Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình học kỳ II

Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình học kỳ II

BÀI 23 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI

MẸ HOẶC CÔ GIÁO

I. Mục tiu :

- Hiểu ND đề tài về mẹ hoặc cô giáo.

- Biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo.

- Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích.

* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.

II. Đồ dùng day - học: Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo, chì, mu.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ššš&›››
Tiết 19 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 19 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI : SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi.
- Vẽ được tranh theo ý thích.
* HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Đồ dùng day - học: Tranh, ảnh về hoạt động vui chơi ở sân trường.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. 
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh. 
- HS nhận xét. 
- Trong giờ ra chơi khơng khí ở sân trường ra sao ?
- Nêu các hoạt động của HS trong giờ ra chơi?
- Ngồi các hoạt động trên quang cảnh sân trường cịn cĩ những gì ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
* GV hướng dẫn cách vẽ và vẽ mẫu:
- Vẽ về hoạt động nào ?
- Vẽ các bạn đang nhảy dây như thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành. 
- Cho HS quan sát 1 số bài vẽ của HS năm học trước.
- Cho HS thực hành vẽ 
- GV quan sát, uốn nắn.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc cá nhân. 
- Cho HS nhận xét, bình chọn một số bài vẽ đẹp, hồn chỉnh. 
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét ý thức học tập của HS. 
- Muốn vẽ tranh đề tài em cần phải làm gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Ở sân trường giờ ra chơi rất nhộn nhịp. 
- Nhảy dây, đá bĩng, đá cầu, đọc truyện...
- Cây bĩng mát, vườn hoa cây cảnh...
- Vẽ hình chính trước nổi rõ nội dung. 
- Các hình phụ họa.
- Vẽ màu phù hợp.
- HS quan sát
- HS thực hành vẽ theo đề tài: Sân trường trong giờ ra chơi. 
- HS nhận xét - đánh giá
- HS nhắc lại.
ššš&›››
Tiết 20 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 20 : VẼ THEO MẪU
VẼ TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH)
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách.
- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
* HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 
II. Đồ dùng day - học:
- Túi xách mẫu.
- Chì màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
- Cho HS quan sát một vài túi xách .
- Các loại túi xách cĩ hình dáng như thế nào ?
- Cách trang trí màu sắc ra sao ?
- Mỗi loại túi cĩ những bộ phận nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ các loại túi :
- Cho HS quan sát túi mẫu rồi hướng dẫn cách vẽ: 
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành 
- HS thực hành vẽ túi xách.
- GV quan sát , uốn nắn, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá:
- Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn một số bài vẽ đẹp 
3. Củng cố - dặn dị: 
- Nêu cách vẽ túi xách ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại.
- Hình dáng khác nhau.
- Màu sắc phong phú.
- Thân túi, quai túi, đáy túi.
- Phác hình túi xách.
- Phác phần chính (thân túi ).
- Vẽ tay xách , vẽ nét đáy túi. 
- Vẽ màu theo ý thích .
- HS thực hành vẽ túi xách.
- HS trưng bày bài vẽ
- HS nhắc lại
ššš&›››
Tiết 21 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 21 : TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu :
- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
- Biết cách nặn và vẽ dáng người.
- Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.
* HS khá, giỏi : vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. 
II. Đồ dùng day - học: Bảng phụ, ảnh hình dáng người.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
b. C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- Cho HS quan sát ảnh một số dáng người.
- Người cĩ những bộ phận nào ?
- Cho HS quan sát cách vẽ dáng người.
- Người đi tay, chân thế nào ?
- Chạy tay chân, đầu, mình ra sao?
*KL: Khi đứng, đi, chạy...thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay ) của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn - vẽ :
- Hướng dẫn cách nặn:
- Nặn người phải nặn những bộ phận nào ? Và phải làm gì ?
- GV hướng dẫn cách tạo dáng:
- GV phác hình lên bảng. 
- Vẽ người phải vẽ thế nào ? tạo dáng ra sao ? 
- Muốn cho cảnh sinh động phải vẽ thêm gì ? 
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cho HS vẽ dáng người khác nhau và vẽ thêm hình ảnh phù hợp.
- GV bao quát, nhắc nhở. 
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- HS trưng bày một số bài vẽ đẹp theo nhĩm hoặc cá nhân. 
- Nhận xét đánh giá, bình chọn bài vẽ đẹp .
3. Củng cố - dặn dị:
- Về nhà vẽ hoặc nặn người đúng, đẹp ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau,
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Đầu, mình, chân, tay.
- HS trả lời.
* Cách nỈn :
- Đầu, mình, chân, tay.
- Ghép, dính các bộ phận lại thành hình người.
+ Người đứng
+ Người đi
+ Người ngồi
+ Người chạy, nhảy ...
- Vẽ phác hình người rồi vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với dáng người.
- Đá bóng, nhảy dây ...
- HS thực hành nặn hoặc vẽ.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS nhắc lại cách nặn, cách vẽ.
ššš&›››
Tiết 22 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 22 : VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đương diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm vừ vẽ màu theo ý thích.
* HS khá, giỏi : vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Đồ dùng day - học: Mẫu đường diềm đã trang trí, chì màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
b.C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
- Cho HS quan sát một số mẫu đường diềm .
- Đường diềm được dùng để làm gì ?
- Kể tên các đồ vật thường được trang trí bằng đường diềm ?
- Người ta thường trang trí đường diềm bằng những hoạ tiết nào ?
- Các đường diềm cĩ màu sắc thế nào ?
Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí đường diềm:
- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu.
 + Sử dụng những họa tiết nào để trang trí ? 
 + Họa tiết giống nhau cần vẽ thế nào ? Được sắp xếp ra sao ?
- GV chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm.
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cho HS quan sát 1 số bài trang trí đường diềm của HS năm trước.
- HS vẽ hình - vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá:
- Cho HS trưng bày bài đẹp theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học,
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- Dùng để trang trí cho nhiều đồ vật, cho mọi vật thêm đẹp.
- Giấy khen, lọ hoa
- Hình hoa, lá, quả, chim, thú Và được sắp xếp nối tiếp nhau.
- Màu sắc phong phú, tươi sáng, hài hồ.
- Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau (song song), sau đĩ chia các khoảng đều nhau để vẽ hoạ tiết.
- Tơ màu cần cĩ độ đậm, độ nhạt, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu, màu ở hoạ tiết khác màu ở nền.
- HS thực hành vẽ trang trí đường diềm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá, bình chọn.
- HS nhắc lại cách trang trí đường diềm.
ššš&›››
Tiết 23 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 23 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI
MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. Mục tiêu :
- Hiểu ND đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ tranh Đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo.
- Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Đồ dùng day - học: Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cơ giáo, chì, màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:- ghi bảng
b. C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài
- HS kể về mẹ hoặc cơ giáo. 
- Cho HS quan sát tranh ảnh: 
- Bức tranh nĩi về nội dung gì ?
- Hình ảnh trong bức tranh là ai ?
- Em thích bức tranh nào nhất ?
* Mẹ và cơ giáo là những người thân rất gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cơ giáo để vẽ được một bức tranh đẹp. 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh mẹ và cơ giáo. 
- Muốn vẽ được tranh đề tài về mẹ hoặc cơ giáo em lưu ý điều gì ?
Hoạt động 3: Thực hành 
- GVquan sát uốn nắn, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá:
- Cho HS trưng bày 1 số bài vẽ đẹp theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn. 
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát rồi trả lời.
- Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cơ giáo về khuơn mặt, màu da, tĩc, hình dáng, quần áo ,.
- Nhớ lại những cơng việc mà mẹ và cơ thường làm.
- Hình ảnh mẹ hoặc cơ giáo là chính.
- Chọn màu theo ý thích nhưng phải cĩ màu đậm, màu nhạt.
- HS thực hành vẽ tranh đề tài về mẹ hoặc cơ giáo. 
- HS nhận xét - đánh giá 
- HS nhắc lại.
ššš&›››
Tiết 24 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 24 : VẼ THEO MẪU
VẼ CON VẬT
I. Mục tiêu :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo trí nhớ.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Đồ dùng day - học: Tranh ảnh một số con vật , chì, màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - ghi bảng
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét:
- Cho HS kể tên một số con vật mà em biết ? 
- Cho HS quan sát tranh, ảnh 1 số con vật. 
- Nêu tên các bộ phận của các con vật?
- Các con vật cĩ đặc điểm, hình dáng, màu sắc gì ? 
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV vừa vẽ mẫu vừa hướng dẫn:
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cho HS quan sát tranh một số con vật (trâu, bị, mèo , gà).
- GV bao quát, nhắc nhở, hướng dẫn thêm.
Hoạt động4: Nhận xét - đánh giá:
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn 1 số bài vẽ đẹp. 
3. Củng cố - dặn dị: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị ... nh dáng thế nào, dáng đi đứng, nằm ra sao ?
- Con vật cĩ những bộ phận nào?
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành 
- Cho HS quan sát hình các con vật nặn theo ý thích.
- GV bao quát, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá:
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn 1 số bài vẽ đẹp.
3. Củng cố - dặn dị;
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập vẽ cho đẹp, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát.
- Các con vật đều cĩ hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Nặn từng bộ phận rồi gắn dính vào nhau. 
+ Nặn đầu, mình, nặn các bộ phận chân đuơi sau rồi dính vào nhau.
- Nặn từ khối đất nguyên thành dáng con vật.
- HS nhắc lại cách xé, dán con vật.
- Vẽ đầu, mình, chân, đuơi, rồi vẽ màu theo ý thích.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc cá nhân.
- HS nhắc lại cách vẽ, xé dán con vật.
ššš&›››
Tiết 30 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 30 : VẼ TRANH 
ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
- Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường. 
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Đồ dùng day - học: Một số tranh đề tài vệ sinh mơi trường.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh phong cảnh.
- Mơi trường xung quanh như thế nào?
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh mơi trường xung quanh ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý và hướng dẫn cách vẽ:
- Vẽ xong làm gì ?
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV bao quát, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Lớp + GV nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Sự cần thiết phải giữ mơi trường xanh - sạch - đẹp.
- Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà đường làng, ngõ xĩm, phố phường, nơi cơng cộng.
- Trồng cây xanh.
- Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định...
 - Vẽ cảnh làm vệ sinh ở trường hoặc nơi cơng cộng.
- Lao động trồng cây.
- Vẽ người đang trồng cây.
- Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, trồng cây, đẩy xe rác...)
- Vẽ thêm nhà, đường, cây... để bức tranh thêm sinh động.
- Vẽ hình chính trước.
- Vẽ các hình ảnh phụ sau.
- Vẽ màu tươi sáng, hài hồ.
- HS thực hành vẽ đề tài vệ sinh mơi trường.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc cá nhân.
- HS nhắc lại.
ššš&›››
Tiết 31 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 31 : VẼ TRANG TRÍ 
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu :
- Hiểu cách trang trí hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Đồ dùng day - học: Giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS tìm các vật cĩ dạng hình vuơng cĩ trang trí.
- Giới thiệu các bài trang trí hình vuơng mẫu.
- Hình vuơng được trang trí bằng các hoạ tiết gì ?
- Các hoạ tiết được xắp xếp như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí
- Khi trang trí các em chọn hoạ tiết gì?
- GV vừa vẽ mẫu, vừa hướng dẫn cách vẽ:
- Vẽ màu như thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV bao quát, nhắc nhở, hướng dẫn thêm.
3. Nhận xét - đánh giá.
- Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Lớp + GV nhận xét, bình chọn những bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Đồ dùng học vẽ.
- Viên gạch lát nền, cái khăn tay, tấm thảm ...
- HS quan sát.
- Hoa, lá, các con vật, hình vuơng, tam giác ...
- Đối xứng.
- Chia hình vuơng thành các phần bằng nhau.
- Vẽ hoạ tiết chính vào giữa hình vuơng. Hoạt tiết phụ ở xung quanh bốn gĩc vuơng. 
- Hoạ tiết giống nhau cần vẽ giống nhau.
- Cĩ thể vẽ màu nền trước, vẽ màu hoạt tiết chính rồi đến hoạ tiết phụ...
- HS vẽ bài cá nhân.
- Trưng bày theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Nhận xét, bình chọn những bài vẽ đẹp.
- Nhắc lại cách vẽ trang trí hình vuơng.
ššš&›››
Tiết 32 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 32 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng.
* HS khá giỏi: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích.
II. Đồ dùng day - học: Một số ảnh tượng dài, tượng cổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng
- GV sử dụng trực quan. 
- Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào ?
- Tượng phật Hiếp Tơn Giả.
- Tượng Võ Thị Sáu:
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Kể tên một số tượng đài của địa phương ?
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Tượng vua Quang Trung đặt ở khu gị Đống Đa - Hà Nội làm bằng xi măng, nhà điêu khắc Vương Học Báo.
- Tượng phật Hiếp Tơn Giả đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây bằng gỗ.
- Tượng Võ Thị Sáu (viện mĩ thuật Hà Nội), tượng đồng của Diệp Minh Châu. 
- Trong tư thế hướng về phía trước rất hiên ngang.
 Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm đốc kiếm.
→ Tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh.
- Phật đứng ung dung, thư thái. Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ. Hai tay đặt lên nhau.
→ Phật thường cĩ ở chùa.
- Chị đứng trong tư thế hiên ngang. Mắt nhìn thẳng, tay nắm chặt. Biểu hiện sự kiên quyết.
→ Mơ tả lại hình ảnh chị trước kẻ thù.
- Nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.
ššš&›››
Tiết 33 Thứ ,ngày tháng năm 20
BÀI 33 : VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Đồ dùng day - học: Mẫu các loại bình đựng nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu.
- Nêu đặc điểm của bình đựng nước ?
Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước.
- GV vừa vẽ mẫu vừa hướng dẫn:
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Lớp + GV nhận xét, bình chọn bài vẽ tiêu biểu.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Cĩ nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
- Bình nước gồm cĩ nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm tuỳ theo vật mẫu mà giới thiệu.
- HS quan sát cái bình theo người hướng dẫn khác nhau.
- Vẽ cái bình khơng to, khơng nhỏ hay quá lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.
- Vẽ khung hình chữ nhật đứng.
- Tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đáy, tay cầm) đánh dấu vào khung hình.
- Vẽ nét phác mờ.
- Nhìn mẫu vẽ cho đúng.
- Tơ màu và trang trí theo ý thích.
- HS thực hành vẽ cái bình đựng nước.
- HS trưng bày theo nhĩm hoặc cá nhân.
- HS nhắc lại cách vẽ cái bình đựng nước.
ššš&›››
Tiết 34 Thứ ,ngày tháng năm 20 
BÀI 34 : VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- Biết cách vẽ tranh phonh cảnh.
-Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Đồ dùng day - học: Sản phẩm mĩ thuật trong năm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý.
- Nêu đặc điểm của tranh phong cảnh ?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh.
- GV yêu cầu HS nhớ lại những cảnh đẹp và vẽ lại .
- GV gợi ý HS cách vẽ tranh.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS vẽ tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhĩm hoặc cá nhân.
- Lớp + GV nhận xét, bình chọn bài vẽ tiêu biểu.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Tranh phong cảnh về nhà, cây, ao, hồ, mà giới thiệu.
- HS quan sát tranh cây theo người hướng dẫn khác nhau.
- Vẽ tranh khơng to, khơng nhỏ hay quá lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.
- Vẽ khung hình chữ nhật đứng.
- Tìm vị trí các bộ phận (thân, cành, lá, hoa,.. ) đánh dấu vào khung hình.
- Vẽ nét phác mờ.
- Nhìn mẫu vẽ cho đúng.
- Tơ màu và trang trí theo ý thích.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày theo nhĩm hoặc cá nhân.
- HS nhắc lại cách vẽ tranh phong cảnh.
ššš&›››
Tiết 35 Thứ ,ngày tháng năm 20
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
I. Mục tiêu:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm mơn mĩ thuật theo tổ hoặc theo nhĩm.
 - Sản phẩm là các bài vẽ trang trí, theo mẫu, các bài vẽ theo đề tài và một số sản phẩm nặn.
 - Giáo dục HS biết trưng bày các sản phẩm đã học một cách khoa học, đẹp và hợp lí.
II. Đồ dùng day - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn cách trưng bày khoa học.
- Lớp + GV nhận xét, bình chọn, nhĩm hoặc tổ tiêu biểu.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Trưng bày sản phẩm mĩ thuật đã học trong năm theo tổ hoặc nhĩm.
- Kiểm tra số lượng sản phẩm theo tổ hoặc nhĩm.
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm được trưng bày.
+ HS trưng bày theo tổ hoặc nhĩm.
- Các nhĩm tham quan sản phẩm của nhĩm bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_2_chuong_trinh_hoc_ky_ii.doc