Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải

1. Bài mới

a.Giới thiệu bài

b Nội dung bài mới

 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

- GV chia đoạn : 4 đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1

-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2 kết hợp với luyện đọc câu dài

-1 HS đọc thầm chú giải

-HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài . .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

1 HS đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm và TLCH:

-Tóm tắc tiiêủ sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?

Đọc thầm đoạn 2&3để TLCH

- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ?

- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Tiến Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
Thứ hai, ngày 16 tháng 01 năm 2012
LuyÖn ®äc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục đích – Yêu cầu
– Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca, tên lửa SAM.2, B.52. 
- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
. 
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ chép đoạn 2 luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
.
1. Bài mới 
a.Giới thiệu bài 
b Nội dung bài mới
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia đoạn : 4 đoạn 
-HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2 kết hợp với luyện đọc câu dài
-1 HS đọc thầm chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm và TLCH:
-Tóm tắc tiiêủ sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?
Đọc thầm đoạn 2&3để TLCH
- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ?
- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
 HS đọc đoạn “Những cống hiến . . . hết"
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó những cống hiến to lớn như vậy? 
Nêu đại ý của bài? 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
-4 HS đọc nối tiếp toàn bài
-Nêu cach đọc của bài 
-GV treo bảng phụcó ghi đoạn 2 lên bảng 
-GV đọc mẫu 
-GV tổ chứccho HS thi đọc diễn cảm 
2 – Củng cố :
Em học tập được gì ở Trần Đại Nghĩa 
1’
8-10’
10-12'
6-8’
3’
-HS luyện đọc kết hợp luyện đọc cau dài 
-Cả lớp đọc thầm chú giải 
-HS đọc theo cặp 
- HS theo dõi 
HS tóm tắc 
- nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ non sông. 
- HS đọc thầm đoạn “ Năm 1946 . . Chủ nhiện Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước “trả lời câu hỏi 2, . 
- Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông góp phần cải tiến tên lửa SAM.2 bán gục pháo đài bay B.52 . Oâng có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà.
- nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- 4 HS đọc
-HS nêu 
- HS theo dõi 
- HS theo dõi
- 3 HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất 
.
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản)
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2.. Kiểm tra bài cũ :
1’
3”
- Nêu cách tìm phân số bằng nhau? Nêu ví dụ?
- 2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài :
1’
b. Nội dung bài mới
- Nghe GV giới thiệu bài
Hoạt động1:Cách rút gọn phân số, phân số tối giản
10-13’
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu số đều nhỏ hơn 
- GV : Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ?
- HS thực hiện
- 
- Ta được phân số 
Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
- HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thự c hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho hai
Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
- Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
GV Kết luận : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
- Học sinh nhắc lại
- Qua những ví dụ trên hãy cho biết khi rút gọn phân số ta tiến hành những bước nào?
Hoạt động2:Luyện tập 
Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 .
-Chia tử số và mẫu số cho số đó 
-Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản 
Bài 1/vbt:HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Gọi HS nhận xét, Cả lớp nhận xét sửa chữa 
-Nêu cách rút gọn phân số ?.
6-8’
HS đọc đề
2 HS lên bảng làm bài
Dưới lớp làm vào vở bài tập.
HS nêu
Bài 2/vbt :HS nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
- Phân số tối giản là phân số như thé nào?
- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
4-6’
- HS nêu 
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
-HS nêu
Bài 3/vbt :GV nêu yêu cầu 
-Tổ chức thi đua làm đúng làm nhanh 
4. Củng cố:
Nêu các bước rút gọn phân số ?
5. Dặn dò:Xem bài Luyện tập 
3-4’
2’
1’
-HS làm bài dưới hình thức thi tiếp sức 
THÓ DôC
Bµi: §i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i _Trß ch¬i
“Th¨ng b»ng”
I. Môc tiªu: 
- «n ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
- Trß ch¬i “Th¨ng b»ng”- Yªu cÇu biÕt ®­îc c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ cßi,kÎ s½n c¸c v¹ch, dông cô cho tËp luyÖn bµi tËp RLTTCB vµ trß ch¬i
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- HS ch¹y chËm theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tËp
- TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
- Trß ch¬i “Cã chóng em”hoÆc 1 trß ch¬i nµo ®ã do HS vµ GV tù chän
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)§éi h×nh ®éi ngò vµ bµi tËp RLTTCB
- «n tËp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu theo 1- 4 hµng däc. C¶ líp tËp luyÖn d­íi sù chØ huy cña c¸n sù,GV bao qu¸t nh¾c nhë , söa sai cho HS
- «n ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i. Chia líp thµnh c¸c tæ tËp luyÖn theo khu vùc ®· quy ®Þnh. C¸c tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ cña m×nh tËp,GV ®i lai quan s¸t vµ söa sai hoÆc gióp ®ì nh÷ng HS thùc hiÖn ch­a ®óng
* Thi ®ua tËp hµng ngang, dãng hµng, ®i ®Òu theo 1- 4 hµng däc vµ ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i. lÇn l­ît tæ thùc hiÖn 1 lÇn vµ ®i ®Òu trong kho¶ng 10- 15m. Tæ nµo tËp ®Òu ®óng,®Ñp,tËp hîp nhanh ®­îc biÓu d­¬ng,tæ nµo kÐm nhÊt sÏ ph¶i ch¹y xung quanh c¸c tæ th¾ng 1 vßng
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “Th¨ng b»ng”. Cho HS khëi ®éng l¹i c¸ch ch¬i c¸c tæ tiÕp tôc ch¬i thi ®ua víi nhau,GV trùc tiÕp ®iÒu khiÓn vµ chó ý nh¾c nhë ®Ó phßng kh«ng ®Ó x¶y ra chÊn th­¬ng cho c¸c em
- Sau mét lÇn ch¬i GV cã thÓ thay ®æi h×nh thøc,§­a thªm quy ®Þnh hoÆc c¸ch ch¬i kh¸c cho trß ch¬i thªm phÇn sinh ®éng
C. PhÇn kÕt thóc
- §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t
- §øng t¹i chç thùc hiÖn th¶ láng, hÝt thë s©u
- GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ «n ®éng t¸c ®i ®Òu
6- 10’
18- 22’
12- 14’
5- 6- 
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ tư , ngày 20 tháng 01 năm 2010
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ VÀ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số 
Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN định:
2. Kiểm tra bài cũ :
1’
3-5’
Nêu cách rút gọn phân số?
Rút gọn phân số:
2 HS lên bảng
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1:Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng .
HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề.
Hai phân số và có điểm gì chung ?
Hai phân số này bằng hai phân số nào ?
GV : Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và . Trong đó = và = 
Cùng mẫu số là 15
Ta có : 
và 
Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai phân số = mẫu số của phân số và ?
Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số 
Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai Phan Văn Trị hân số và 
Em thực hiện nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5
- Tương tự đối với phân số 
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
Hoạt động2:Luyện tập 
Bài 1/vbt: - GV ghi đề lên bảng 
- Cho HS làm bài
- CHo HS trình bày 
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phan số ?
Laáy töû soá vaø maãu soá cuûa phaân soá thöù nhaát nhaân vôùi maãu cuûa phaân soá thöù hai
Laáy töû soá vaø maãu soá cuûa phaân soá thöù hai nhaân vôùi maãu cuûa phaân soá thöù nhaát 
HS theo doõi 
3 HS leân baûng laøm , HS laøm baøi vaøo vôû 
HS nhaän xeùt 
- HS neâu
Baøi2/vbt: -GV ghi ñeà 
- Cho HS laøm baøi
4. Cuûng coá: 
Gv nhaän xeùt tieát hoïc 
5. Daën doø:
Xem Baøi Quy ñoàøng maáu soá hai phaân soá TT
HS laøm baøi vaøo vôû
3 HS leân baûng laøm 
Caû lôùp nhaän xeùt 
 Kĩ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
MỤC TIÊU:
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
CHUẨN BỊ:
- Tranh phóng to trong SGK.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Kể những vật liệu chủ yếu được dùng khi gieo trồng rau, hoa.
- Kể những dụng cụ để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa.
- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
 GV chốt ý
 Hoạt động 2: Aûnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ không khí không có nguồn gốc từ đâu?
- Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau? Ví dụ?
- Nêu 1 số loại rau, hao trồng ở các mùa khác nhau.
 GV nhận xét và chốt: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở nhiệt độ thích hợp phải chọn thời điểm thích hợp trong năm để gieo trồng. 
b. Nước:
- Cây rau, hao lấy nước ở đâu?
- Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
- Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước.
c. Ánh sáng:
- Cây nhận ánh sáng từ đâu?
- Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa?
- Cho HS quan sát cây trong bóng râm em thấy hiện tượng gì?
- Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm n ... .................................
Thứ năm , ngày 19 tháng 01 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận thức các lỗi về câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả ... trong bài văn miêu tả của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn
- HS hiểu được cái hay của bài văn được điểm cao và có ý thức học hỏi để những bài viết sau được tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to viết sẳn một số lỗi điển hình : chính tả, dùng từ, đặt câu,...
- Phiếu học tập cá nhân 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
TG
Các hoạt động của HS
1. TRẢ BÀI : 
10-12’
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK
- Nhận xét kết quả
- 3HS đọc bài của mình
- Lắng nghe
Ưu điểm :
- Nêu tên HS làm bài khá tốt
- Nhận xét chung về cả lớp : Xác định đúng kiểu bài văn miêu tả đồ vật
Hạn chế :
- Giấy dán khổ to viết sẳn một số lỗi điển hình của HS trong lớp.
- Trả bài cho Hs
Nhận lại bài và đọc bài
2. HƯỚNG DẪN HS CHỮA BÀI :
12-16’
- Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở.
Nhận phiếu, hoặc sửa chữa vào vở
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý, cách diễn đạt, chính ta mà nhiều HS mắc phải
Đọc lời nhận xét của GV
Đọc lỗi sai trong bài, viết và chữa vào vở hoặc gạch chân.
Đổi vở để bạn bên cạnh KT lại.
Gọi HS bổ sung, nhận xét
Đọc lỗi và chữa bài
3. ĐỌC ĐOẠN VĂN HAY :
4-6’
- Gọi HS đọc đoạn văn hay của bạn trong lớp
- Sau mỗi bài học, HS nhận xét
4. Củng cố :
GV tuyên dương những bài viết tốt
5. Dặn dò: Quan sát một cây ăn quả 
3’
1’
Đọc bài
Toán:
QUY ĐỒNG MẪU SỐ VÀ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung 
Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
1’
3-5’
- Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
- Quy đồng MS 2 phân số và 
2 HS lên bảng
HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
3. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài :
1’
b. Nội dung bài mới:
Nghe GV giới thiệu bài
Hoạt động1:Quy đồng mẫu số hai phân số và 
5-7’
- HS theo dõi
Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2
12 chia hết cho 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của hai phân số và không ?
Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số 2 phân số và 
Yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và với mẫu số chung là 12
HS thực hiện
Khi thực hiện xong quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số nào ?
Ta được các phân số và 
Dựa vào cách QĐMS hai phân số và em hãy nêu cách QĐMS hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC.
Hoạt động2:Luyện tập :
Bài1/vbt:HS nêu yêu cầu 
-HS làm bài 
-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số với trường hợp một trong hai mẫu số là MSC
Bài2/vbt: 
HS nêu cách làm của từng trường hợp 
Bài 3/vbt: HS làm bài 
Làm thế nào để quy đông MS các phân số đã cho 
4. Củng cố : 
Nêu cách đông MS hai phân số trông đó có 1 MS là MS chung 
5. Dặn dò: Xem bài Luyện tập 
5-7’
7-9’
4-6’
3’
1’
Xác định MSC
Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia
Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
- HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào vở 
3cHS lên bảng làm 
HS nêu 
HS làm và nêu 
HS làm vào vở 
Lấy 24: Mấu số = Số lần 
Lấy số lần X số đã cho 
HS nêu 
THÓ DôC
Bµi: §i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i_Trß ch¬i
“L¨n bãng b»ng tay”
I. Môc tiªu: 
- «n ®éng t¸c di chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng
- Häc trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ b­íc ®Çu tham gia ®­îc vµo trß ch¬i
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ cßi, kÎ s½n tr­íc c¸c v¹ch, dông cô vµ bãng cho tËp luyÖn RLTTCB vµ trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- GiËm ch©n t¹i chç vç tay vµ h¸t
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Khëi ®éng c¸c khíp cæ tay ch©n gèi,vai h«ng
* Trß ch¬i “Qu¶ g× ¨n ®­îc”
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)§éi h×nh ®éi ngò vµ bµi tËp RLTTCB
- «n ®i ®Òu theo 1- 4 hµng däc: 3- 4 phót. C¸n sù ®iÒu khiÓn,GV bao qu¸t chung vµ nh¾c nhë nh÷ng em thùc hiÖn ch­a chÝnh x¸c
- «n ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i: Cã thÓ cho HS tËp luyÖn theo tæ ë nh÷ng khu v­cj ®· quy ®Þnh
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Lµm quen trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”
+Tr­íc khi tËp GV cÇn cho HS khëi ®éng kü khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, khíp h«ng vµ HD c¸ch l¨n bãng. TËp tr­íc ®éng t¸c di chuyÓn, tay ®iÒu khiÓn qu¶ bãng, c¸ch quay vßng ë ®Ých
+Sau khi cho HS tËp thuÇn thôc nh÷ng ®éng t¸c trªn m¬i cho líp ch¬i thö GV h­íng dÉn thªm nh÷ng tr­êng hîp ph¹m quy ®Ó HS n¾m ®­îc luËt ch¬i, sau ®ã míi ch¬i chÝnh thøc
- Chó ý: cã thÓ cho HS ch¬i theo h×nh thøc tiÕp søc, khi vßng qua cét cê(Vßng trßn cã l¸ cê c¾m ë d÷a)Kh«ng ®­îc giÉm vµo vßng trßn,Sè 1 vÒ ®Õn ®Ých, sè 2 míi ®­îc xuÊt ph¸t. Cø tiÕp tôc nh­ vËy cho ®Õn hÕt, hµng nµo hoµn thµnh tr­íc, Ýt ph¹m quy lµ th¾ng cuéc
C PhÇn kÕt thóc
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
- GV cïng HS hÖ thèng vµ nhËn xÐt
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ vµ «n l¹i ®éng t¸c ®i ®Òu
6- 10’
18- 22’
10- 12’
7- 8’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu, ngày 20 tháng 01 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
Củng cố, rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số
Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản)
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
1’
3-5’
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số 
2 HS lên bảng
3. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài :
1’
b.Hướng dẫn luyện tập
Nghe GV giới thiệu bài
Bài 1/vbt:
GV yêu cầu HS tự làm bài
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
7-9’
3 HS lên bảng làm bài
HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2/vbt:
GV gọi HS đọc yêu cầu
HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.
3-5’
HS thực hiện
Hai HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm bài vào vở
Bài 3 /vbt:
Quy đồng mẫu số 3 phân số : 
Yêu cầu HS tìm MSC của 3 phân số trên
Nhắc HS MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi quy đồng 2 phân số để tìm MSC của 3 phân số trên.
GV : Như vậy muốn QĐMS ba phân số ta có thể lấy tử số và mẩu số của từng phân số lần lượt nhân với tích của các mẫu số của hai phân số kia.
Bài 4/vbt:HS nêu yêu cầu đề bài 
- HS làm bài 
- Cả lớp nhận xét
Bài 5/vbt: 
5-7’
3-5’
HS nêu : SMC là 2 x 3 x 5 = 30
Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 3 x 5 (với 15)
HS thực hiện
-HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm 
-Cả lớp làm vào vở
-Cả lớp nhận xét 
3-4’
HS làm vào vở,2 HS lên bảng làm 
4. Củng cố:
2’
Nêu cách quy đông MS 3 phân số?
5. Dặn dò:Xem bài Luyện tập chung 
1’
H¸t nh¹c
GV chuyªn d¹y
................................................
Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU “AI, THẾ NÀO?"
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kiểu “Ai, thế nào?”ù.
2. Kĩ năng: Nhận diện được ý nghĩa trong các câu kiểu “Ai, thế nào?” và đặt câu theo mẫu.
3. Thái độ: HS yêu thích môn TV.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu.
- Đoạn văn phần nhận xét.
- Đoạn văn bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động dạy của GV
TG
Các hoạt động học của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Đặt 1 câu kể Ai thế nào , xác định chủ ngữ trong câu vừa nêu
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hướng dẫn:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài1+2:HS nêu yêu cầu 
-Xác định câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn?
- Cho HS trình bày 
-GV treo bảng phụ có ghi các câu kể Ai làm gì ?, Yêu cầu HS gạch chân dưới bộ phận CNvà VN
Bài3: VN trong các câu trên thể hiện nội dung gì? Chúng do từ loại nào tạo thành ?
Từ BT trên em hãy cho biết VN trong câu Ai thế nào thường chỉ gì ?
-VN trong câu Ai thế nào thường do những từ , cụm từ nào đảm nhiệm ?.
 Hoạt động 2: Luyện tập 
 Bài tập 1/30:HS đọc đề 
-Cho HS làm bài 
- GV treo bảng phụ có ghi BT lên bảng 
-Cho HS trình bày 
- Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến.
 Bài tập 2/30:GV nêu yêu cầu 
- CHo HS làm bài 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét tuyên dương những HS đặt đúng đặt hay
4.Củng cố:. Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp..
1”
3-4’
1’
12-15’
6-8’
6-8’
2’
1’
- HS đọc to yêu cầu các bài tập.
Nhìn vào bảng phụ phát biểûu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi để trả lời
HS lần lượt trình bày 
-1-2-4-6-7
Đặc điểm trạng thái ,tính chất 
Do tính tư, cụm tính từ đảm nhiệm 
Thường chỉ đặc điểm trạng thái, tính chất của sự vật được nói đến ở chủ ngữ 
-THường do tính từ , cụm tính từ , động từ, cụm động từ tạo thành
 HS làm bài.
- Bài a, b: Các câu kiểu “Ai, thế nào?” là 1, 2, 3, 4, 5.
Bài c: Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4. Cụm động từ tạo thành là câu 5.
- HS làm bài cá nhân 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 câu văn mình đã đặt
Lớp nhận xét 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. Đạo đức tác phong : 
- Đây đã là tuần học thứ 3 sau thi HK1 nên các em đã duy trì tốt công tác nề nếp 
Chấp hành tốt nội quy nhà trường, chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo và người lớn, đi học đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp
- Thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn, có thực hiện truy bài 15 phút đầu giờ song chưa thường xuyên. 
Tồn tại : Một số em còn ăn quà vặt trong 15 phút đầu giờ cần chấm dứt trong thời gian tới, đầu tóc còn dài chưa gọn gàng: Chung, Sinh , Đức ....
II. Học tập :
Một số em có ý thức học tập tốt, tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nỗi : Thuý, Dương, Bảo, Nhung, Thảo...
- Học tập có chiều hướng lơ là do ảnh hưởng của không khí sắp tết, ít chuẩn bị bài, ít học bài ở nhà nên việc học ở lớp còn trầm. 
III. Kế hoạch tuần đến :
- Duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cấm tình trạng ăn quà vặt trong lớp 
- Thay đổi một số chỗ ngồi 
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đôi bạn học tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docga tang buoi tuan 21haiqv.doc