Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Học kỳ II - Đỗ Thị Phương Thùy

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Học kỳ II - Đỗ Thị Phương Thùy

A- Mục tiêu: Giúp HS:

-Hiểu cấu tạo, ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể : Ai- làm gì?

-Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai-làm gì?

-Đặt câu có chủ ngữ cho sẵn.

B- Đồ dùng Dạy-Học:

-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét.

-Bảng phụ viết đoạn văn BT1.

C- Họat động dạy -Học

 

doc 124 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Học kỳ II - Đỗ Thị Phương Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
(Từ 12/1 đến /1/2009)
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc: Bốn anh tài ( phần 1)
A- Mục tiêu: Giúp HS:
-Đọc đúng:Cẩu Khây, mười lăm, sống sót, sốt sắng...
-Nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
-Hiểu các từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, vạm vỡ, yêu tinh, chí hướng...
-Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
B- Đồ dùng Dạy-Học:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc .
- Tập truyện cổ dân gian Việt Nam.
C- Hoạt động Dạy-Học:
Nội Dung
HĐ dạy
HĐ học
I-Kiểm tra bài cũ:
II- Bài mới:
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc:
+Đ1:Từ đầu đến võ nghệ.
+Đ2:Tiếp đến yêu tinh.
+Đ3:Phần còn lại.
3-Tìm hiểu bài:
+ý1:Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
+ý2:ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
+ý 3:Ca ngợi tài năng của bốn bạn.
4-Đọc diễn cảm:
+Đoạn: Ngày xưa... võ nghệ.
III-Củng cố- Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài lên bảng .
- Giới thiệu chủ điểm:Nói về năng lực tài trí của con người,con người là hoa của đất
là những gì tinh tuý nhất mà tự nhiên đã sáng tạo ra.
! SGK 
? Bài chia làm mấy đoạn.
! Đọc nối tiếp nhau theo đoạn (3 đoạn).
? Tìm trong bài các từ khó đọc?
! YC đọc từ khó.
! Đọc nối tiếp đoạn .
- Đọc mẫu.
! Đọc thầm Đoạn 1+ TLCH:
?Tìm những từ nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây?
? ý đoạn 1?
! Đọc thầm Đoạn 2+ TLCH:
? Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây?
? Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?
? ý đoạn 2.
! Đọc thầm Đ3+ TLCH:
? Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
? Từ vạm vỡ,chí hướng nói lên điều gì? ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
? Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện?
? ý đoạn 3?
! Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
! Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò VN học bài + CB bài sau. 
Nghe
Mở S
3 đoạn
3 HS đọc
HSTL-NX
HS đọc
3 đọc
Nghe.
HSTL 
HSTL
Nhắc lại
HSTL
TL-NX
HSTL-NX
Nhắc lại
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL
Nhắc lại
N2 đọc
đọc to
NX
Nghe.
 ******************************************
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu:Chủ ngữ trong câu kể: Ai Làm gì?
A- Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu cấu tạo, ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể : Ai- làm gì?
-Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai-làm gì?
-Đặt câu có chủ ngữ cho sẵn.
B- Đồ dùng Dạy-Học:
-Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét.
-Bảng phụ viết đoạn văn BT1.
C- Họat động dạy -Học
Nội dung
HĐ dạy
HĐ học
1- Giới thiệu bài
2-Bài mới:
a-Ví dụ:
Bài 1:
Các câu kể là:
- Câu 1, 2, 3, 5, 6.
Bài 2:
+Câu1: Một đàn ngỗng/...
+Câu2: Hùng/ đút vội...
+Câu3: Thắng/ mếu máo...
+Câu5: Em/ liền...
+Câu6: Đàn ngỗng/....
* Ghi nhớ:SGK
3-Luyện tập:
Bài1:
Các câu kể Ai- làm gì là câu:3, 4, 5, 6, 7
Bài 2:
Bài3:
4-Củng cố – dặn dò
-Nêu mục tiêu- Giới thiệu bài-Ghi B.
! HS đọc phần nhận xét SGK/6 
! Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
-Nhận xét, chốt
? Những chủ ngữ trong các câu kể theo kiểu câu Ai –làm gì? vừa tìm được trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì?
? Chủ ngữ do 1 loại cụm từ ngữ nào tạo thành? Cho VD?
? Trong câu kể Ai-làm gì? những sự vật nào có thể làm chủ ngữ?
->Rút ghi nhớ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
! YC HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
! Đọc yêu cầu bài 2.
! Làm bài.
-Nhận xét, chốt KT.
? Bài 3 yêu cầu gì?
! Quan sát tranh và nêu hoạt động của mỗi người, mỗi nhân vật trong tranh.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn VN làm BT+CB bài sau.
Nghe
1HS Đọc
HSTL
HSTL- NX
HSTL- NX
HSTL- NX
5HS Đọc.
1HS Đọc
LàmVBT
1HS Đọc
1HSLB+V
1HSTL
HSTL- NX
Nghe
***************************************
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
A-Mục tiêu:
-Đọc từ khó: trụi trần, thế là , rộng lắm là, sáng lắm, loài người...
- Hiểu nội dung bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
B- Đồ dùng Dạy-Học:
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần HD đọc.
C- Hoạt động Dạy-Học:
Nội dung
HĐ dạy
HĐ học
I-Kiểm tra bài cũ.
Bài: Bốn anh tài
II- Bài mới.
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc:
3-Tìm hiểu bài
*ý nghĩa:Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất .
4-Đọc diễn cảm:
5- Củng cố – Dặn dò.
! Yêu cầu đọc nối tiếp truyện .+TLCH
? Truyện ca ngợi điều gì?
-Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài-Ghi tên bài B.
! HS mở SGK. 
! Đọc nối tiếp từng khổ thơ
? Tìm từ ngữ khó đọc trong bài?
? Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
-Đọc mẫu lần 1.
! Đọc bài thơ
? Nhà thơ kể với chúng ta chuyện gì qua bài thơ?
? Trong câu chuyện cổ tích này ai là người được sinh ra đầu tiên?
? Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào?
? Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời? Người mẹ?
? Bố và thầy giáo giúp trẻ những gì? Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì?
? ý nghĩa bài thơ này là gì?
! YC HS đọc nối tiếp khổ thơ? 
? Em thích nhất khổ thơ nào?
Nhận xét tiết học.
Dặn VN học bài +CB bài sau.
3HS đọc
HSTL-NX
Nghe
Mở SGK
Đọc nt
HSTL-NX
HSTL-NX
Nghe
Đọc Thầm
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL-NX
HS đọc
HSTL-NX
 **************************************
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) bài văn miêu tả đồ vật.
-Thực hành viết đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật theo 2 kiểu trên.
B- Đồ dùng D-H:
-Bảng phụ
C-Hoạt độngDH:
Nội Dung
HĐ dạy
HĐ học
I/ Kiểm tra bài cũ.
II/ Bài mới.
1-Giới thiệu bài
2- HD làm bài tập
Bài 1:
- Giống nhau: Đều tả cái cặp sách.
- Khác nhau:
Đoạn a, b: Mở bài trực tiếp
Đoạn c: Mở bài gián tiếp
Bài 2:
3-Củng cố-Dặn dò
? Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
? Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp?
- Nhận xét
-Nêu mục tiêu giờ học –Ghi đầu bài lên B
! Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
? Bài yêu cầu gì?
! YC HS làm bài.
-Nhận xét, khắc sâu kiến thức.
? Yêu cầu bài 2 là gì?
! YC HS viết đoạn mở bài bài văn cái bàn theo cách trực tiếp và gián tiếp.
! YC HS trình bày
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
-Nhận xét tiết học
-Dặn VN CB bài sau.
HSTL-NX
HSTL-NX
Nghe
1HS Đọc
HSTL-NX
Làm VBT
HSTL-NX
Làm VBT
HSTL-NX
******************************************
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả: Kim tự tháp ai cập
A-Mục tiêu: Giúp HS:
-Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x.
B- Đồ dùng D-H
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3.
C-Hoạt động D-H
Nội Dung
HĐ dạy
HĐ học
1-Giới thiệu bài.
2-Bài mới
a-Tìm hiểu ND:
b-HD viết từ khó:
Lăng mộ, chuyên chở, nhằng nhịt, làm thế nào
c-Viết chính tả
3-Bài tập:
Bài 2:
Bài 3:
4- Củng cố – Dặn dò:
-Nêu mục tiêu-GTB-Ghi đầu bài lên B.
- Quan sát tranh minh hoạ SGK
? Bức tranh vẽ gì?
! Đọc đoạn văn
? Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
? Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
? Đoạn văn nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS viết bảng + lên bảng
-HD tư thế ngồi viết, cầm bút,cách để vở.
- Đọc cho HS viết .
- Đọc soát lỗi .
- Chấm bài .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 .
! Đọc thầm đoạn văn .
! HS làm bài .
-Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn VN làm VBT+CB bài sau.
Nghe
Quan sát
HSTL-NX
1 HS Đọc
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL-NX
2HSLB +BC
Nghe
HS viết vở
Soát vở
11 bài.
1HS Đọc
Đọc thầm.
Làm vở
Nghe
********************************************
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: tài năng
A- Mục tiêu: Giúp HS:
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm trí tuệ và tài năng.
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó.
- Hiểu các từ đã học, nghĩa của một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các từ ngữ đã học.
B- Đồ dùng D-H:
-Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 1
-Viết sẵn các câu tục ngữ vào bảng phụ.
C-Hoạt động Dạy-Học:
Nội Dung
HĐ dạy
HĐ học
I/ Kiểm tra bài cũ:
II/ Bài mới.
1-Giới thiệu bài
2- HD làm bài tập
Bài 1:
a. Tài có nghĩa có khả năng hơn người bình thường:
Tài hoa,tài giỏi,tài nghệ,tài ba,tài năng.
b.Tài có nghĩa là tiền của:
Tài nguyên,tài trợ,tài sản
Bài2: Đặt câu có các từ ở bài tập 1
Bài3:
Câu a, c: Ca ngợi sự thông minh tài trí của con người.
Câu b: Là một câu nhận xét, muốn biết rõ sự vật...
Bài 4:
a,Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
3- Củng cố – Dặn dò.
! Đặt 2 câu kể Ai – làm gì?
! YCHS phân tích câu
? Chủ ngữ trong câu kể Ai-làm gì
do loại từ ngữ nào tạo thành?
- Nhận xét
-Nêu mục tiêu –GTB-Ghi B.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài 1.
? Người tài giỏi là người như thế nào?
? Tài nguyên là gì?
! Trình bày bài
-Nhận xét, chữa bài.
! Đọc yêu cầu BT2.
! YC HS làm bài .
! Gọi HS trình bày câu của mình.
- NXét, chữa bài.
! Đọc yêu cầu và nội dung bài 3 .
! YC HS tự làm bài .
! Báo cáo kết quả.
-Nhận xét, chốt.
? Yêu cầu bài 4 là gì?
- YC HS tự làm bài.
- NXét, chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn VN làm BT+CB bài sau.
2 HS LB
HSTL-NX
Nghe
1HS Đọc
HSTL-NX
HSTL-NX
HSTL
Nghe.
1HS Đọc
Làm VBT
TL nối tiếp
1HS Đọc 
Làm VBT
HSTL-NX
HSTL
1HSLB-vở BT
Nghe
*********************************
Thứ ngày tháng năm 20
Tập làm văn :
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài : Mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
-Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật
B. Hoạt động D-H:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung
-Kết bài mở rộng và không mở rộng
C.Hoạt động D-H:
Nội Dung
HĐ dạy
HĐ học
I.Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới.
1-Giới thiệu bài
2- HD làm bài tập
Bài 1:
Đoạn kết bài:
Má bảo....bị méo vành.
Là kết bài mở rộng
Bài2: Viết đoạn kết bài cho các đề sau:
Tả cái bàn học, cái trống trường.
3-Củng cố- Dặn dò
! Đọc đoạn mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- Nhận xét
? Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
- Nhận xét
-Nêu mục tiêu-GTB- Ghi B.
! Đọc yêu cầu bài 1. 
! HS TLN2 và trình bày
? Bài văn miêu tả đồ vật nào? ? Tìm và đọc đoạn kết bài theo cách nào? Vì sao?
-Nhận xét, chữa bài.
! Đọc yêu cầu bài 2.
- YC HS tự làm bài .
- YC HS trình bày bài của mình.
-Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn VN làm bài +CB bài sau.
3HS đọc 
HSTL-N ...  tính gì?
! Đọc nhập vai bài Vương quốc vắng nụ cười
-NX.Cho điểm 
- 1 HS đọc toàn bài.
! Đọc nt.
? Tìm từ khó đọc =>GB
! HS đọc nt +Đọc chú giải
! Đọc theo nhóm 3
! 1 HS đọc toàn bài.
- GVĐọc mẫu.
! ĐT toàn bài + TLCH.
? Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
?Thái độ của nhà vua ntn khi gặp cậu bé?
+Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
(Vua quên không lau miệng,quan coi 
vườn ngự uyển lại ăn vụng,cậu bé đứng lom khom vì bị đứt dải rút quần).
+Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
 vương quốc u buồn ntn?
? Phần 2 câu chuyện khẳng định điều gì?
- Yêu cầu đọc phân vai.
! Đọc đoạn 3 với giọng ntn?
- Đọc mẫu đoạn 3.
! N2 luyện đọc Đ3.
- Thi đọc 
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện.
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
=>Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta hãy luôn vui vẻ với tất cả mọi ngời hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học. 
 *********************************
Chính tả:Ngắm trăng, Không đề
A/Mục tiêu:
- Nhớ viết chính xác, đẹp hai bài thơ của Bác.
- Làm đúng bài tập phân biệt tr/ch.
B/ĐD DH:
- bảng phụ ghi sẵn BT2a.
C/HĐ DH:
Nội dung
HĐ dạy và học 
I.KTBC
Vương quốc,buồn chán,
Rầu rĩ,lạo xạo...
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2 Viết chính tả.
+Tìm hiểu nội dung:
- Em thấy Bác là người rất giản dị, lạc quan,...
- Học được ở Bác tinh thần lạc quan,không nản chí...
+HD viết từ khó.
Không rượu,hững hờ,
trăng soi,cửa sổ,đường non,xách bương...
+ Nhớ viết.
+ Soát lỗi, chấm bài.
3.HD làm bài tập.
Bài 2:
Bài 3:Thi tìm nhanh.
Tr ch
Tròn trịa Chông chênh
trắng trẻo chênh chênh
trơ trẽn chống chếnh
trâng tráo ....
4. Củng cố – Dặn dò.
- HS LB viết từ khó tiết trước.
 - Nhận xét.
- GVNêu mục tiêu +GB.
- 2 HS đọc + TLCH.
? Qua 2 bài thơ em biết được điều gì về Bác Hồ?
?Qua 2 bài thơ em học tập được điều gì ở Bác ?
-YC HS nhớ viết.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
-Tự làm bài .
-Nhận xét.
- Gọi đọc mẫu + TL CH 
?Thế nào là từ láy ? Thuộc kiểu láy nào?
-Cho HS làm thông qua trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét tiết học.
 *******************************
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ:
Lạc quan -Yêu đời
A/Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời trong đó có cả từ Hán Việt.
- Biết và hiểu được ý nghĩa, tình huống sử dụng của 1 số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan,bền gan vững chí trong những lúc khó khăn.
B/HĐ DH:
Nội dung
HĐ dạy và học 
I/KTBC
II/Bài mới:
1GTB:
2. HD làm bài tập:
Bài 1/145:Trong mỗi câu dưới đây từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?
Câu Nghĩa
Tình hình đội tuyển rất Luôn tin 
lạc quan. ở tương lai
 tốt đẹp.
Chú ấy sống rất lạc 
quan. Có triển 
Lạc quan là liều thuốc vọng tốt 
bổ. đẹp.
Bài 2/146: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm:(
Lạc hậu, lạc quan, lạc điệu, lạc đề, lạc thú...)
a.Có nghĩa là “Vui mừng”:
Lạc quan, lạc thú.
b.Có nghĩa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, 
lạc điệu, lạc đề.
-Lạc quan có cách nhìn, thái độ tin tưởng....
-Lạc thú: những thú vui.
-Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát..
- Lạc đề không theo đúng chủ đề, đi chệch nội dung.
Bài 3/146:Xếp các từ có tiếng quan thành 3 nhóm .
a, Nghĩa là “Quan lại”=>quan quân.
b,Nghĩa là“ Nhìn xem”=>Lạc quan.
c,Nghĩa là “Liên hệ,gắn bó” => Quan hệ, quan tâm.
3. Củng cố – Dặn dò.
! HS đặt câu có từ ngữ chỉ nguyên nhân?
?Từ ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì?TL cho câu hỏi nào?
- Nhận xét.
- HS đọc YC + ND.
- Yêu cầu HS LB làm.Lớp làm vở
- Nhận xét KL đúng.
- HS đọc yêu cầu + ND.
- Yêu cầu HS tự làm .
- Nhận xét KL đúng.
?Nêu ý nghĩa của mỗi từ có tiếng lạc?
? Hãy đặt câu với mỗi từ đó.
? Nêu ý nghĩa của mỗi từ và đặt câu với mỗi từ đó?
- Tổ chức như B2.
- Nhận xét tiết học. 
 ********************************
Kể chuyện :Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A/Mục tiêu:
- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể.
- Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn .
B/ĐDDH:
HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan yêu đời có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh.
C/HĐ DH:
Nội dung
HĐ dạy và học 
I.KTBC:Khát vọng sống.
II.Bài mới:
1,GTB
2,HD kể chuyện:
*Tìm hiểu đề:
Kể một câu chuyện em đã được nghe,hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.
* Kể trong nhóm:
* Kể trước lớp:
3. Củng cố – Dặn dò.
- 2 HS kể trước lớp nối tiếp.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
? Bài yêu cầu gì?Câu chuyện có ND gì ?
=>Gạch chân .
! Đọc phần gợi ý .
+ Gợi ý như SGK.
? Hãy giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể.
! N4 cùng kể chuyện trao đổi về ý nghĩa truyện.
! Tổ chức cho HS thi kể.
! Chất vấn bạn về tính cách ý nghĩa hoạt động của nhân vật ý nghĩa truyện 
- Nhận xét tiết học.
 ****************************
Tập đọc:Con chim chiền chiện
A/Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
Từ:Long lanh, sương chói,bụng sữa, chan chứa,làm xanh da trời.
2.Đọc hiểu:
- TN: Cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa
- ND: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn hát ca giữa không gian cao rộng trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc,gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời yêu cuộc sống.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
B/ĐDDH:
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ.
C/HĐ DH:
Nội dung
HĐ dạy và học 
I.KTBC:
Vương quốc vắng nụ cười
II.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1 Luyện đọc:
Chiền chiện, long lanh,
 sương chói, chan chứa
2.Tìm hiểu bài:
- Bay lượn trên đồng lúa, giữa không gian rất cao rộng lớn
-Bay vút ,cao hoài, cao vợi chim sà, cánh đập trời xanh, lúa tròn bụng sữa...
- Ngọt ngào, long lanh, trong veo...
- ..gợi cho em một cuộc sống yên bình, hạnh phúc....một vùng quê trù phú,yên bình......tiếng hót của con chim làm cho em thấy....
ND: Vẻ đẹp của chim chiền chiện trên bầu trời hoà bình và cuộc sống ấm no hạnh phúc của con 
người.
3 Đọc diễn cảm và HTL
-Luyện đọc 3 khổ thơ đầu
-Luyện đọc HTL
4. Củng cố- Dặn dò.
- YC 3 HS đọc phân vai+ TLCH
? Ai là người phát hiện ra những câu chuyện buồn cười? Những câu chuyện buồn cười ấy ở đâu?
? Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn?
? Câu chuyện khẳng định điều gì?
- Nhận xét.Cho điểm
- Nêu mục tiêu bài học+GB
- HS đọc toàn bài.
? HS đọc nối tiếp khổ thơ tìm TN khó đọc 
! HS đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.+ Chú giải.
! Đọc theo cặp .
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
! ĐT + TLCH
?Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên ntn?
? Những TN và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
? Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?
? Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác ntn?
? Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận em hình dung được điều gì?
=>KL và ghi ý chính của bài.
- Yêu cầu 6 HS đọc nối tiếp.
- Treo bảng phụ đọc mẫu.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu nhẩm đọc thuộc lòng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp khổ thơ.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng 
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
 ******************************
Tập làm văn:Miêu tả con vật.
A/Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn miêu tả con vật.
- Bài viết đúng ND yêu cầu của đề.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng từ miêu tả,hình ảnh so sánh làm nổi bật con vật mình tả .
- Diễn đạt mạch lạc.
B/ĐDDH:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung dàn ý bài văn miêu tả con vật.
C/ HĐ DH:
Nội dung
HĐdạy và học 
I.KTBC:
II.Bài mới:
*Đề bài:(SGK).
-Thực hành viết 
-Thu chấm bài.
-Nhận xét chung.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
- YC HS làm bài. vào vở kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
 *********************************
Luyện từ và câu:
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
A/Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng, ý nghĩa của TN chỉ mục đích trong câu.
- Xác địng đợc TN chỉ mục đích trong câu.
B/ĐDDH:
- Bảng phụ.
C/HĐ DH:
Nội dung
HĐ dạy và học 
I.KTBC:
II.Bài mới:
1,Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
TN: Để dẹp nỗi bực mình =>Chỉ mục đích cho câu.
Bài 2.TN chỉ mục đích TL cho những câu hỏi:
 - Để làm gì? Vì ai?
2. Ghi nhớ:
3.Luyện tập :
Bài 1:
Đáp án:
a,Để tiêm phòng dịch cho 
 TN
trẻ em,tỉnh đã cử...
b,Vì Tổ quốc,thiếu niên 
 TN
săn sàng!
c,Nhằm giáo dục ý thức 
 TN
bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã ...
Bài 2:
Bài 3:
a,Để mài cho răng cùn đi,...
b,Để kiếm...,
4. Củng cố – Dặn dò.
- YC 2 HS LB đặt câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ đề lạc quan yêu đời.
- Nhận xét.Cho điểm
- HS đọc yêu cầu và ND bài.
! TLN 2 
-YC trình bày
-Nhận xét .
? TN chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào?
- Rút KL =>Cho HS đọc.
! Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích 
- Nhận xét 
? Yêu cầu bài là gì?
! Làm VBT.=>Nhận xét.
-So sánh YC bài 2 với bài 1.
-YC tự làm.
-Gọi đọc bài.
-NX.
- 
? Yêu cầu của bài là gì?
! Làm việc nhóm 2.
- Gọi HS nối tiếp TL Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
 ******************************
Tập làm văn:Điền vào giấy tờ in sẵn.
A/Mục tiêu:
- Hiểu được các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền.
- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền.
B/ĐDDH:
Mẫu thư chuyển tiền phóng to bảng phụ.
C/DDD DH:
Nội dung
HĐ dạy và học 
I.KTBC:
II.Bài mới:
Bài 1:
-Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền:
Ngày gửi, họ tên, địa chỉ người gửi tiền.
Số tiền gửi...
Họ tên người nhận,...
Bài 2:Nội dung ghi:
-Số CMTND...
-Ghi tên, địa chỉ hiện tại của mình.
-Kiểm tra lại số tiền được lĩnh có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không?
-Kí nhận...
III. Củng cố – Dặn dò.
? ở tiết 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
? Tại sao phải khai báo tạm trú ,tạm vắng?
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
-Treo bảng phụ mẫu phóng to thư chuyển tiền và hướng dẫn cách điền.
-Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là ai?
- Người gửi, người nhận là ai?
+ các chữ viết tắt SVĐ,TBT, ĐBT, không ghi...
- HS ghi đầy đủ những nội dung gì?
+ Gọi HS đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền.
! HS tự làm bài 
- Đọc nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HD HS viết mặt sau của thư chuyển tiền.
- YCHS làm bài .
-NX
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_hoc_ky_ii_do_thi_phuong_thuy.doc