Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014

. Kiểm tra bài cũ:

- + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành .

Nhận xét, ghi điểm từng học sinh

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Giới thiệu phân số:

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK .

+ Nêu câu hỏi:

+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau?

+ Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu?

+ GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần . Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật

Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này .

+ Năm phần sáu viết thành

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ 2 ngày 6 tháng 01 năm 2014
Toán
PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số
- Bài tập cần làm: Bài: 1,2
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK Toán 4. 
- Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 I. Kiểm tra bài cũ:
- + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành .
Nhận xét, ghi điểm từng học sinh 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phân số:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK .
+ Nêu câu hỏi: 
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu?
+ GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần . Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật 
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này .
+ Năm phần sáu viết thành 
+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc .
+ Ta gọi là phân số . 
+ Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 .
+ GV nêu: 
 - Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang . 
 - Tử số viết trên dấu gạch ngang . 
3. Thực hành: 
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi một em lên bảng làm bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
III. Củng cố - Dặn dò:
-1HS lên bảng chữa bài .
+ 2 HS nêu .
Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý 
+ Thành 6 phần bằng nhau .
+ Có 5 phần được tô màu .
+ Lắng nghe .
-Quan sát .
+ Tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu .
+ 2 HS nhắc lại .
+ 2 HS nhắc lại .
- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
- Hai em lên bảng sửa bài .
- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề .
- Một em lên bảng sửa bài
Tập đọc
BỐN ANH TÀI (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng, núc nác 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: núc nác, núng thế,
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
B. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc
C. Các hđ dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KT bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài: Chuyện cổ tích...người. trả lời CH - SGK
II. Bài mới:
1. GT bài: Ghi đầu bài
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đọc
-Gọi HS đọc bài
-GV nêu Bài Văn được chia làm 2 đoạn.
- HDHS đọc bài
- Đọc nối tiếp theo đoạn
Sửa lỗi phát âm, kết hợp giảng từ.
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
? Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì?
? Nêu ý chính của đoạn 1?
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
? Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh?
? đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
3. HDHS đọc diễn cảm:
? Nhận xét bài đọc của bạn? giọng đọc đã phù hợp cha?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn" Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại"
- GV đọc mẫu
III. Củng cố, dặn dò
- Mở SGK (T13)
Đ1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
Đ2: Cẩu Khây ... đông vui.
- Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc bài
- 1 HS đọc đoạn1, lớp ĐT
- ... chỉ gặp một bà cụ già đợc yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về đánh hơi mùi thịt
người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn.
* ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và đợc bà cụ giúp đỡ.
- 1 HS đọc đọan 2, lớp đọc thầm
-... phun nước như mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng, làng mạc. 
- HS trình bày
- NX bổ sung
-... Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- Không ai thắng được
*ý2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng 
được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
- 1 HS đọc toàn bài.
* ND: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS đọc 2 đoạn
- HS nêu. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- NX bình chon bạn đọc hay nhất
Thứ 3 ngày 7 tháng 01 năm 2014
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác o) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia; mẫu số là số chia 
- Bài tập cần làm: Bài:1 ,2(2ý đầu2)
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa toán 4.
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
C. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 I. Kiểm tra bài cũ:
 + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của phân số .
Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề .
+ GV nêu : Có 8 quả cam , chia đều cho 4 em . Mỗi em được mấy quả ?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả .
+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ GV nêu : Có 3 cái bánh , chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được mấy phần cái bánh ?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả .
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như SGK 
 3 : 4 = ( cái bánh ) 
+ GV giải thích :
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi một em lên bảng làm bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 .
 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết 
+ Vậy muốn vít các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? 
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-1HS lên bảng chữa bài .
+ 2 HS nêu .
+ Lắng nghe .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Nhẩm và tính ra kết quả: 
8 : 4 = 2 ( quả cam)
+ Đây là phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 , thương tìm được là một số tự nhiên .
+ Ta phải thực hiện phép tính chia 3: 4.
+ Ta không thể thực hiện được phép chia 3 : 4 
- Hai HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm .
- Hai em lên bảng sửa bài .
- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề 
-2 em lên bảng sửa bài :
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi .
+ Thực hiện vào vở , một HS lên bảng viết các phân số .
+ Đọc chữa bài . 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 
Chính tả
Nghe viết : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
A. Mục tiêu:
- Nghe GV đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 
Đúng hìng thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập phân biệt phương ngữ (2) a/bhoặc (30) a/b hoạc do giáo viên tự soạn
B. Đồ dùng dạy học:
- Sách Tiếng Việt 4.
- Ba tờ phiếu hoặc bảng phụ
- Tranh minh hoạ lại truyện ở BT(3) SGK, VBT tiếng việt 4, tập 2
C. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc, cả lớp viết vào vở nháp 
 - Nhận xét 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn Cha đẻ của chiếc xe đạp trong SGK
- Hỏi: 
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp 
+ Phát minh của Đân - lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:(Câu a) 
- Gọi HS đọc y /c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại khỏ thơ, cả lớp đọc thầm để thuộc khổ thơ tại lớp 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y /c của bài
- Cho HS quan sát hình minh hoạ và giảng 
- Y/c HS tư làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào?
b) Tiến hành tương tự như phần a).
III. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại 
+ Đ ược làm bằng gỗ, nẹp sắt 
+ Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cách ông cuông ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắc 
+ Được đăng kí chính thức vào năm 1880
+ Đân - lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng lớp HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- HS chữa bài vào vở 
- 3 HS nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
- Chữa bài vào vở 
- Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi nhưng không phải cho người soát vé mà để xem mình định xuống ga nào 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI - LÀM GÌ?
A. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1) . Xác định được bộ phận CN, VN trong câu (BT2)
- Thực hành viết được 1 đoạn văn có dung kiểu câu Ai làm gì? (BT3)
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu hoặc bảng phụ 
- Bút dạ và 2 3 tờ giấy trắng để 2 3 HS làm BT3
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp SGK
C. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục ngữ nói về " Tài năng "
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn .
+ Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
 ... nh tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
-2 HS nhắc lại.
-2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng đoạn .
-2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài .
+ HS cả lớp .
Tập làm văn 
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
A. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật bài viết đúng yêu cầucủa đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bai, kết bài) diễn đạt thành câu rõ ý 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK ; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác. Giấy, bút để làm kiểm tra 
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - HS và GV nhận xét, 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới:
Gợi ý về cách ra đề 
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS 
- Gọi HS đọc dàn ý lên bảng 
- GV nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết, viết nháp vào bài kiểm tra
- Khi ra đề đảm bảo 
+ Ra đề tả những đồ vật, đồ chơi gần gũi với trẻ em 
+ Ra đề gắn với những kiến thức TLV
+ Nên ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được đề bài mình thích 
* Thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ.
III. Củng cố, dặn dò:
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy, bút của các thành viên trong tổ
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
Khoa học
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
A. Mục tiêu: sau bài học, HS biết
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải; bảo vệ rừng và trồng cây.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 80, 814 SGK. 
- HS: Sưu tần các tư liệu, tranh, ảnh; giấy, bút màu...
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra: 
- Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu KK trong lành
- Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời
- Gọi một số HS trình bày kết quả
 - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình...
 - GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm KK bằng cách thu gom và sử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng khí thải độc hại.... Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
+ HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết bảo vệ bầu KK trong sạchvà tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Cho HS thực hành theo nhóm
 - GV đi đến các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ
- Cho HS treo sản phẩm
 - Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết
 - GV đánh giá và nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Vài HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: Các hình 1,2, 3, 5, 6, 7 là những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Còn H 4 là không nên làm
 - Một số HS báo cáo kết quả
 - HS tự liên hệ về biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS phân công vẽ tranh cổ động và viết cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành
 - HS thực hành theo nhóm
 - Các nhóm trình bày 
- HS trả lời
Thứ 6 ngày 10 tháng 01 năm 2014
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số 
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số 
- Bài tập cần làm: bài 1
B. Đồ đùng dạy học:
- Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 HS lên bảng. 
 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Nhận biết hai phân số bằng nhau
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được.
3
4
. Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.
6
8
. Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy. 
3. Luyện tập - thực hành. 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV yêu cầu HS dọc lại phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. 
- GV nhận xét. 
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe và nhận ra được 2 băng giấy như thế nào. 
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS nêu trước lớp. 
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
A. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
- GD HS biết quí trọng và giữ gìn sức khoẻ. 
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn các từ
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu: Ai làm gì? trong đoạn văn viết .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ .
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thê khoẻ mạnh .
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
+ Treo bảng phụ, phát bút dạ cho mỗi nhóm .
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hoàn thành .
- Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS . 
+ Ghi điểm từng học sinh .
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi .
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng đọc .
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được: Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí ,
+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn ,
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào:
+Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao,... .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: 
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
A. Mục tiêu:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. (BT2)
- Có thức đối với công việc xây dựng quê hương. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em 
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y /c và nội dung BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo cặp. 
- Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS). Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.
- Kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y /c. 
- GV phân tích đề giúp HS nắm vững y /c, tìm đựoc nội dung cho bài giới thiệu.
- Yêu cầu HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi trình bày và sữa bài cho nhau.
- 6 HS trình bày trước lớp. Cả llớp theo dõi. 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Lắng nghe..
+Thực hành giới thiệu trong nhóm. 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 20 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 21.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc