Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 12, 13 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 12, 13 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời

- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.)

 GD KĨ NĂNG SỐNG:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

- Đặt mục tiêu

 

doc 46 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 12, 13 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ Hai, ngày tháng 11 năm 2011
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.
Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời 
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.)
 GD KĨ NĂNG SỐNG:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Đặt mục tiêu
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài, 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2. 
- HS đọc đoạn còn lại.
? Nội dung chính của phần còn lại là gì?
- Giảng như SGV
- Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Tổ chức HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.
- Lắng nghe.
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc diễn cảm.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
 TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC: 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 - GV viết 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
 - So sánh 2 biểu thức với nhau ?
 - Vậy ta có :
 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
 c. Quy tắc nhân một số với một tổng 
 - GV nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng.
 - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 
 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ?
 - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó.
? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
 - Vậy ta có :
a x ( b + c) = a x b + a x c
 - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng .
 d. Luyện tập , thực hành
 Bài 1:
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?
 + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
 - Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?
 Bài 2:
 - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.
 - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
 - GV viết 38 x 6 + 38 x 4 
 - HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
 - HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.
 ? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?
 - Nhận xét và cho điểm HS
 Bài 3:
 - HS tính giá trị của hai biểu thức.
 - HS nêu nhận xét.
 - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào?
 - HS ghi nhớ quy tắc.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số 
 - GV nhận xét tiết học, 
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. 
- HS nghe.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Bằng nhau. 
- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau 
a x ( b + c)
a x b + a x c
- HS viết và đọc lại công thức.
- HS nêu như phần bài học trong SGK.
- Tính giá trị rồi viết vào ô trống 
a x ( b+ c) và a x b + a x c
+ Bằng nhau và cùng bằng 28
- Luôn bằng nhau.
- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
- HS nghe 
- Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp 
- Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn.
- HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.	
- HS nêu nhận xét.
- Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp.
 CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương.
- GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Đoạn văn viết về ai?
? Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?
 * Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết.
 * Viết chính tả.
 * Soát lỗi và chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
+  vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Chữa bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
BUỔI CHIỀU:
TOÁN: ÔN LUYỆN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm
 - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài. .
2. Luyện tập.
T/c HS ôn tập củng cố kiến thức.(7 phút)
 - Phát phiếu lớn cho 3 tổ làm việc. 
a x (b + c) = ......., a x ( b + c + d + e) = ..........
(b + c) x a =........., (b + c + d + e) x a = ............,
- Nhận xét, củng cố và mở rộng kiến thức,
3. Thực hành:
- GV ra bài tập hướng dẫn HS làm bài, chữa bài ,củng cố kiến thức.
Bài 1: Tính theo hai cách.
 15 x (4 + 6) = ?; 125 x (3 + 7) = ?;
 ? Trong hai cách trên, cách nào nhanh hơn?
Bài 2: Tính nhanh.
5 x 27 + 5 x 73 = ....; 
 123 x 45 + 123 x 55 = ;
Bài 3: Tính.
15 x 11 = ? ; 62 x 11 = ? ; 
 b) 45 x 101= ? ; 145 x 1001 = ? ;
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 60 m và chiều dài hơn chiều rộng là 20 m. Tính chu vi hình khu đất đó?
- Chữa bài, củng cố kiến thức.
- Củng cố về cách tính DT hình chữ nhật.
 4. Củng cố, dặn dò.
- Cá nhân: nêu miệng tính chất nhân một số với một tổng và ngược lại( 4- 5 HS yếu kém).
- 3 tổ thảo luận hoàn thành bài tập, gắn lên bảng, chữa bài.
- Vận dụng t/c nhân một số với một tổng.
- Vận dụng vào bài 1, chọn cách làm nhanh để thực hiện.
- Cá nhân làm bài vào vở, chữa bài ở bảng.
- Vận dụng vào cách nhân một số với 11; 101 ; 1001... để tính nhẩm.
- HS có thể giải bằng hai cách
- Đồng loạt cả lớp.
ĐẠO ĐỨC : 	 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T 1 )
MỤC TIÊU:
 - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
GD KĨ NĂNG SỐNG:
- Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ- Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.
 - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
b. Nội dung: 
* Khởi động : Hát bài “Cho con”
 ? Bài hát nói về điều gì?
 ? Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm 
 “Phần thưởng” –SGK/17- 18.
 - HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
 - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
 - GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
(Bài tập 1 bỏ tình huống d)
 - GV mời đại diện các nhóm trình bày.
 - GV kết luận:
 * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
 (Bài tập 2)
 - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
 - GV kết luận về nội dung các bức tranh.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- HS trao đổi ...  luyện:	
 Bài 1: Hãy đặt đúng dấu hỏi vòa cuối câu hỏi:
Một chú lùn nói:
- Ai đã ngồi vào ghế của tôi
Chú thứ hai nói:
- Ai đã ăn vào đĩa của tôi
Chú thứ bảy nói:
- Ai đã uống vào cốc của tôi
Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường mình. Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói:
- Ai đã giẫm lên giường của tôi
- GV có thể ghi nhanh Các dấu hỏi trên bảng.
 Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng và cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây:
a) Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng.
b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn.
- Chia nhóm 4 HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Dựa vào mỗi tình huống dưới đây,êm hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình:
a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên.
b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy.
c) Một công việc mẹ dặn nhưng quên làm.
- HS tự đặt câu, HS phát biểu.
- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Lắng nghe.
- HS làm bài các nhân vào vở.
- HS trả lời miệng.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Hoạt động trong nhóm.
- các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV.
- 3 đến 5 cặp HS trình bày.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
TOÁN: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- GD HS thêm yêu môn học.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - Các em hãy tự đặt tính và tính 
 - GV chữa bài và yêu cầu HS 
 + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200
 + Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 
 - GV nhận xét cho điểm.
 Bài 3
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV yêu cầu HS làm bài. 
 - GV chữa bài và hỏi : 
 + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hãy phát biểu tính chất này. 
 - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. 
 - GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm: 142 x 30 
 - Nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 5 
 - Gọi HS nêu đề bài
 - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào ? 
 - Yêu cầu HS làm phần a. 
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Cho 3 HS thi tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất 
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhẩm :
 345 x 2 = 690 
 Vậy 345 x 200 = 69 000
 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở.
+ Áp dụng một số nhân với một tổng : 
+ Áp dụng một số nhân với một hiệu 
+ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. 
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
 S = a x b 
 - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : 
S = 12 x 5 = 60 (cm 2) 
- Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : 
S = 15 x 10 = 150 (cm2 )
- 3 HS thực hiện.
- 3 HS thi đua.
- HS.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ÔN LUYỆN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
? Thế nào là kết bài mở rộng?
? Thế nào là kết bài không mở rộng?
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
Đề bài: Hãy kể lại chuyện “Hai bàn tay” (SGK tập 1 trang 114) Bằng cách chuyển các lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển từ kết bài không mở rộng thành kết bài mở rộng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS trao đổi theo cặp để làm bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS lần lượt đọc bài của mình.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
 Thứ Sáu, ngày tháng 11 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính thức để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
- GD HS thêm yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.
- Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:	
 b. Tìm hiểu ví dụ:	
 Bài 1:
- HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
- HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
 Bài 2, 3:
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu. (Xem SGV)
 c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Chia nhóm 4 HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, 
- Kết luận về lời giải đúng.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
 - 2 HS giỏi lên thực hành hỏi - đáp mẫu hoặc GV hỏi - 1 HS trả lời.
- HS thực hành hỏi– đáp. Theo cặp, trình bày trước lớp.
- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS tự đặt câu, HS phát biểu.
- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
- 3 HS đọc đoạn văn. lên bảng viết.
- Lắng nghe.
- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
- HS trả lời
- Đọc và lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm câu văn.
- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV.
- 3 đến 5 cặp HS trình bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Lần lượt nói câu của mình.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
 I. MỤC TIÊU :
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2) 
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính tính nhanh. 
 - GD HS tính cẩn thận khi làm toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định :
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b ) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - HS tự làm bài 
 - GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 
 - HS làm các bài:
a) 268 x 235 b) 475 x 205
c) 45 x 12 + 8 ; 45 x (12 + 8) 
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 3
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5 (Dành cho HS giỏi)
 - Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? 
 * Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là : 
 S = a x a 
 - Yêu cầu HS tự làm phần b.
 - Nhận xét bài làm của một số HS 
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. 
- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- HS lên bảng trả lời
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở .
- Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. 
- Là a x a 
- HS ghi nhớ công thức. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. 
Bài 2, 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
- HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
 Cốt truyện
b/. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT 3. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Hướng dẫn HS trả lời như SGV.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
- Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
HĐTT: DẠY ATGT BÀI 4
(Có giáo án soạn riêng)

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP4 TUAN 12 13 CKTKN KNS DA BO SUNG GIAM TAI.doc