương.
c. Áp dụng – Củng cố, dặn dò:
- Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể. 
- Chuẩn bị: Luyện tập phát triển câu chuyện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
 TUẦN 9
Ngày soạn: 23/10/2012 	 Ngày dạy:Thứ hai, ngày 29/10/2012
Môn :	Tập đọc
Bài :	 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc rành mạch, trôi chảy , bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Nêu được nghĩa của từ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông.
- Tìm và nêu được từ ngữ thể hiện sự cao quí của các nghề chân chính.
- 17 HS yếu đọc rành mạch, trôi chảy đoạn 2 và trả lời được câu hỏi 1 Sgk/86.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN lắng nghe tích cực.
- KN giao tiếp.
III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Thảo luận nhóm. 
- Trình bày 1 phút.
IV. Phương tiện dạy học:
SGK, tranh, bảng phụ
V. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS đại trà
HS yếu
1. Khởi động: 
 2. Bài cũ: Đọc bài " Đôi giày ba ta màu xanh" và trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 
 - 1 HS đọc 
 3. Bài mới: 
a. Khám phá
- Em đã từng gặp những những người biết lao động chân chính chưa ? Em nghĩ thế nào về họ?
- Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe
- Cho HS quan sát bức tranh và giới thiệu về câu chuyện.
- Quan sát
- Quan sát
b. Kết nối:
Luyện đọc:
 - Cho HS đọc nối tiếp 2 lượt các đoạn của bài. GV kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ cho HS.
- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ khó.
- Đọc đoạn 2 
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS đọc lướt, đọc thầm các đoạn trong bài và tìm hiểu các câu hỏi SGK/86.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi 1
c. Thực hành:
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- HS phát biểu ý kiến.
- Phát biểu.
- Kể những tấm gương về những người lao động chân chính mà em biết.
- Nối tiếp nhau kể.
- HS kể
- Em làm gì để tỏ lòng kính trọng những con người biết lao động chân chính ấy?
d. Áp dụng – củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Nêu nội dung bài .
- Chuẩn bị: Điều ước của vua Mi-đát.
- Nhận xét tiết học.
- Suy nghĩ, trả lời.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 23/10/2012 	 Ngày dạy:Thứ ba, ngày 30/10/2012
Môn :	 Chính tả ( nghe - viết )
Bài :	 THỢ RÈN
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT2b Sgk/87.
- 17 HS yếu nghe – viết đúng khổ thơ 1 ,2 và làm được một phần bài tập 2b.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV : Sgk, phiếu bài tập, bảng phụ.
- HS : Sgk, vở, bảng con .
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV cho HS viết một số từ sai ở bài trước.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS đại trà
HS yếu
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
- GV đọc bài văn cần viết 1 lần.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
- Theo dõi 
- Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn?
- HS trả lời 
- Lắng nghe
- Yêu cầu HS đọc bài nêu từ khó dễ sai . 
- GV đọc từ khó cho HS luyện viết. 
- Đọc thầm bài nêu từ khó 
- Viết bảng lớp, bảng con 
- Đọc bài và nêu.
- Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ
- GV cho HS gấp sách và đọc từng câu từ cho HS viết.
- GV đọc lại bài và yêu cầu HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành .
Bài 2b: Đọc yêu cầu bài. 
- GV hướng dẫn gợi ý cách làm và gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV chấm bài, nhận xét, sửa sai.
4. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò:
- Viết lại các lỗi sai .
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I.
- Lắng nghe
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
- Đổi vở soát lỗi 
- 1 HS đọc 
- Lớp làm vào phiếu theo .
- Lắng nghe
- GV kèm cho HS viết khổ 1, 2
- Soát lỗi
- Đọc thầm
- Điền đúng 3 từ 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 23/10/2012 	 Ngày dạy:Thứ ba, ngày 30/10/2012
Môn:	Kể chuyện
Bài :	KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
2. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Nêu được ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- 17 HS yếu kể được một đoạn của chuyện theo đúng chủ đề .
 II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN thể hiện sự tự tin.
- KN lắng nghe tích cực.
III. Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
1. Làm việc nhóm.
2. Trình bày 1 phút.
IV. Phương tiện dạy học: 
1. Một số câu chuyện nói về ước mơ.
V. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Kể câu chuyện nói về ước mơ viễn vong, phi lí.
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS đại trà
HS yếu
a) Khám phá:
- Em có ước mơ gì cho bản thân mình không? Hãy nói cho mọi người cùng nghe.
- GV nhận xét tuyên dương, giới thiệu bài học.
b) Kết nối
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Phát biểu
- GV ghi đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- 1 HS đọc, phân tích yêu cầu đề bài.
- Theo dõi 
- Gợi ý kể chuyện.
- GV đính 3 tờ phiếu về các hướng xây dựng cốt truyện 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Đọc thầm
- GV hướng dẫn , gợi ý HS đặt tên câu chuyện.
- Đọc gợi ý 3 và phát biểu 
- Đọc thầm và nêu
- GV treo dàn ý ở bảng phụ 
- 1 HS đọc 
- Đọc thầm
c) Thực hành: Thực hành kể chuyện.
- GV nhắc HS một số chú ý khi kể.
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Yêu cầu HS kể và trao đổi ý nghĩa. 
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
- GV gợi ý cho HS kể 1 đoạn ngắn .
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- 1 số HS kể cá nhân 
- Theo dõi 
- GV treo tiêu chí đánh giá.
- 1 HS đọc 
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay . 
- Lớp bình chọn.
d. Áp dụng : 
- Tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TẾT DẠY:
Ngày soạn: 23/10/2012 	 Ngày dạy:Thứ tư, ngày 31/10/2012
Môn :	Tập đọc
Bài :	 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc rành mạch, trôi chảy , bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
- Trả lời đượ ... IV.Phương tiện dạy học
- Tranh như SGK (phóng to); bảng phụ viết ND bài tập đọc; bảng phụ viết cả bài TĐ.
V. Tiến trình dạy học 
1. Khởi động : Hát +điểm danh .
2. KTBC : 3 HS đọc bài Ông Trạng thả diều + TLCH & nêu ND bài..
3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HS yếu
a. Khám phá: 
- GV treo tranh và hỏi: Các em hãy quan sát và cho biết bức tranh vẽ gì?
- GV nhận xét và giới thiệu bài, ghi bảng
b. Kết nối 
b.1. Luyện đọc:
 - GV gọi HS đọc toàn bài, GV hướng dẫn phân đoạn đọc (7 câu là 7 đoạn).
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 2-3 lần. Kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Đọc lại toàn bài trước lớp
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b.2. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn kết hợp nêu lần lượt từng câu hỏi và trả lời. Giúp HS hoàn thiện từng câu trả lời.
- Đặt câu hỏi để HS nêu ND bài tập đọc.
- GV treo bảng phụ ghi ND bài tập đọc.
3. Thực hành : HD HS đọc diễn cảm .
- Nối tiếp nhau đọc toàn bài. Giúp HS tìm giọng đọc phù hợp với từng câu tục ngữ và toàn bài.
- GV treo bảng phụ viết cả bài TĐ , HD cách đọc diễn cảm ,GV đọc mẫu.
- HD HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
4. Áp dụng- củng cố và hoạt động tiếp nối
- Củng cố : Chơi trò chơi Rung chuông vàng (nếu còn thời gian).
- Dặn dò: Về học bài và xem trước bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.
- Nhận xét tiết học.
Bức tranh vẽ một cậu bé đang đứng ngoài cửa sổ để nghe giảng bài.
2 HS nhắc đề. 
1HS đọc cả bài. Lớp theo dõi 
7HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ kết hợp luyện đọc từ khó.
7HS đọc nối tiếp 7 câu tục ngữ kết hợp tìm hiểu từ ngữ mới.
Đọc theo cặp
1HS đọc bài. Lớp theo dõi.
Theo dõi.
Đọc SGK và TLCH
Vài HS nêu. Lớp nhận xét .
Vài HS nhắc lại.
7 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét
Theo dõi
Đọc theo cặp .
Vài HS đọc, lớp nhận xét 
Lắng nghe.
Nhắc lại
Đọc câu 1.
Theo dõi.
Đọc theo cặp
Theo dõi 
Theo dõi.
Nhắc lại các câu trả lời.
Theo dõi
Nhắc lại.
Theo dõi
Theo dõi
Đọc theo cặp
Theo dõi
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày soạn: 11/11/2012 	 Ngày dạy:Thứ năm, ngày 15/11/2012
 Môn: Tập làm văn
 Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Xác định được đề tài trao đổi, ND, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- 5HS yếu làm được 2 câu trao đổi.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, lắng nghe tích cực.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực
- Thảo luận nhóm
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai
IV.Phương tiện dạy học :
 - Bảng lớp viết đề bài; bảng phụ viết các gợi ý.
V. Tiến trình dạy học: 
 1. Khởi động :Hát.
 2. KTBC : GV gọi HS thực hành trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu.
 3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HS yếu
a. Khám phá: Ở bài trước các em đã được luyện tập trao đổi ý kiến với người thân để đề bạt nguyên vọng ước muốn của mình.Vậy trong cuộc sống, các em còn thường trao đổi với người thân về những điều gì nữa? - GV nhận xét và giới thiệu bài + ghi đề.
b. Kết nối :
b.1 Phân tích đề
-YC HS đọc đề bài.
-GV cùng HS phân tích đề bài & nhắc HS những điều cần chú ý của đề bài (cuộc trao đổi giữa em với người thân trong GĐ, phải đóng vai khi trao đổi,..)
-GV HD HS thực hiện cuộc trao đổi
b.2 Lập dàn ý để trao đổi
 YC HS nêu gợi ý 1 & YC HS nêu nhân vật của mình.
+ YC HS nêu gợi ý 2 & GV làm mẫu.
c. Thực hành trao đổi .
- Cho từng HS chọn bạn đóng vai người thân tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra giấy).
-Cho lần lượt từng cặp HS lên đóng vai trao đổi trước lớp, cả lớp & GV nhận xét, bình chọn nhóm hay nhất.
d. Áp dụng- Củng cố , dặn dò
- Củng cố : Nhấn mạnh ND bài.
- Dặn dò : Về luyện tập ở nhà + xem trước bài Mở bài trong bài văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
Trao đổi về các bài học trên lớp, về bạn bè của mình
Nhắc đề.
2 HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
Theo dõi và phân tích cùng GV.
Thực hiện nhóm 2 .
Thực hiện nhóm 2.
Thực hiện nhóm 2.
Theo dõi.
Theo dõi.
Theo dõi.
Làm cùng bạn.
Làm cùng bạn.
Thực hiện 2 câu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày soạn: 11/11/2012 	 Ngày dạy:Thứ năm, ngày 15/11/2012
	Môn: Luyện từ và câu
Bài: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)
- Nhận biết & sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3) trong SGK.
- 5 HS yếu nhắc được BT1, làm được câu a BT2.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi đáp án BT2 7 BT3 ; PBT in sẵn BT2 & BT3.
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Khởi động : Hát .
 2. KTBC : 2HS nêu ghi nhớ bài Động từ
 3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HS yếu
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi đề .
*Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. 
Bài tập 1: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
-YC HS đọc YC & ND BT, GV HD cách làm, cho HS làm , GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
Bài tập 2: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp) để điền vào ô trống.
-YC HS đọc YC ND BT, GV HD cách làm, cho HS làm , GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
Bài tập 3: Trong truyện vui Đãng trí có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt đi.
-YC HS đọc YC ND BT, GV HD cách làm, cho HS làm , GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
4. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài.
- Dặn dò : Về làm lại bài tập2,3 vào vở + xem trước bài: Tính từ.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc đề .
Cả lớp làm miệng.
Làm cá nhân PBT.
Làm nhóm 2 trên PBT.
Theo dõi .
Nhắc lại.
Làm câu a.
Theo dõi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày soạn: 11/11/2012 	 Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 16/11/2012
 Môn: Tập làm văn
 Bài: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 ( Mức độ tích hợp : Bộ phận)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2-mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3-mục III).
- 5HS yếu làm được 1 ý của BT1 -mục III & nhắc lại đựoc các ý đúng của các BT còn lại.
- TT HCM: Qua câu chuyện “Hai bàn tay”, cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết ghi nhớ; PBT.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động :Hát.
 2. KTBC : 2 HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HS yếu
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài + ghi đề.
*Hoạt động 2: Nhận xét.
Bài tập 1: Đọc truyện Rùa & thỏ.
Bài tập 2: Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
Bài tập 3: Trả lời câu hỏi.
- Đặt câu hỏi để HS nêu ghi nhớ.
- Treo bảng phụ viết ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập .
Bài tập 1: Đọc các mở bài cho sẵn & cho biết đó là những cách mở bài nào?
-YC HS nêu YC BT, GV HD HS làm, cho HS làm, GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2: Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
-YC HS nêu YC BT, GV HD HS làm & làm mẫu, cho HS làm, GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3: Kể lại phần đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp.
-YC HS nêu YC BT, GV HD HS làm & làm mẫu, cho HS làm, GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa.
- BT2 & 3 GD TT HCM: Qua câu chuyện “Hai bàn tay”, em thấy Bác Hồ là người thế nào? (GDHS cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước. Bác là tấm gương sáng về ý chí và nghi lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích).
4. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò:
- Củng cố : Nhấn mạnh ND bài.
- Dặn dò : Về luyện tập thêm ở nhà,xem trước bài Kết bài trong bài văn KC.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc đề.
1-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
Thực hiện cá nhân miệng.
Thực hiện cá nhân miệng.
Vài HS nhắc lại.
1-2 HS nêu yêu cầu BT
Thực hiện cá nhân miệng.
Thực hiện cá nhân miệng.
Làm cá nhân PBT.
HS TL theo sự hiểu biết và theo dõi
Theo dõi.
Đọc thầm.
Nhắc lại.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Nhắc lại.
Nhắc lại 
Làm PBT.
Theo dõi
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Ngày soạn: 11/11/2012 	 Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 16/11/2012
 Môn: Luyện từ và câu
 Bài: TÍNH TỪ
	 ( Mức độ tích hợp: Liên hệ)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b BT1- mục III); đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
- 5 yếu làm được câu a BT1,2.
- TT HCM: Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết ghi nhớ + các băng giấy viết đáp án của BT2 – mục I; bảng phụ viết đáp án của BT1 - mục III ; PBT in sẵn BT1-mục III; vở .
III. Các hoạt động dạy học : 
 1. Khởi động : Hát .
 2. KTBC : 2 HS làm lại BT2, 3 của tiết LTVC : Luyện tập về động từ. 
 3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HS yếu
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi đề .
*Hoạt động 2: Phần nhận xét :
Bài tập 1: Đọc truyện: Cậu học sinh ở Ác-boa & tìm hiểu 1 số từ ngữ khó (phần chú thích)
Bài tập 2: Tìm các từ trong truyện trên miêu tả:
a/ Tính tình, tư chất của bé Lu-i.
b/ Màu sắc của sự vật.
c/ Hình dáng, kích thước & các đặc điểm khác của sự vật.
-YC HS nêu YC BT, GV HD HS làm, cho HS làm miệng, GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa & ghi lên bảng.
Bài tập 3: Trả lời câu hỏi.
-Đặt câu hỏi để HS nêu ghi nhớ.
-Treo bảng phụ viết ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1: Tìm tính từ trong đoạn văn a,b.
-YC HS nêu YC BT, GV HD HS làm & làm mẫu, cho HS làm, GV cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa.
* Đoạn a kết hợp GD TT HCM: Hình ảnh Bác Hồ cho em thấy Bác là người có phẩm chất gì đáng quý ? (Hình ảnh Bác toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu). GDHS học tập và làm theo tấm gương của Người.
 Bài tập 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ.
-YC HS nêu YC BT, GV HD HS làm, cho HS làm,GV cùng HS lớp nh/ xét, sửa chữa
4. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò:
- Củng cố : Nhấn mạnh lại nội dung bài.
- Dặn dò : Về làm lại bài tập 1 vào vở + xem trước bài: MRVT: Ý chí -Nghị lực.
- Nhận xét tiết học.
Nhắc đề .
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn lớp đọc thầm & tìm hiểu từ ngữ mới 
Thực hiện 
Vài HS nêu.
Nhắc lại.
Làm cá nhân PBT.
HSTL, Theo dõi
Làm cá nhân PBT.
Theo dõi .
Theo dõi.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Làm câu a.
Theo dõi
Làm câu a.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc tuan 6 11.doc