Giáo án Tập đọc 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tập đọc 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Thứ .ngày tháng .năm .

Chào cờ

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I - Mục tiêu:

 1- Đọc đúng các từ.

 - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm

việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu, đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc sống.

 2. HS biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyệnvới lời lẽ ,tính cách của từng nhân vật

 3Thái độ :HS học tập Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp ,bênh vực kẻ yếu

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh trong SGK.

 HS:SGK

III- Hoạt động dạy -học chủ yếu.

 

doc 165 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 cả năm - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ..ngày tháng .năm.
Chào cờ
Tập đọc
dế mèn bênh vực kẻ yếu
I - Mục tiêu:
 1- Đọc đúng các từ.
 - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm
việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu, đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc sống.
 2. HS biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyệnvới lời lẽ ,tính cách của từng nhân vật 
 3Thái độ :HS học tập Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp ,bênh vực kẻ yếu 
II- Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh trong SGK.
 HS:SGK
III- Hoạt động dạy -học chủ yếu.
TG
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
4’
30’
5’
A-Mở đầu
GV đưa tranh giới thiệu các chủ điểm trong sách tiếng việt tập 1
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài:GVsử dụng tranh minh hoạ để giới thiệu 
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Đọc từng đoạn
( Đoạn 1:Từ đầu ... chẳng bay được xa
 Đoạn 2:Tôi đến gần.....ăn thịt em
 Đoạn 3: Còn lại )
- Luyện đọc từ khó: HS nêu
- GVđọc diễn cảm cả bài :
.- Từ ngữ: bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục, 
 Đặt câu với từ “ mai phục”
) Tìm hiểu bài
1) Chị Nhà Trò yếu ớt như thế nào ?
*ý 1 : Hình ảnh chị Nhà Trò yếu ớt.
2)Nhà Trò bị Nhện ức hiếp , đe dọa
như thế nào ?
-*ý 2: Nhà Trò bị Nhện đe dọa
3) Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
* Liên hệ, mở rộng: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa? Kể vắn tắt câu chuyện.
* ý 3: Tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn
ý nghĩa :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, , sẵn sàng làm việc nghĩa,bênh vực kẻ yếu đuối đạp đổ những áp bức, bất công trong cuộc sống.
c) Đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm toàn bài 
( + Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò cần đọc chậm, thay đổi giọng , thể hiện cái nhìn ái ngại với Nhà Trò 
+ Câu nói của Nhà Trò: Lời kể đáng thương của kẻ gặp hạn.
Lời kể của Dế Mèn: Mạnh, dứt khoát, thể hiện sự bất bình...
+ Nhấn giọng 1 số từ ngữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
-HS quan sát lắng nghe 
- 2 HS đọc tốt đọc cả bài(HS theo đọc thầm theo)
- Nhóm 3 HS luyện đọc đoạn nối tiếp (3lần)
- HS nêu 1 số từ khó đọc – GV ghi bảng
- 1 vài HS đọc từ khó cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
- HS đặt câu .
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo
- 1 vài HS trả lời câu hỏi 1
-HS rút ra ý đoạn một 
- 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm .
- 1 vài HS trả lời câu hỏi 2 
- HS rút ra ý đoạn 2 , .
-1HS đọc đoạn 3 
-HS trao đổi nhóm theo từng bàn
- HS nêu ý nghĩa của bài.
- 1 HS đọc lại.
- GV đọc cả bài
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- 2 HS đọc mẫu đoạn.
- Nhiều HS luyện đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS thi đọc diễn cảm
- Từng nhóm 3 HS nối nhau đọc cả bài.
Thứ ..ngày tháng .năm.
Tập đọc
Mẹ ốm
 I Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
 - Đọc đúng các từ và câu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 2. Hiểu ý nghĩa của bài:
 Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.:
 IIĐồ dùng dạy học 
Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK
Băng giấy (Bảng phụ)
III Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
4’
32’
A-Bài cũ
- Đọc bài “Dế Mèn bên vực kẻ yếu”
H: Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? (Đ1 + 2)
H: Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? (Đ3 + 4)
B-Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
-Đọc cả bài 
-GV chia đoạn 
- H:Cơi trầu dùng để làm gì?
H: Y sĩ là người làm việc ở đâu? và có trình độ gì?
GV: giải nghĩa: Truyện Kiều
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
Câu1: 
Những câu thơ nào cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm ?
Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được
Câu2: Tìm những câu thơ cho thấy mọi người rất quan tâm đến mẹ bạn nhỏ 
Câu3:Tìm những câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất yêu mẹ ?
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa ... chưa tan..
+ Bạn nhỏ mong cho mẹ khỏe: Con mong ....
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui, con.... múa ca.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất ... của con
H: Lặn trong đời mẹ có nghĩa là gì?
H: Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
HS1: 2 khổ thơ đầu (giọng trầm, buồn)
HS2: 2 khổ tiếp (giọng lo lắng – giọng vui)
HS3: 3 khổ còn lại (giọng thiết tha)
- GV đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ để làm mẫu
*. Củng cố, dặn dò:
H: Bài thơ viết theo thể thơ nào?
H: Trong bài, em thích nhất khổ thơ nào, vì sao?
- Nhận xét giờ dạy, tuyên dương.
- 2 HS đọc
- Lớp nhận xét
- GV cho điểm.
-1 HS đọc 
- HS đọc nối tiếp nhau: 2 -3 lần; GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới phần chú giải.
-HS trả lời :
Lá trầu khô giữa cơI trầu 
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay 
-HS trả lời :
Cô bác xóm làng đến thăm
Nười cho trứng, người cho cam
Anh y sĩ đã mang thuốc vào
-HS trả lời :
y nghĩa:Bài thơ cho thấy tình cảmthương yêu sâu sắc,lòng hiếu thảo của con với mẹ 
-HS thi đọc thuộc lòng từ khổ thơ - cả bài
-Nhận xét 
Thứ ..ngày tháng .năm.
Chào cờ
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. ( T)
I- Mục tiêu:
 1Kiến thức:đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, .
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm, bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối,
2.Kĩ năngHS biết thay đổi giọng đọc phù hợp với lời nói ,hành động của nhân vật
3.Học tập Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp 
II- Đồ dùng.
- Tranh trong SGK.
III- hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
 4’
32’
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài " Mẹ ốm”
H :Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a ) Luyện đọc
- Đọc cả bài
- Đọc từng đoạn
+ Đoạn 1: 4 câu đầu
+ Đoạn 2: Phần còn lại
 Từ khó đọc:
Lủng củng, co rúm, béo múp béo míp, xí xoá...
 - Từ ngữ:
 chóp bu, nặc nô, có của ăn của để, văn tự
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm
-1 HS đọc 
-Nhóm 2 HS đọc đoạn nối tiếp 
-Lần 1 kết hợp sửa sai 
-Lần 2 kết hợp giảI nghĩa từ 
-Lần 3 nhận xét bạn đọc 
 12’
b) Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: ( 4 câu đầu)
- Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? ( Chăng tơ kín ngang đường,
- ý 1: Trận địa mai phục của bọn Nhện thật đáng sợ 
* Đoạn 2: ( Còn lại)" 
Dế Mèn đã làm cách cào để Nhện phải sợ?
 Dế Mèn đã làm cách nào để Nhện nhận ra lẽ phải? 
- ý 2: Dế Mèn làm cho Nhện sợ và nhận ra lẽ phải.
? Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số danh hiệu sau đây:.....
- + Võ sĩ: Người võ giỏi
+ Tráng sĩ: Người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ.
+ Chiến sĩ; Hiệp sĩ; Dũng sĩ; Anh hùng
GV chốt:đó là hiệp sĩ 
 í nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức, bất công....
c) Đọc diễn cảm:
- Lời nói của Dế Mèn: Đọc mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép.
- Những câu văn miêu tả, kể chuyện, giọng đọc thay đổi cho phù hợp với từng cảnh, từng chi tiết.
- Chú ý ngữ điệu các câu:
+ Từ trong hốc đá,/ một mụ Nhện cái cong chân nhảy ra...nợ đã mấy đời rồi?//
C. Củng cố, dặn dò
-Em học tập được gì ở Dế Mèn ?
- 3 HS khá giỏi điều khiển lớp trao đổi, thảo luận.
- 1 HS đọc đoạn 1, HS khác đọc thầm.
- 1 vài HS trả lời
- 1 HS đọc đoạn 2
- HS trả lời
- HS rút ra ý của đoạn 2 GV ghi bảng.
- HS trao đỏi trong nhóm và chọndanh hiệu cho Dế Mèn.
.
- HS nêu ý nghĩa bài - GV ghi bảng.
- GV đọc diễn cảm
- HS luyện đọc câu, đoạn 
( GV chép sẵn trên bảng phụ).
- Cá nhân HS khác nhận xét.
- HS đọc đồng thanh..
- HS thi đọc diễn cảm.
Thứ ..ngày tháng .năm.
Tập đọc
truyện cổ nước mình
I - Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ ở các dấu câu phù hợp với âm điệu, vần nhịp của bài thơ lục bát .
2- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ:
- Tác giả yêu thích truyện cổ của đất nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu; truyện cổ tích để lại những bài học quý báu của cha ông.
II- đồ dùng dạy học:
Tranh trong SGK .
III- Hoạt động dạy -học chủ yếu.
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
5’
32’
A. Kiểm tra bài cũ
- Sau khi học xong 2 bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu “, em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?
- Hãy đọc đoạn nói lên hình ảnh đó 
B . Bài mới
1.Giới thiệu bài:
 GV sử dụng tranh minh hoạ để giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a). Luyện đọc
- Đọc cả bài
- Đọc từng đoạn
- Từ ngữ:
 + Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa,nhận mặt
 độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang
b) Tìm hiểu bài.
* Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? 
- Vì truyện cổ dân tộc rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chấtquý báu của cha ông.
- Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông.
* Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài? Nêu ý nghĩa của những truyện đó. 
 * Hãy tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta?
(Trầu Cau, Thạch Sanh, Nàng Tiên ốc)
( Lưu ý học sinh: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu không phải là truyện cổ)
* Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào?( Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu cầnsống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.)
*Y nghĩa 
Tác giả yêu thích truyện cổ của đất nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu; truyện cổ tích để lại những bài học quý báu củacha ông.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Đọc bài thơ với giọng thong thả trầm tĩnh, sâu lắng. Chú ý ngắt giọng
- VD: Tôi yêu truyện cổ nước tôi//
Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa//
 Thương người/ rồi mới thương ta//
 Yêu nhau /dù mấy cách xa/ cũng tìm//
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
.
- 3 HS lần lượt trả lời và đọc bài.
- GV gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
- 2HS đọc khá đọc cả bài 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ theo nhóm .
- HS khác đọc thầm theo .
- HS nhận xét bạn đọc .
- HS nêu từ khó đọc 
GV ghi bảng 
- HS luyện đọc cá nhân 
cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc chú giải ,giải nghĩa từ .-GV đ ...  ở BT1
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2.Nghe viết bài Hoa giấy 
Hướng dẫn nghe viết 
-GV đọc bài 1 lần 
-Nêu nội dung bài 
-Nêu các chữ phải viết hoa và chữ khó 
-danh từ riêng : 
-chữ khó : nở hoa ,giản dị ,rải kín, tản mát..
-GV đọc danh từ riêng và chữ khó 
-Nêu cách trình bày bài và tư thế ngồi viết 
Viết bài :
*GV đọc đúng tốc độ 
*Soát lỗi : GV đọc lại bài 
*GV chấm 3-5 bài –nhận xét 
3.Đặt câu :
-GV hỏi :BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
a.Kể các hoạt động :Đến giờ ra chơI chúng em ùa ra sânnhư một đàn ongvỡ tổ .Các bạn nam đá cầu .Các bạn nữ nhảy dây . Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng .
b.Tả các bạn :Lớp em mỗi bạn một vẻ : Thu Hương thì luôn dịu dàng ,vui vẻ .Hoà thì bộc tuệch thẳng ruột ngựa .Thắng thì nóng nảy như Trương Phi .Hoa thì điệu đà ,đỏm ráng .Thuý ngược lại lúc nào cũng rất lôi thôi.
c.Giới thiệu từng bạn :Em xin giới thiệu với chị các thành viên của tổ em :Em tên là Bích .Em là tổ trưởng tổ 2 .Bạn Hiệp là học sinh giỏi toán cấp huyện .Bạn Dũng là ca sĩ của lớp 
3.Củng cố –dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
HS nghe và trả lời các câu hỏi 
Nội dung :Tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy 
-HS nêu chữ khó 
-1 HS viết bảng lớp –lớp viết nháp 
-Nhân xét 
-1 HS nêu 
-HS nghe và viết bài vào vở 
-HS soát lỗi 
-1 HS đọc yêu cầu bài 
-HS trả lời 
-Ai làm gì ?
-Ai thế nào ?
-Ai là gì ?
-HS làm bài cá nhân vào vở (cả 3 phần)
-3 HS (mỗi HS làm 1 phần) vào bảng phụ để chữa bài )
-Nhận xét 
Thứ ..ngày tháng .năm.
Tiếng việt
ÔN TậP và kiểm tra giữa HọC Kì II (T3)
IMục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 
-HS đọc trôi chảy phát âm rõ ,tốc độ tối thiểu 120chữ / 1 phút .Biết đọc diễn cảm 
-Hệ thống những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu 
-Nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ 
II.Đồ dùng :
-GV :phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
-GV kiểm tra khoảng 1/6 số HS trong lớp 
3 .Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu ,nội dung chính 
Tên bài 
Nội dung chính 
Sầu riêng 
Giá trị và vẻđẹp đặc sắc của sầu riêng 
Chợ Tết 
Bức tranh chọ Tết miền trung du giàu màu sắcvà vô cùng sinh động ,nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết 
Hoa học trò 
Ca ngợi vẻ đẹpđọc đáo của hoa phượng –một loài hoa gắn với tuổi học trò 
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
Ca ngợi tình yêu nước ,yêu con sâu sắc của người phụ nữ tây nguyên cần cù lao độnggóp sức mình vào cuộc kháng chiến 
42.Nghe viết bài Cô Tấm của mẹ 
Hướng dẫn nghe viết 
-GV đọc bài 1 lần 
-Nêu nội dung bài 
-Nêu các chữ phải viết hoa và chữ khó 
-danh từ riêng : Tấm 
-chữ khó :xâu kim ,nết na ,lặng thầm 
-GV đọc danh từ riêng và chữ khó 
-Nêu cách trình bày bài và tư thế ngồi viết 
Viết bài :
*GV đọc đúng tốc độ 
*Soát lỗi : GV đọc lại bài 
*GV chấm 3-5 bài –nhận xét 
3.Củng cố –dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-HS lần lượt lên gắp thăm về chỗ chuẩn bị và lên đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
-HS làm bài viết đoạn văn vào vở 
-1 số HS đọc bài trước lớp 
-Nhận xét –bổ sung
HS nghe và trả lời các câu hỏi 
Nội dung :khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha 
-HS nêu chữ khó 
-1 HS viết bảng lớp –lớp viết nháp 
-Nhân xét 
-1 HS nêu 
-HS nghe và viết bài vào vở 
-HS soát lỗi 
Tiếng việt
ÔN TậP và kiểm tra giữa HọC Kì II (T4)
IMục tiêu:
-Hệ thống hoá các từ ngữ ,thành ngữ ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất ,Vẻ đẹp muôn màu ,Những người quả cảm 
-Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ 
II.Đồ dùng :
-GV :bảng phụ
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2.Bài tập 
*Bài 1 ,2:Ghi lại các từ ngữ ,thành ngữ ,tục ngữ đã học trong tiết mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm Người ta là hoa đất ,Vẻ đẹp muôn màu ,Những người quả cảm 
Từ ngữ 
Thành ngữ ,tục ngữ 
Người ta là hoa đất 
-tài hoa ,tài giỏi ,tài đức ,tài năng 
-Những đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh :cân đối ,rắn rỏi ,cường tráng ..
-Những hoạt động có ích :tập thể dục ,đi bộ .
-Người ta là hoa đất 
-nước lã mà vã lên hồ
-Chuông có đánh mới kêu ..
-Khoẻ như vâm 
-Nhanh như cắt 
Vẻ đẹp muôn màu 
đẹp đẽ ,điệu đà ,rực rỡ ,tha thướt 
-thuỳ mị dịu dàng ,đôn hậu
-Mặt tươi như hoa 
-đẹp người đẹp nết 
Những người quả cảm 
gan dạ ,anh hùng ,quả cảm .
-Vào sinh ra tử 
-Gan vàng dạ sắt 
*Bài tập 3 
đáp án :
a.-Một người tài đức vẹn toàn 
-Nét trạm trổ tài hoa 
-Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ 
b.Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt 
-Những kỉ niệm đẹp đẽ 
c.Một dũng sĩ diệt xe tăng 
-Có dũng khí đấu tranh 
-Dũng cảm nhận khuyết điểm.
3.Củng cố –dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài 1 ,2 
-Mỗi tổ tổng kết từ ngữ ,thành ngữ ,tục ngữ thuộc 1 chủ điểm
-1 HS đọc yêu cầu bài 
-3 HS làm bảng lớp –lớp làm vở 
-Nhận xét –bổ sung 
Thứ ..ngày tháng .năm.
Tiếng việt
ÔN TậP và kiểm tra giữa HọC Kì II (T5)
IMục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 
-HS đọc trôi chảy phát âm rõ ,tốc độ tối thiểu 120chữ / 1 phút .Biết đọc diễn cảm 
-Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính ,nhân vật của các bài tập đọc là truyên kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm 
II.Đồ dùng :
-GV :phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
-GV kiểm tra khoảng 1/6 số HS trong lớp 
3.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm 
Tên bài 
Nội dung chính 
Nhân vật 
Khuất phục tên cướp biển 
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đoói đầu với tên cướp biển hung hãn.
-Bác sĩ Ly
-tên cướp biển 
Ga –vrốt ngoài chiến luỹ 
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt bất chấp nguy hiểm ,nhặt đạn cho nghĩa quân 
-Ga –vrốt 
-Ăng –giôn –ra
-Cuốc –phây –rắc
Dù sao tráiđất vẫn quay 
Ca ngợi 2 nhà khoa học Cô-péc –ních và Ga –li –lê dũng cảm ,kiên trì bảo vệ chân lý khoa học 
Cô -péc –ních 
-Ga –li -lê
Con sẻ 
Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ mẹ 
sẻ mẹ,sẻ con,chó săn
3.Củng cố –dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-HS lần lượt lên gắp thăm về chỗ chuẩn bị và lên đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS thảo luận nhóm làm bài 
-Đại diện các nhóm trình bày 
-Nhận xét –bổ sung
Tiếng việt
ÔN TậP và kiểm tra CUốI HọC Kì II (T6)
IMục tiêu:
-Ôn luyện 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? 
-Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể .
II.Đồ dùng :
-GV :bảng phụ , SGK
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2.Hướng dẫn ôn tập 
*Bài 1 :
Đáp án :
Ai làm gì ?
Ai thế nào?
Định nghĩa 
CN trả lời câu hỏi Ai (con gì)
-VN trả lời câu hỏi Làm gì?
-VN là động từ ,cụm động từ 
CN trả lời câu hỏi Ai (con gì,cáigì?)
-VN trả lời câu hỏi Thế nào ?
-VN là động từ ,TT,cụm động từ ,cụm TT
CN trả lời câu hỏi Ai (con gì,cáigì?)
-VN trả lời câu hỏi Là gì?
-VN là DT ,cụm DT 
VD
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá 
Bên đường ,cây cối xanh um
Hồng Vân là học sinh lớp 4a
*Bài 2 
Câu 
Kiểu câu 
Bấy giờ tôi còn .mười 
Ai là gì ?
Giới thiệu nhân vật Tôi 
Mỗi lần đi cắt cỏ .từng cây một
Ai làm gì ?
Kể các hoạt động của nhân vật tôi
Buổi chiều ở làng lạ lùng 
Ai thế nào ?
Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông 
3.Viết đoạn văn về bác sĩ Ly các em cần sử dụng 
-GV gợí ý :
-Câu kể AI là gì để giới thiệu về bác sĩ 
-Câu kể Ai làm gì ?để kể hành động của bác sĩ 
-Câu kể Ai thế nào ?để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ 
VD: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu .Nhưng ông cũng rất dũng cảm .Trước thái độ côn đồ của tên cướp ,ông rất điềm tĩnh và cương quyết .Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển 
GV nhận xét –chấm điểm 
3.Củng cố –dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-1 HS đọc yêu cầu 
-các nhóm thảo luận làm bài 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhận xét –bổ sung
-1 HS đọc yêu cầu 
-các nhóm thảo luận làm bài 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhận xét –bổ sung
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS viết bài vào vở 
-1 số HS đọc bài trước lớp 
-Nhận xét –bổ sung
 Thứ ..ngày tháng .năm.
Tiếng việt
ÔN TậP và kiểm tra giữa HọC Kì II (T1)
IMục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng ,kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 
-HS đọc trôi chảy phát âm rõ ,tốc độ tối thiểu 120chữ / 1 phút .Biết đọc diễn cảm 
-Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về tác giả ,thể loại nội dung chính của các bài tập đọc thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất 
II.Đồ dùng :
-GV :phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
-GV kiểm tra khoảng 1/6 số HS trong lớp 
3.Bài tập 2 :Tóm tắt vào bảng nội dun gcác bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Ngưòi ta là hoa đất 
Tên bài 
 Nội dung chính 
 Nhân vật 
Bốn anh tài 
Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa :trừ ác cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây 
Cẩu Khây ,Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng , yêu tinh ,bà lão chăn bò 
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 
Trần Đại Nghĩa 
3.Củng cố –dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
-HS lần lượt lên gắp thăm về chỗ chuẩn bị và lên đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi 
-HS làm bài 
-1 số HS trình bày 
-Nhận xét –bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc 4 ckttn.doc