Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm (2 cột)

Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm (2 cột)

Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

I.Mục tiêu

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.

- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

II. Đồ dùng dạy- học

 Bảng phụ làm bài tập 1

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 202 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Chương trình cả năm (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tiết 1
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
 	- Đọc viết được các số đến 100 000. 
 	- Biết phân tích cấu tạo số. 
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ ghi bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Nội dung
 cách tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3’)
B. Dạy bài mới:
1. Giới hiệu bài. (1’)
2. Nội dung.
a, Ôn cách đọc số, viết số và các hàng(10’) 
Số
83251
c.n
 8
Ng
 3
 Tr
 2
 Ch
 5
 Dv
 1 
- Số: 83001; 80201; 80001; 
 .
b, Quan hệ giữa hai hàng liền kề
 1 chục bằng 10 đơn vị
 1 trăm bằng 10 chục
 ..
- Tròn chục: 10; 20; 30; 40; 50; 
- Tròn trăm: 100; 200; 
- Tròn nghìn: 1000; 2000; 
- Tròn chục nghìn: 10 000; 
3. Thực hành: (20’)
Bài 1a
viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
 I I I I I I I I
 a, 1000 3000  . . ..
b, .
Bài 2
 Viết theo mẫu :
Viết
 Số
42571
c.n
 4
Ng
 2
Tr
 5
Ch
 7
Đv
 1
- Đọc số: Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt; 
Bài 3a
 Viết mỗi số sau thành tổng
M: 8723 = 8000 + 7000 + 20 + 3 
 ..
b, Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số 
 ............................
4. Củng cố, dặn dò. (5’)
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của 
- GV: Giới thiệu trực tiếp
- GV: Viết số
- 1 HS: Đọc số, nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào?
- Lớp cùng GV nhận xét
- GV: Viết tiếp các số
 (làm tương tự như trên)
+ 1 chục mấy đơn vị?
+ 1 trăm mấy chục?
- HS # nhận xét. GV kết luận
- GV: Nêu
+ Các số tròn chục là những số nào?
+ Các số tròn trăm, tròn nghìn ?
- 2,3 HS trả lời. Lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu phần a
- HS nhận xét để tìm ra quy luật viết số trong dãy số này.
+ Số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào?
- Phần còn lại lớp tự làm
- 2 HS lên bảng chữa bài – Lớp NX
- 1HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự phân tích mẫu để làm bài
- 1 HS lên chữa bài bảng phụ
- HS # nhận xét
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra chéo bài nhau – Báo cáo kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên làm mẫu 1 số
- Lớp viết hai số đầu- 1HS lên bảng viết 
- HS viết dòng một- 1HS lên bảng viết 
- Lớp cùng GV nhận xét kết quả 
* HS khá giỏi làm phần còn lại 
-1 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn: HS về làm bài 4(Trang 3)
 Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Bảng phụ ghi bài tập 5. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
 Nội dung 
 Cách tiến hành 
A. Kiểm tra bài: (3’)
- Chữa bài 4 (tr.3) 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Nội dung. 
 Luyện tính nhẩm 
7 000 + 2 000 ; 8 000 : 2 
4 000 – 2 000 ; 3 000 2 
3. Thực hành. 
Bài 1: tính nhẩm (5’)
 7000 + 2000 = 9000 
 9000 – 3000 = 6000 
 16000 : 2 = 8000 
 8000 3 = 24000
Bài 2: Đặt tính rồi tính (7’)
a. 
b.  
Bài 3: (5’)
> 4327 > 3742 28676 = 28676
< ? 5870 < 5890 97321< 97400
= * 65300 > 9530 100000>99999
Bài 4: (5’)
b,Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
92678; 82697; 79862; 62978 
*a,............
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 1 HS lên bảng làm. 
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm . 
- GV giới thiệu trực tiếp. 
- GV đọc lần lượt các phép tính. 
- HS tính nhẩm và ghi kết quả vào nháp. 
- HS lần lượt nêu kết quả. 
- GV thống kê kết quả chung. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS tính nhẩm cột 1 và viết kết quả vào vở 
- Lần lượt HS nêu kết quả. 
- Lớp cùng GV nhận xét. 
* Cột 2 dành cho HS khá giỏi
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính. 
- HS tự làm phần a bài vào vở.
- 3.4 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. 
- HS đổi vở kT chéo bài nhau. 
*Phần b dành cho HS khá giỏi 
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS nêu cách so sánh 2 số.
- HS làm dòng 1,2 vào vở. 2 HS lên chữa bài. Lớp cùng GV nhận xét. 
* Dòng 3 dành cho HS khá giỏi 
- 1HS nêu yêu cầu phần b 
- HS tự sắp xếp các số theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp cùng GV nhận xét.
* Phần a HS khá giỏi làm 
- 1 HS nhắc lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS về học và làm bài 5 (tr.4) 
 Ngày 18/8/2009 
 Đã KT 
 Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 3: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy – học
	 - Bảng phụ chữa bài 5
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
 - Chữa bài 5(tr.4) 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Nội dung
Bài 1: Tính nhẩm (5’)
a, 6000 + 2000 – 4000 = 4000
90 000 – (70 000 -20 000) = 40 000
b, ..
Bài 2: Đặt tính rồi tính (8’)
*a, 
b, 
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức (8’)
a, 3257 + 4659 – 1300 b, 6000 – 1300 x 2
 = 7916 – 1300 = 6000 – 2600
 = 6616 = 3400
*c,  * d, 
*Bài 4: Tìm x (5’)
a, X + 875 = 9936 b, X 2 = 4826
 X = 9936 – 875 X = 4826 2
 X = 9061 X = 2413
c,  b,...
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- 1 HS lên bảng làm – Lớp làm nháp
- GV nhận xét cho điểm.
- GV: Giới thiệu trực tiếp
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- 2 HS nêu miệng kết quả.
- Lớp và GV nhận xét.
+ Bài yêu cầu gì? (Đặt tính rồi tính)
- 1 HS nhắc cách thực hiện các phép tính.
- Lớp tự làm vào vở phần b 
- 4 HS lên bảng làm.
- Lớp cùng GV thống hất kết quả.
- Từng cặp HS kiểm tra chéo bài nhau.
* HS khá giỏi làm phần a 
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
+ Biểu thức a thực hiện như thế nào?
+ Biểu thức b, thực hiện như thế nào?
- HS tự làm bài vào vở
- 2 HS lần lượt lên chữa bài
- Lớp cùng GV nhận xét
* HS khá giỏi làm phần c,d 
* HS khá giỏi làm bài 4 
- 1 HS nêu cách tìm x trong phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- 3 HS khá giỏi lên bảng làm 
- 1 nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS về làm bài tập 5.
- HS về học và chuẩn bị bài tiết 4.
 Ngày 19/8/2009 
 Đã KT 
 Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 4: Biểu thức có chứa một chữ 
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. Đồ dùng dạy – học
	 Bảng phụ kẻ sẵn 3 cột
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Chữa bài tập 5(tr.5) 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Nội dung
a, Biểu thức có chứa một chữ (5’)
VD: SGK
 Có
 3
 3
 3
 3
Thêm
 1
 2
 3
 a
Có tất cả
 3 + 1
 3 + 2
 3 + 3
 3 + a
3 + a là biểu thức có chứa một chữ
b, Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
Nếu a = 1 thì 3 +a = 3 + 1 = 4. 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a
3. Thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức theo mẫu:
a, Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2
b, 
c, 
Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu (7’)
 X 
125 + X
 8 
125 + 8 =133
 30 
100 
* b, ..
Bài 3: (7’)
b, Giá trị của biểu thức 873 – n 
Với n = 10 là 873 – 10 = 863 
 .............
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- GV kết luận và đánh giá.
- GV giới thiệu trực tiếp.
- GV nêu ví dụ và ghi lên bảng
- 1 HS đọc lại ví dụ
- GV đưa ra bảng đã kẻ sẵn, nêu:
+ Nếu thêm 1,2,3 quyển  thì có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- 3 HS lần lượt trả lời
- GV ghi vào bảng
+ Nếu thêm a quyển vở. Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV: Nêu 3 +a chữ ở đây là chữ a
- GV thay chữ bằng số lần lượt
- 3 HS tính và trả lời. Lớp làm nháp
- GV: Nêu 4,5,6 là một giá trị của biểu thức 3 + a
+ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
- 2,3 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm chung phần a để thống nhất cách làm.
- Phần b,c HS tự làm vào vở 
- 2 HS lên chữa bài. Lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- Lớp làm phần a vào vở 
- 1HS lên bảng chữa bài 
- Lớp cùng GV nhận xét 
* Phần b dành cho HS khá, giỏi
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài phần b 
- GV chấm. 5,6 bài. Trong khi đó 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét 
- 1 HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- HS về học và làm phần a bài 3 .
 Ngày 20/8/2009 
 Đã KT 
 Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 5: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng phụ ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Tính giá trị của biểu thức phần a bài 3(tr.6) 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Nội dung
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (10’)
 a
 5
 7
 10
 6 a
 6 5 = 30
 6 7 = 42
 6 10 = 60
 b,c,d, 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức (8’)
a, Giá trị của biểu thức 35 + 3 x n với n = 7
 Là 35 +3 7 = 56
c, Giá trị của biểu thức 237 – ( 66 +x) với x = 34 Là 237 – (66 + 34) = 137 
*b, ....
*d, 
*Bài 3: Viết vào ô trống (theo mẫu)
 (7’)
 c
 5
 7
 .
Biểu thức
8 c
7 + 3 x 7
 .
Giá trị BT
 40
 28
 .. 
Bài 4: (7’)
a = 3cm, p = a 4 = 3 4 = 12 cm
a = 5dm, p = a 4 = 4 4 = 20 dm
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- GV kết luận cho điểm
- GV giới thiệu trực tiếp
+Bài yêu cầu gì?
- HS làm miệng phần a
- Phần b, c, d học sinh tự làm vào vở
- Vài HS nêu kết quả bài
- HS # nhận xét
- GV kết luận
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- GV cùng HS làm mẫu một phần
- HS tự làm phần còn lại
- 2 HS, mỗi HS chữa một phần
- HS # nhận xét
* HS khá giỏi làm phần b, d 
- 2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài 
* Bài 3 dành cho HS khá giỏi làm 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát mẫu để viết kết quả vào ô trống.
- 1 HS giỏi đứng tại chỗ đọc kết quả
- HS khá, giỏi khác nhận xét 
- GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a)
- 1 HS nhắc lại P hình vuông
- HS tự làm bài vào vở trường hợp thứ nhất 
- GV chấm. 5,6 bài. Trong khi đó HS lần lượt lên chữa bài.
- 1 HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- HS về học và làm phần b,c của bài 4 
 Ngày 21/8/2009 
 Đã KT 
 Tuần 2.
 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
 Toán
 Tiết 6: Các số có sáu chữ số
I. Mục tiêu
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
II. Đồ dùng dạy – học
	 - Bảng (trang 8 SGK ...  HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
+ Hình H tạo nên bởi các hình nào?
+ Đặc điểm của các hình?
- HS làm bài vào vở.
- GV: Chấm 5-6 bài.
- 1 HS lên chữa lại bài.
- Lớp nhận xét.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về hoàn thiện bài.
 Toán
 Tiết 169: Ôn tập về tìm số trung bình cộng 
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Chữa bài 3,4 (SGK – 174)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm số trung bình cộng. (5’)
a. (137 + 248 + 395) : 3 = 260
b. ( 348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
Bài 2: Bài giải (5’)
 Số người tăng trong 5 năm là:
 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (ng)
 Số người tăng trung bình hằng năm là:
 635 : 5 = 127 (ng)
 Đáp số: 127 người
Bài 3: Bài giải (5’)
 ...
 Đáp số: 38 quyển vở
* Bài 4: Bài giải (5’)
 ...
 Đáp số: 21 máy
* Bài 5: Bài giải (5’)
 Tổng của hai số đó là:
 15 2 = 30
 Ta có sơ đồ ...
 ...
 Đáp số: Số lớn: 20
 Số bé: 10
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS lên chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
- GV: Giới thiệu trực tiếp.
- HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng.
- HS áp dụng quy tắc để làm bài.
- 2 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài + Nêu tóm tắt.
+ Đề bài cho biết gì ?
+ Phải tìm gì ?
- HS làm vở – 1 HS lên chữa bài.
- GV tiến hành như bài 2.
- HS làm vở.
- 1 HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét kết quả.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- HS làm vở.
- GV: Chấm 5 - 6 bài.
- 1 HS lên chữa bài – Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài + Xác định dạng toán (Tổng – tỉ)
- HS nêu các bước giải.
- Lớp làm vở – 1 HS lên bảng làm.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về hoàn thiện bài.
 Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
 Toán
 Tiết 170: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
II. Các hoạt động dạy - học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Chữa bài 4,5 (SGK – 175)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. (5’)
Tổng hai số
Hiêụ hai số
Số lớn
Số bé
 318
 42
 180
 138
1945
 87
 ...
 ...
3271
 439
 ...
 ...
Bài 2: Bài giải (5’)
 Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375 + 285) : 2 = 830 (cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 – 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây
Bài 3: Bài giải (5’)
 Nửa chu vi của thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Ta có sơ đồ: ...
 ...
 Đáp số: 17004 m2
Bài 4: Bài giải (5’)
 Tổng hai số là: 999
 Hiệu hai số là: 99
 ...........
 Đáp số: Số lớn: 549
 Số bé: 450
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS lên chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
- GV: Giới thiệu trực tiếp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS nhắc lại các bước giải.
- HS kẻ bảng như SGK, làm tính ở giấy nháp, viết đáp số vào ô trống.
- 1 HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài + Nêu tóm tắt.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài + Nói lại các bước giải.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS giải theo các bước.
+ Tìm nửa P.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm chiều dài, rộng.
+ Tính diện tích.
- HS làm vở – 1 HS lên chữa bài.
- GV: Hướng dẫn HS giải theo các bước.
+ Tính tổng của hai số.
+ Tìm hiệu của hai số.
+ Tìm mỗi số.
- 1 HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về làm bài 4 (SGK).
 Ngày 6/5/2010
 Toán 
 Tiết 171: Ôn tập vể tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu
 Và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Chữa bài 4,5 (SGK – 175)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
Tổng hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
 91
 170
216
Bài 2: Viết số vào ô tróng.
 ..........
Bài 3: Bài giải
Ta có sơ đồ: ...
Theo sơ đồ: Tổng số phần bằng nhau là;
 4 + 5 = 9 (phần)
 Số thóc của kho thứ nhất là:
 1350 :9 4 = 600 (tấn)
 Số thóc của kho thứ hai là:
 1350 – 600 = 750 (tấn)
 Đáp số: Kho 1: 600 tấn
 Kho 2: 750 tấn
Bài 4: Bài giải
 ..........
 Đáp số: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh
Bài 5: Bài giải
 Sau 3 năm nữa mẹ vẫn hơn con 27 tuổi, ta có sơ đồ:
 Tuổi mẹ: I I I I I
 ? 27 tuổi
 Tuổi con: I I 
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi con sau 3 năm nữa là:
 27 : 3 = 9 (tuổi)
 Tuổi con hiện nay là:
 9 – 3 = 6 (tuổi)
 Tuổi mẹ hiện nay là:
 27 + 6 = 33 (tuổi)
 Đáp số: Mẹ: 33 tuổi
 Con: 6 tuổi
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- 2 HS lên chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
- GV: Giới thiệu trực tiếp.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm tính ở giấy nháp.
- HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống.
- 3 HS lần lượt nêu kết quả.
- Tiến hành như bài 1.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV cùng HS phân tích đề.
- HS nhắc lại các bước giải dạng toán “Tổng – Tỉ”.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- Tiến hành như bài 3.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS phân tích đề.
- 1 HS nhắc lại các bước giải dạng toán
 “Hiệu – Tỉ”.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm 5-6 bài.
- 1 HS lên chữa lại bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại các bước giải.
- GV: Nhận xét tiết học
- HS về hoàn thiện bài.
 Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2009
 Toán
 Tiết 172: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giả bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Chữa bài 3,4 (SGK – 176)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Nội dung
Bài 1: Nêu tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Kon Tum -> Lâm Đồng -> Gia Lai -> Đắc Lắc.
Bài 2: Tính.
a. 
b, ... ; c, ... ; d, ... 
Bài 3: Tìm X:
a, x - b, x 
 x = x = 8 
 x = x = 2
 x = 
Bài 4: Bài giải
Ta có sơ đồ: ?
 Số thứ nhất: I I
 1
 Số thứ hai: I I I 84
 ? 1 1
 Số thứ ba: I I I I
 ? 
 Theo sơ đồ, ba lần số thứ nhất:
 84 – ( 1 + 1 + 1) = 81
 Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27
 Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
 Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
 Đáp số: 27 ; 28 ; 29 
Bài 5: Giải
 ....
 Đáp số: Con: 6 tuổi
 Bố: 36 tuổi
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- 2 HS lên chữa bài.
- GV: Nhận xét, cho điểm.
- GV: Giớí thiệu trực tiếp.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xem bảng – xắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS lên chữa bài + Nói thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số bị chia chưa biết.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài + Nêu tóm tắt.
- GV cùng HS phân tích đề.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- 1 HS đọc đề + Xác định dạng toán.
- 1 HS nhắc lại các bước giải.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV: Chấm 5-6 bài.
- 1 HS lên chữa lại bài – Lớp nhận xét.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về hoàn thiện bài.
 Toán
 Tiết 173: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
II/ Các hoạt động dạy – học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Chữa bài 4,5 (SGK – 177)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung:
Bài 1: Đọc các số:
 a, 975 368 ; 6 020 975
 b, Trong mỗi số, chữ số 9 có giá trị ...
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 a, 
 b, ...
Bài 3:
 > 
 < ?
 = 
Bài 4: Bài giải
 Chiều rộng: (m)
 Diện tích: (m2)
 Số thóc: (kg)
 4800 kg = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ thóc.
Bài 5: Thay chữ a,b bằng chữ số thích hợp.
 a, ab0 * b # 0 vì nếu b = 0 thì 0 – 0 =0 
 ab (# 7) vậy phải lấy 10 – b được 7
 207 ta có b = 3 (vì 10 - 3 =7) nhớ 1 
 Sang a thành a + 1
 * b – a + 1 = 0 thì a + 1 =3 ta tìm
 được a = 2
 Vậy ta có: 230
 23
 207
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét, cho điểm.
- GV: Giới thiệu trực tiếp.
- HS đọc lần lượt các số.
- HS nêu chữ số 9 thuộc hàng nào? Có giá trị bao nhiêu.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét.
- HS so sánh từng cặp hai phân số rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- HS lên chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài + Nêu tóm tắt bài toán.
- HS tự giải vào vở.
- GV chấm 5-6 bài.
- 1 HS lên chữa lại bài – Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm + Giải thích cách tìm a, b.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về hoàn thiện bài.
 Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2009
 Toán
 Tiết 174: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Viết được số.
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
II. Các hoạt động dạy – học
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Chữa bài 4 (SGK -177)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung:
Bài 1: Viết các số:
 Kết quả là: a, 365 847
 b, 16 530 464
 c, 105 072 009
Bài 2: Viết số thích hợp:
 a, 2 yến = 20 kg
 2 yên 6 kg = 26 kg
 40 kg = 4 yến
 b, ... 
 c, ...
Bài 3: Tính:
a, 
b, ... ; c, ... ; d, ...
Bài 4: Bài giải
 ...
 Đáp số: 24 HS gái
Bài 5: Đáp án:
a, Hình vuông và HCN cùng có những đặc điểm sau:
- Có 4 góc vuông.
- Có từng cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
- Có các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
b, ...
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS lên chữa bài.
- Lớp cùng Gv nhận xét.
- GV: Giới thiệu trực tiếp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự viết số rồi đọc lại số mới viết..
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- HS tự làm bài.
- 4 HS lần lượt lên chữa bài.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài + Nêu tóm tắt bài toán.
- HS tự giải bài vào vở.
- GV: Chấm 5-6 bài.
- 1 HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- GV: Hình vuông là HCN đặc biệt ...
- Phần b, cách làm tương tự phần a.
- GV: Nhận xét tiết học.
- HS về hoàn thiện bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_2_cot.doc