I) Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi một hình.
- HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình, biết viết tổng thành một số
- HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
II) Đồ dùng dạy – học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III) Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
Toán Tuần 1 Ngày soạn: 3 – 9 - 2006 Ngày giảng: 6 – 9 – 2006 Tiết 1: Ôn tập các số đến 100. Mục tiêu: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi một hình. - HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình, biết viết tổng thành một số - HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn. Đồ dùng dạy – học : - GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt: + 83 215 + 83 001 + 80 201 + 80 001 GV hỏi: + Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào? + Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn c. Thực hành: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở. a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3 b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành số. M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập. + Muốn tính chu vi một hình ta làm như thế nào? + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? + Nêu cách tính chu vi hình vuông? GV cho HS tự làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4 (trang 3) và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc số và viết số - Tám mươi ba nghìn , hai trăm năm mươi mốt - Tám mươi ba nghìn, không trăm linh một. - Tám mươi nghìn, hai trăm linh một. - Tám mươi nghìn không trăm linh một. HS nêu: - 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục. - 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 . - 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000. - 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000. - HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. 0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60 000 - Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn. - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị - HS làm bài trên bảng: 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000 HS chữa bài vào vở - HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS chữa bài vào vở. - HS làm bài vào vở - 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 - 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - HS chữa bài vào vở - HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm bài . - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Lấy độ dài cạnh chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2. - Lấy độ dài một cạnh nhân với 4. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm ) Chu vi hình vuông GHIK là: 5 x 4 = 20 ( cm ) Đ/S : 17 cm, 24 cm, 20cm - HS nhận xét bổ sung. - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn: 4 – 9 – 2006 Ngày giảng: 6 – 9 – 2006 Tiết 2: Ôn tập các số đến 100.(Tiếp theo) I) Mục tiêu: - Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân chia số các số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - Thành thạo khi thực hiện các phép tình cộng, trừ, nhân , chia và so sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tình toán về thống kê số liệu - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập. Đồ dùng dạy – học : - GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Viết số : + Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn mươi mốt. + Chín nghìn, năm trăm mười. + Viết số lớn nhất có 5 chữ số. GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Luyện tính nhẩm. - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm các phép tính đơn giản. - Tổ chức trò chơi “ Tính nhẩm truyền” - GV nhận xét chung. c. Thực hành: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. + Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép tính trong bài. + GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập. + Muốn so sánh các số ta làm như thế nào? - GV nhận xét, chữa bài Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài - GV lần lượt hỏi HS theo từng loại hàng và giá tiền sau đó yêu cầu HS nêu số tiền đã mua từng loại - GV nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và C bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 72 641 9 510 - 99 999 - HS ghi đầu bài vào vở - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. + Bảy nghìn cộng hai nghìn = chín nghìn + Tám nghìn chia cho hai = bốn nghìn - HS làm theo lệnh của GV. - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài. - HS làm bài trên bảng 7 000 + 2 000 = 9 000 9 000 – 3 000 = 6 000 8 000 : 2 = 4 000 3 000 x 2 = 6 000 16 000 : 2 = 8 000 8 000 x 3 = 24 000 11 000 x 3 = 33 000 49 000 : 7 = 7 000 - HS chữa bài vào vở. - HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. 7035 - 2316 4719 325 x 3 975 4637 + 8245 12882 a. 25916 3 19 8656 16 18 0 4162 x 4 16648 6471 - 518 5953 6916 + 2358 8274 b. 4900 7 00 700 0 0 - HS chữa bài vào vở 4327 > 3742 28 676 = 28 676 5870 > 5890 97 321 < 97 400 65 300 > 9530 100 000 < 99 999 - HS tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự a. 56 371 < 65 371 < 67 531 < 75 631 b. 92 678 > 82 699 > 79 862 > 62 789 - Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự như bài yêu cầu HS quan sát và đọc bảng số liệu Loại hàng Giá tiền Số lượng Thành tiền Bát Đường Thịt 2500đ/ cái 6400đ/ cái 3500đ/ cái 5 cái 2 kg 2 kg 12 500đ 12 800đ 70 000đ Tổng số 95 300đ - HS nêu theo yêu cầu của GV - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn: 5 – 9 – 2006 Ngày giảng: thứ năm 7 – 9 – 2006 Tiết 3: Ôn tập các số đến 100.(Tiếp theo) I) Mục tiêu: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức, luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính và luyện giải toán có lời văn. - HS có kỹ năng tính nhẩm, làm toán nhanh, sáng tạo. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập. II) dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Viết 5 số chẵn có 5 chữ số. - Viết 5 số lẻ có 5 chữ số - Kiểm tra vở bài tập 2 em GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. + Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép tính trong bài. + GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở. - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính. - Cho HS làm bài vào vở - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. - GV cho HS tự làm bài và hướng dẫn những em còn yếu - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập. - GV phát phiếu bài tập và cho HS làm bài vào phiếu bài tâp theo từng nhóm 6 HS. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - GV nhận xét, chữa bài Bài 5: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài GV hỏi: Đề toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự giải vào vở. - GV nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Biểu thức có chứa một chữ ” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. - 88 888 ; 99 998 ; 99 996 ; 99 994; 99992 - 10 001 ; 10 003 ; 10 005 ; 10 007 ; 10 009 - HS ghi đầu bài vào vở - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000 9 000 – (7 000 – 2 000) = 0 90 000 – 70 000 – 20 000 = 0 12 000 : 6 = 6 000 b. 21 000 x 3 = 63 000 9 000 – 4 000 x 2 = 1 000 ( 9 000 – 4 000) x 2 = 10 000 8 000 – 6 000 : 3 = 6 000 - HS chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài. - 4 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở - HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. 28763 - 23359 05404 2570 x 5 12850 6083 + 2378 8461 a. 40075 5 007 8 015 25 0 0 13065 x 4 52260 43000 - 21308 21695 56346 + 2854 59200 b. 65040 5 15 13008 00 40 0 - HS chữa bài vào vở - HS nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. a. 3 257 + 4 659 – 1 300 = 7 961 – 1 300 = 6 616 b. 6 000 – 1 300 x 2 = 6 000 – 2 600 = 3 400 c. ( 70 850 – 50 230) x 3 = 20 620 x 3 = 61 860 d. 9 000 + 1 000 : 2 = 9 000 + 500 = 9 500 - HS chữa bài vào vở - Tìm x, x là thành phần chưa biết của phép tính - HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm như GV yêu cầu. a. x + 875 = 9 936 x = 9 936 – 875 x = 9 061 b. x x 2 = 4 826 c. x – 725 = 8 259 x = 4 826 : 2 x = 8 259 + 725 x = 2 413 x = 8 984 d. x : 3 = 1 532 x = 1 532 x 3 x = 4 596 - HS chữa bài vào vở - 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi, suy nghí tìm cách giảI bài toán. - Đề toán thuộc dạng toán rút về đơn vị. - 1 HS tóm tắt và giải trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Tóm tắt: 4 ngày : 680 chiếc 7 ngày : . chiếc? Bài giải : Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 1 ngày là: 680 : 4 = 170 ( chiếc ) Số ti vi nhà máy sản xuất được trong 7 ngày là: 170 x 7 = 1 190 ( chiếc ) Đáp số : 1 190 chiếc - HS chữa bài vào vở - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn: 5 – 9 – 2006 Ngày giảng: 6 2006 Tiết 4: Biểu thức có chứa một chữ. I) Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tình giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn. II) Đồ dùng dạy – học : - GV : Chép và vẽ sẵn ví dụ lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm bài GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. * Biểu thức có chứa một chữ: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - Hướng dẫn HS tìm biểu thức như SGK. GV kết luận: 3 + a là một biểu thức có chứa một chữ. + Biểu thức có chứa một chữ có những dấu hiệu nào? * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ: + Nếu a =1 thì 3 + a = ? GV : Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - GV làm lần lượt với từng trường hợp a = 2,3,4,0 + Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế nào? + Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? c.Luyện tập - thực hành: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tính và viết kết quả vào vở. a. 6 – b với b = 4 b. 115 – c với c = 7 c. a + 80 với a = 15 GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào phiếu học tập theo nhóm. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở. a. Tính giá trị của biểu thức 250 + m với m = 10 ; m = 0 ; m = 80 ; m = 30 b. Tính giá trị của biểu thức 873 - n với : n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n = 300 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. X x 5 = 1 085 x : 5 = 187 X = 1 085 : 5 x = 187 x 5 X = 217 x = 935 X – 631 = 361 X = 361 + 631 X = 992 - HS ghi đầu bài vào vở - Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêmquyển vở. Lan có tất cả quyển vở. - HS theo dõi - Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và một chữ. - 3 + a = 3 + 1 = 4 - HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV - Khi biết một giá trị cụ thể của a, ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi tính. a = 2 => 3 + a = 3 +2 = 5 a = 3 => 3 + a = 3 +3 = 6 a = 4 => 3 + a = 3 +4 = 7 a = 0 => 3 + a = 3 +0 = 3 - Ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a. - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu rồi thực hiện phép tính. 6 – b = 6 – 4 = 2 115 – c = 115 – 7 = 108 a + 80 = 15 + 80 = 95 - HS chữa bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào phiếu học tập theo nhóm bàn 3 Hs a. x 8 30 100 125 + x 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155 125 + 100 = 225 b. y 200 960 1 350 Y - 20 200 – 20 = 180 960 - 20 = 940 1 350 - 20 = 1 330 - HS chữa bài vào vở - HS làm bài vào vở a. m = 10 => 250 + m = 250 + 10 = 260 m = 0 => 250 + m = 250 + 0 = 250 m = 80 => 250 + m = 250 + 80 = 330 m = 30 => 250 + m = 250 + 30 = 280 b. n = 10 => 873 – n = 873 – 10 = 863 n = 0 => 873 – n = 873 – 0 = 873 n = 70 => 873 – n = 873 – 70 = 803 n = 300 => 873 – n = 873 – 300 = 563 - HS chữa bài vào vở. - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn: 6 – 9 – 2006 Ngày giảng: 6 2006 Tiết 5: Luyện tập I) Mục tiêu: - Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. Củng cố về cách đọc và tính giá trị của biểu thức. Củng cố về bài toán tính thống kê số liệu. - Thành thạo khi thực hiện tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập. II) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III) phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV)các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1.ổn định tổ chức : Cho hát, nhắc nhở học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài Tính giá trị của biểu thức 123 + b Với b = 145 b = 561 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập: c. Thực hành : Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm bài vào phiếu học tập. + Yêu cầu mỗi HS trong nhóm tính nhẩm 1 phép tính trong bài. + GV yêu cầu đại diện HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở. a. 35 + 3 x n Với n = 7 b. 168 – m x 5 Với m = 9 c. 237 – ( 66 + x ) Với x = 34 d. 37 x ( 18 : y ) Với y = 9 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV treo bảng số phần bài tập đã chuẩn bị, cho HS đọc và tìm cách làm bài - Yêu cầu HS tính vào giấy nháp rồi nêu kết quả, 1 HS ghi vào bảng - GV Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông + Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Các số có sáu chữ số” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 123 + b = 123 + 145 = 268 123 + b = 123 + 561 = 684 - HS ghi đầu bài vào vở - HS làm theo lệnh của GV. b 18 : b 2 18 : 2 = 9 3 18 : 3 = 6 6 18 : 6 = 3 a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10 = 60 â a. b. b 97 - b 18 97 – 18 = 79 37 97 – 37 = 60 90 97 – 90 = 7 a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 100 100 + 56 = 156 c. d - HS chữa bài vào vở. HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài. 35 + 3 x 7 b. 168 – 9 x 5 = 35 + 21 = 168 - 45 = 56 = 123 c. 237 – (66 + 34) = 237 – 100 = 137 d. 37 x (18 : 9 ) = 37 x 2 =74 - HS chữa bài vào vở - HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng c Biểu thức GTrị của B thức 5 8 x c 40 7 7 + 3 x c 70 6 ( 92 – c ) + 81 167 0 66 x c + 32 32 - HS chữa bài vào vở - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4. - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở Bài giải: Chu vi hình vuông với a = 3cm là: 3 x 4 = ( 12 cm) Chu vi hình vuông với a = 5dm là: 5 x 4 = ( 20 dm) Chu vi hình vuông với a = 8m là: 8 x 4 = ( 32 m) Đáp số: 12 cm ; 20 dm ; 32 m - Lắng nghe - Ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: