TOÁN ĐỀ BÀI: ÔN LUYỆN CHIA HAI CHỮ SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Củng cố cách thực hiện phép hai số có tận cùng là chữ số o
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) các số tận cùng là chữ số o
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ
HS: bảng con, vở số 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. HD HS ôn luyện:
a. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
GV yêu cầu HS tính nói nhanh kết quả
GV chốt kết quả đúng
+ 72000 : 600 = 72000 : ( 100 x 6 )
= 72000 : 100 : 6
= 720 : 6
= 120
+ 560 : 70 = 560 : ( 10 x 7 )
= 560 : 10 : 7
= 56 : 7
= 8
+ 65000 : 500 = 65000 : 100 X 5
= 65000 : 100 : 5
= 650 : 5
= 130
Tuần 15 Thứ.ngàythángnăm 200. TOÁN ĐỀ BÀI: ÔN LUYỆN CHIA HAI CHỮ SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Củng cố cách thực hiện phép hai số có tận cùng là chữ số o - Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) các số tận cùng là chữ số o II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ HS: bảng con, vở số 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. HD HS ôn luyện: a. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 GV yêu cầu HS tính nói nhanh kết quả GV chốt kết quả đúng + 72000 : 600 = 72000 : ( 100 x 6 ) = 72000 : 100 : 6 = 720 : 6 = 120 + 560 : 70 = 560 : ( 10 x 7 ) = 560 : 10 : 7 = 56 : 7 = 8 + 65000 : 500 = 65000 : 100 X 5 = 65000 : 100 : 5 = 650 : 5 = 130 b. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài Giải Số kg mỗi xe nhỏ chở được là : 46800 : 13 = 3600(kg) Số kg hàng mỗi xe lớn chở là; 71400 : 17 = 4200(kg) Trung bình mỗi xe chở được là: ( 3600 + 4200) : ( 13 + 17) = 260(kg) Đáp số : 260kg HS tự làm bài GV chốt kết quả đúng Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài + ( 45876 + 37124 ) : 200 = 83000 : 200 = 415 + 76372 - 9100 : 700 + 200 = 76327 - 130 + 200 = 76242 + 200 = 78242 GV chấm chữa bài , chốt kết quả đúng 3. Củng cố dặn dò: NX tiết học, dặn chuẩn bị bài sau HS lắng nghe HS làm bài cá nhân đối chiếu tự chấm bài HS làm bài Nối tiếp nhau đọc kết quả HS tự làm bài đối chiếu tự chấm bài Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. TIẾNG VIỆT T/H ĐỀ BÀI: LUYỆN ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: đọc đúng một số từ ngữ phát âm sai, hay nhầm lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ trong bài Cánh diều tuổi thơ - Rèn kỹ năng đọc, trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài văn II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ viết đoạn luyện đọc HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh I. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, Y/c của bài II. HD HS luyện đọc: 1. Luyện đọc: a. Luyện từ khó: - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bàiCả lớp đọc thầm và nêu những từ khó đọc để GV HD: Nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ - Phân tích HS đọc các từ khó HS đưa ra - Nhận xét b. Luyện đọc câu: " Chiều chiều, trên bãi thả,đám trẻ mục đồng/ chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.Sáo đơn, sáo kép,sáo bè.... như gọi thấp xuống các vì sao " * GV HD HS đọc ngắt nghỉ theo cụm từ * Sau đó cho HS TB, yếu luyện đọc câu trên c. Luyện đọc diễn cảm: (HS khá, giỏi) - Tổ chức thi đọc diễn cảm toàn bài 2 HS đọc 2 đoạn + GV gọi từng nhóm có trình độ tương đương thi đọc với nhau + Cả lớp lắng nghe để bình chọn + Cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất GV nhận xét tuyên dương những HS đọc to rõ rang diễn cảm. Khích lệ những HS có tiến bộ 2. Dạy đọc kết hợp với luyện từ và câu: * Gọi HS nối tiếp đọc toàn bài - Em hiểu thế nào là" Tuổi ngọc ngà"? - Đặt một câu có từ " khát khao" - Tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau " Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi /hò hét nhau thả diều thi. - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào? - HS làm bài vào vở số 3 III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết tự học: tinh thần thái độ tự học của HS - Dặn: luyện đọc bài thật kỹ. Xem bài Người ăn xin HS lắng nghe gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm, nêu từ khó cần luyện thêm Đọc từ khó: cá nhân, đồng thanh theo nhóm - HS đọc cá nhân, đồng thanh nhóm đôi - HS khá giỏi dìu dắt HS trung bình yếu 2 HS đọc - HS xung phong thi đọc diễn cảm Bình chọn bạn đọc hay nhất HS tự làm bài vào vở số3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. THỂ DỤC (Tăng cường) ĐỀ BÀI: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRỂN CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Thực hiện trò chơi " thỏ nhẩy"đúng luật - Thư giãn trong học tập, kích thích tinh thần học tập các môn khác II. CHUẨN BỊ: GV: sân bãi tập đảm bảo vệ sinh an toàn, một cái còi HS: tinh thần, thái độ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: nêu MT - Y/c tiết học 2. Phần mở đầu: - Cho HS xuống sân tập hợp - Phổ biến nội dung tiết học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Cho cả lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay 3. Phần cơ bản: a. Ôn quay phải, quay trái, quay sau: - GV điều khiển HS ôn 1, 2 lần - Cho HS về địa điểm các nhóm tự ôn, do nhóm trưởng điều khiển - Tập trung HS theo đội hình tổ chức thi đua giữa các tổ b. Trò chơi vận động: - Nêu tên trò chơi - Giải thích lại trò chơi (đã chơi buổi sáng) - Cho HS ôn 1, 2 lần - Cho cả lớp thi đua chơi, GV quan sát uốn nắn - Tổng kết trò chơi: tuyên dương các cặp chơi đúng, nhiệt tình 3. Kết thúc: - Cho cả lớp chạy đều theo thứ tự 1, 2, 3, 4 thành vòng tròn lớn rồi khép lại thành vòng tròn nhỏ - Làm động tác thả lỏng, hệ thống lại tiết học - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn ôn các động tác đã học HS lắng nghe Tập hợp tại sân nghe phổ bến chung HS ôn 5 dộng tác của bài phát triển chung dưới sự điều khiển của nhóm trưởng Nghe phổ biến trò chơi, luật chơi, cách chơi, các tổ thi đua chơi HS chạy vòng tròn đứng tại chỗ nghe nhận xét. Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tăng cường) ĐỀ BÀI: ÔN LUYỆN : MRVT: ĐỒ CHƠI TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: Củng cố những Kt đã học ở tiết LTVC buổi sáng Củng cố kỹ năng về 1 sốtrò chơi rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo Biết tìm thêm một số trò chơi dân gian II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, vở số 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, Y/c tiết học HD HS ôn luyện: a. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm têm một số trò chơi , đò chơi khác mà em biết + Đò chơi: bống, trái cầu, đồ dựng lều, bộ xếp hình, quân cờ, các viên sỏi, que chuyền, kiếm, ô tô, ....... + Trò chơi: Dựng lều trại, đá cầu, xếp hình, cờ tướng, cờ vua, chơi ô ăn quan, nhẩy dây, chơi chuyền, đấu kiếm, lái ô tô.... GV nhận xét câu trả lời đúng của HS b. Bài 2: HS phân loại trò chơi + Con trai thích:Đá bóng đấu kiếm,Bắn súng, cờ tướng, cờ vua, lái máy bay, trò chơi điện tử, ném vòng... + Con gái thích: búp bê, nấu ăn, nhẩy dây, chơi chuyền, trồng nụ, trồng hoa, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, ..... + Trò chơi có ích: . Thả diều thú vị,khẻo . Rước đèn ông sao vui . Nhẩy dây nhanh nhẹn,dẻo dai . Chơi búp bê rèn tính nhanh nhẹn, dịu dàng . Trò chơi điện tử rnf tính thông minh . Cắm trại rè khéo tay nhanh nhẹn . Xếp hình rèn trí thông minh . Đu quay rèn tính dũng cảm + Trò chơi có hại : . Đấu kiếm dễ làm cho bạn bị thương . Súng phun nước làm ướt bạn và người khác . Súng cao su giết hại chim,gây nguy hiểm cho người khác c. Bài 3: HS khá giỏi làm: Tìm từ ngữ miêu tả, thái độ con người khi tham gia các trò chơi. Ham, thích, hứng thú, mê, say mê, say sưa, say đắm, miệt mài, mải miết, đuối mê mệt. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau HS lắng nghe HS tự làm bài vào vở Đối chiếu chấm bài HS làm bài tập trên phiếu. HS tự đối chiếu chấm bài HS khá giỏi làm HS tự đối chiếu chấm bài Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: TLV ÔN LUYỆN TUẦN 14 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật. - Hiểu được của vai trò quan sát lập dàn ý. II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, SGK, nội dung ôn tập HS: vở số 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1. Giới thiệu bài: nêu MT tiết học 2. HD HS ôn tập: a. GV đưa ra bài tập1: Dựa vào dàn bài dưới đây em hãy tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. * Mở bài: Vào bài theo cách trực tiếp. Giới thiệu lí do vì sao em có chiếc aó đang mặc * Thân bài: - Nhận xét chung về chiếc áo.( đó là loại áo sơ mi, là chiếc áo em mặc hợp nhất, hai mẹ con chọn mua công phu nhất, chiếc áo em ưa thích nhất .....) - Tả từng bộ phận của chiếc áo. + Cổ áo, tay áo, vạt áo, thân áo. + Màu sắc của áo + Những điểm nổi bật của áo: Đường chỉ may, túi, nắp, các hình vẽ được in trên áo,tay áo - Cách ăn mặc chiếc áo đó: Có xắn tay áp không, có cho áo trong quần không, em có thấy mình lịch sự và sạch đẹp hơn không? - Suy nghĩ của em về người thợ đã may chiếc áo cho em * Kết bài : Theo cách mở rộng: Cám ơn ba, mẹ đã mua cho em chiếc áo này để em mặc đi học. Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận......... c. Luyện viết: cho mỗi HS mở vở số 3 tự trình bày bài của mình vào vở số 3 - Gọi HS đọc bài viết của mình- GV NX 3. Tổng kết, dặn dò: - NX tiết học - Chuẩn bị bài sau HS lắng nghe HS nối tiếp nhau trả lời HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp Nghe HD Trình bày nội dung bài văn HS tự viết bài Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. KỸ THUẬT : ĐỀ BÀI:THÊU MÓC XÍCH (tiết 4) I. MỤC TIÊU: KT: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. Thêu được mũi thêu móc xích. Thái độ: giáo dục HS ý thức an toàn lao động II. CHUẨN BỊ GV: mẫu 1 mảnh vải đã được khâu mẫu trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS - Em hãy nêu qui trình thêu mũi móc xích - Gọi một số HS đọc lại ghi nhớ II. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT, Y/c của tiết học 2. Hoạt động dạy và học: Tiết 3 HĐ 1: HS thực hành thêu móc xích . GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích các bước. + Bước 1: Vạch đường dấu thêu + Bước 2 : Thêu móc xích theo đường vạch dấu + GV nhắc lại và hướng dẫn một số điếu cần lưu ý đẫ nêu ở tiết trước. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm + GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêm cho HS còn lúng túng GV HD các thao tác theo nội dung SGK * Lưu ý: Khi thêu nhớ an toàn trong mọi thao tác * HS thực hành khâu trên vải HĐ 2: Trưng bày sản phẩm * Tổ chức cho các tổ trưng bày sản phẩm. * GV nêu tiêu chí đánh giá - Thêu đúng kĩ thuật - Đường thêu phải thẳng - Các mũi thêu móc xích phải đều , Các vòng chỉ của mũi thêu móc xích phai móc nối với nhau như chuỗi móc xích. - Đường thêu phẳng không bị dúm - Hoàn thàng sản phẩm đúng thời gian. * GV gọi HS đọc lai tiêu chí * GV nhận xét đánh giá kết quả học tập c ... 16 : 36 13476 : 27 457 : 22 28631 : 18 - Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở - GV chấm chữa bài Bài 3 : Để làm kế hoạch nhỏ giúp đỡ nười nghèo, lớp 4A đã thu gom được 108 kg giấy vụn và 72 kg báo cũ . Biết rằng có 36 bạn tham gia. Hỏi trung bình mỗi bạn góp được bao nhiêu kg giấy báo vụn? Giải C1: TRung bình một hS góp được số kg giấy báo vụn là: ( 108 + 72 ) : 36 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg C2 : HS tự giải - Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở - GV chấm chữa bài 2798 x 6 + 2789 x 4 = Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở GV chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học- Dặn chuẩn bị bài sau HS lắng nghe 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Tự đối chiếu chấm bài HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài Tự chấm bài HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài HS tự làm bài HS đối chiếu tự chấm Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. TIẾNG VIỆT (TH - CHÍNH TẢ) TUỔI NGỰA I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nghe viết chính xác nội dung bài: Tuổi ngựa Làm đúng một số BT có âm dễ lẫn: Thanh dễ lẫn: thanh hỏi, thanh ngã Rèn tính cẩn thận, thẩm mỹ, sáng tạo II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, sgk HS: vở BT số 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học 2. HD HS tự học: a. Viết chính tả: Y/c học sinh mở SGK đọc thầm bài Tuổi ngựa Tìm những từ khó dễ nhẫm lẫn nêu lên để GV hướng dẫn cách viết - GV phân tích từng từ khó dễ lẫn: Đen hút, đại ngàn, mấp mô, triền núi, ngạt ngào, xôn xao, hoa cúc dại - Cho HS viết bảng con từ khó - HS viết bài vào vở: GV đọc từng cụm từ để HS viết vào vở - 1 HS lên bảng lớp viết - GV chấm chữa bài: GV chữa từng câu của HS viết trên bảng lớp b. HD làm bài tập: + Bài 1: Tìm từ có chứa tiếng thanh hỏi hoặc thanh ngã. Mồ hôi mà ....xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. Bác Hồ là vị cha chung Là sao bắc .....là vừng thái dương. + Bài 2 : Miêu tả một trong các đồ chơi mà em biết -Một đồ chơi: Đây là hộp đồ chơi mà mẹ đã tặng sinh nhật mình thứ 18 . Các bạn nhìn kĩ nhé. Mình mở nắp hộp ra thấy có một vũ nữ sinh xắn, váy ngắn thân hình nhỏ nhắn, tay phải cô vươn dài ra trước, tay trái giơ cao quá đầu, chân phải đứng thẳng trên năm ngó, chân trái co lại khuỳnh ngang. Mình vặn dây cót cô vũ nữ xoay tròn mình trên chân phải. thế rồi cô vũ nữ vừa xoay mình trên thân vừa quay theo vòng quay cuawmawtj gương phẳng dưới chân đứng.tiếng nhạc nổi lên êm ái, du duwownglamf nền cho bài biểu diễn của cô. - Nhận xét bài làm của HS - Gv chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết tự học: tinh thần thái độ học tập của HS - Dặn luyện viết những từ mắc lỗi vào trong sổ tay TV cho đúng, chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm từ khó viết dễ lẫn - HS nêu từ khó viết Cho hs luyện viết trên bảng con - HS nghe viết bài vào vở 1 HS lên bảng viết bài - HS đổi vở chấm bài - HS tự chấm bài - HS tự viết vào sổ tay TV HS tự làm BT vào vở 1 HS lên bảng làm bài Tự chấm chữa bài HS tự làm BT vào vở 1 HS lên bảng làm bài Tự chấm chữa bài Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - (Tiết 1) ĐỀ BÀI: TÌM HIỂU NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - GiúpHS tham gia công tác đội tốt - biết kính trọng và yêu quí những người anh hùng của đất nước - Biết tìm hiểu về gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ, thiếu niên II. CHUẨN BỊ GV: 1 số câu hỏi phục vụ trò chơi HS: 1 số bài hát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học và tên trò chơi 2. Cách tiến hành: a. Nhận xét công tác đội trong tuần qua Mời lớp trưởng lên nhận xét trước lớp Đánh giá những việc đã làm trong tuần qua - Tổ chức đăng kí tiết dạy tốt - HS là đội viên đạt nhiều bông hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô giáo 100% HS đội viên mang khăn quàng - Biết kính trọng và vâng lời thầy cô giáo b. Tổ chức trò chơi xem tranh và kể về những người anh hùng. * Mục đích: Giúp HS hiểu những gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên. * Chuẩn bị: - Tranh, ảnh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên - HS tìm hiểu trước về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu niên * Cách chơi: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một bức chân dung: Trần Quốc Toản, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, LÍ Tự Trọng yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết: - Người trong (hoặc ảnh) là ai? - Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người ấy? - Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng liệt sĩ đó. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Cuối cùng GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh cả các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó * cho cả lớp hát bài 3 .Củng cố dặn dò : nhận xét tiết học - dặn chuẩn bị bài sau HS lắng nhe HS lắng nghe phổ biến cách chơi HS tham gia trò chơi HS đại diện các nhóm lên trình bày Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần qua rút ra ưu khuyết điểm Tuyên dương cá nhân - tổ tích cực. Đề ra kế hoạch tuần đến II. CHUẨN BỊ: GV: tranh, phiếu học tập HS: các bài hát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Nhận xét tình hình lớp tuần qua * Lớp trưởng lên nhậ xét tình hình học tập trong tuần qua a. Học tập: Có 1 số em tích cực trong học tập, phát biểu xây dựng bài tốt Bên cạnh: còn 1 số HS chưa chăm chỉ trong học tập, ít thuộc bài, hay nói chuyện riêng Biện pháp: gặp gỡ những phụ huynh HS chưa tích cực trong học tập để trao đổi vào đầu tuần sau b. Lao động: vệ sinh lớp học sạch sẽ c. Trật tự kỷ luật: Lớp học còn ồn, nghỉ học không có giấy xin phép, khăn quàng mang đầy đủ. d. Bình chọn cá nhân xuất sắc tổ xuất sắc *GV chủ nhệm nhận xét đánh giá chung HĐ 2: Phổ biến công tác tuần đến - Kiểm tra 1 số nề nếp lớp. Tiếp tục truy bài đầu buổi - Tăng cường giờ tự học ở nhà - Sinh hoạt văn nghệ, hát tập thể, cá nhân * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau HS lắng nghe bổ sung ý kiến HS bình chọn Lắng nghe HS hát tập thể, cá nhân Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (Tăng cường) ĐỀ BÀI: ÔN TẬP TUẦN 15 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn xen lẫn cả lời tả với lời kể - Biết viết được thân bài phần miêu tả chi tiết cái bảng của lớp em II. CHUẨN BỊ: GV: phiếu học tập HS: vở số 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, Y/c của bài 2. HD ôn tập: a. Gọi một HS đọc đề bài * Viết đoạn thân bài miêu tả chi tiết cái bảng của lớp em * GVHD : Cần chú ý nói được tình cảm gắn bó của em đối với cái bảng lớp - Yêu cầu HS tự làm bài - GV gợi ý Tấm bảng lớp em HCN. Chiều dài bảng hơn 2m , gấp rưỡi chiều rộng . Bảng được sơn xanh. Quanh bảng có viền nẹp băng nhôm trắng, vừa đẹp vừa bền. mặt bảng nham nhps nên dễ ăn phấn. Chữ viết rõ từng nét một. Những đường kẻ cách đều nhau chẳng khác gì những dòng kẻ li trong vở của em. Nhờ vậy mỗi khi lên bảng viết bài chữ viết của chúng em rất ngay hàng thẳng lối . Ngày đầu vào học bảng còn mới toanh. Nước sơn xanh đậm .Thế mà nay mặt bảng đẫ mốc lên vì phủ một lớp phấn mỏng . Ngày nào các bạn làm trực nhật cũng lau bảng cho thật sạch để cô giáo còn viết bài giảng cho chúng em . nhờ có nó chúng em mới hiểu bài và tiếp thu bài được tốt hơn. b. Thực hành: GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau HS lắng nghe HS đọc đề bài HS thảo luận và tựu làm bài HS thục hành viết bài làm của mình Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. TOÁN TỰ HỌC ĐỀ BÀI: ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức đã học - Biết cách chia số có hai chư số , biết ước lượng thương để tìm ra kết quả đúng II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, SGK HS: vở BT toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: nêu MT - Y/c tiết học 2. HD HS tự học: - Y/c HS mở vở BT, SGK, vở nháp, - Tự làm một số BT mà mình chưa hoàn thành - Y/c học sinh làm bài tập ở vở bài tập toán tr 64 Bài 1: HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng làm GV chấm chữa bài Bài 2: HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng làm GV chấm chữa bài chốt kết quả đúng Bài 3: Tính bằng 2 cách + 216 : ( 8 x 9) 476 : ( 17 x 4) = 216 : 72 = 476 : 68 = 3 = 7 + 216 : ( 8 x 9) 476 : ( 17 x 4) = 216 : 8 : 9 = 476 : 17 : 4 = 27 : 9 = 28 : 4 = 3 = 7 - HS tự làm bài - GV chấm chữa bài, chốt kết quả đúng Bài 4:HS đọc đề bài Ba bạn cùng một số bút như và tất cả phải trả 9000 đồng. Tính giá tiền mỗi cái bút, biết rằng mỗi bạn mua 2cais bút. ( - Dành cho HS khá giỏi) HS tự làm vào vở. 1 HS lên bảng làm GV chấm chữa bài. Trong quá trình làm bài có điều gì không hiểu có thể nhờ giáo viên giảng giải 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần thái độ học tập tự học của học sinh - Dặn: ôn kiến thức trong tuần. Chuẩn bị tốt các bìa trong tuần HS lắng nghe HS tự làm bài 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Tự chữa bài HS tự làm bài vào vở HS tự chữa bài vào vở HS khá giỏi làm Tuần 15 Thứ... ngàythángnăm 200. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - GiúpHS tham gia công tác đội tốt - biết kính trọng và yêu quí những người anh hùng của đất nước - Biết tìm hiểu về gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ, thiếu niên II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng sơ kết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, Y/c tiết học 2. Cách tiến hành: a. Mục đích Giúp HS tìm hiểu trước về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi b. Chuẩn bị tranh ảnh Tìm hiểu trước về gương chiến đấu * Cách chơi: - GV tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm đôi tìm hiểu từng nội dung bức tranh - Nêu tên nhân vật , sự hi sinh - Em học tập gì về gương chiến đấu ấy * Các nhóm lên trình bày * HS và GV nhận xét c. GV tỏ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ nói về các anh hùng liệt sĩ đó. - HS các tổ lần lượt cử đại diện lên tham gia văn nghệ - Có thể hát song ca, hoặc tốp ca 4. Dặn dò: Nhận xét tiết học - dặn chuẩn bịt tiết sau HS lắng nghe HS nghe hướng dẫn cách chơi HS tham gia chơi HS nhận xét trò chơi HS tham gia sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: