I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
- Biết cách th/h phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000,
- Biết cách th/h chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,
- Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Tên bài dạy : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ... Tuần : 11 - Tiết chương trình : 051 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Biết cách th/h phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000, - Biết cách th/h chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, để tính nhanh. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp biết cách nhân 1STN với 10, 100, 1000, & chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, *Hướng dẫn nhân 1 STN với 10, 100, 1000,: a Nhân 1 số với 10: - GV: Viết phép tính 35 x 10 . - Hỏi: + Dựa vào t/chất g/hoán của phép nhân cho biết 35 x 10 bằng gì? + 10 còn gọi là mấy chục? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - Hỏi: + 1 chục nhân với 35 bằng bn? + 35 chục là bn? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Hỏi: + Em có nxét gì về thừa số 35 & kquả của phép nhân 35 x 10 ? + Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kquả của phép tính ntn? - Y/c HS th/h tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x 10, 7891 x 10. b. Chia số tròn chục cho 10: - Viết 350 : 10 & y/c HS suy nghĩ để th/h phép tính. - GV: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kquả sẽ là gì? + Vậy 350 chia cho 10 bằng bn? + Có nxét gì về số bị chia & thương trg phép chia 350 : 10 = 35? + Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn? + Hãy th/h: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 : 10. *Hdẫn nhân 1 STN với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, Hdẫn tg tự như nhân 1 STN với 10, chia số tròn chục cho 10. *Kết luận: - Hỏi: + Khi nhân 1 STN với 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kquả của phép nhân ntn? + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn? *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS tự viết kquả của các phép tính, sau đó lần lượt đọc kquả đó. Bài 2: - GV: Viết 300kg = tạ & y/c HS th/h đổi . - Y/c HS nêu cách làm của mình. - GV: Hdẫn các bc đổi như SGK: + 100kg bằng bn tạ? + Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm: 300 : 100 = 3tạ Vậy 300kg = 3 tạ. - GV: Chữa bài & y/c HS gthích cách đổi. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - Dặn dò: r Làm các BT & CBB sau: - 3HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nxét. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc phép tính. - 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1chục. - Bằng 35 chục. - Bằng 350. - Kquả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. - Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS: Nhẩm & nêu kquả. - HS: suy nghĩ. - Lấy tích chia cho 1 thừa số thì đc kquả là thừa số còn lại. - Bằng 35. - Thương chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS: Nhẩm & nêu kquả. - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS: Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kquả của 1 phép tính. - 300kg = 3 tạ. - 100kg = 1 tạ. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu tg tự như bài mẫu. Tên bài dạy : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN Tuần : 11 - Tiết chương trình : 052 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức bằng cách th/tiện nhất. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp ghi sẵn: a b c ( a x b ) x c a x ( b x c ) 3 4 5 5 2 3 4 6 2 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. *Gthiệu t/chất kết hợp của phép nhân: a. So sánh gtrị của các b/thức: - GV: Viết b/thức: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tính gtrị của 2 b/thức, rồi so sánh gtrị của 2 b/thức này với nhau. - GV: Làm tg tự với các cặp b/thức khác. b. Gthiệu t/chất k/hợp của phép nhân: - Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (axb)xc & ax(bxc) để điền kquả vào bảng. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc bảng số. - 3HS lên th/h tính để hoàn thành bảng. a b c ( a + b ) + c a + ( b + c ) 3 4 5 ( 3 x 4 ) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5 ) = 60 5 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3 ) = 30 4 6 2 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) = 48 - Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức (axb)xc với gtrị của b/thức ax(bxc) khi a=3, b=4 & c=5? - Th/h tg tự với các cột còn lại. - Vậy gtrị của b/thức (axb)xc luôn ntn so với gtrị của b/thức ax(bxc)? - GV: Ta có thể viết: (axb)xc = ax(bxc). - GV: Vừa chỉ vừa nêu: + (axb) đc gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (axb)xc có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. + Xé b/thức ax(bxc) thì ta thấy a là số thứ nhất của tích (axb) , còn (bxc) là tích của số thứ hai & số thứ ba trg b/thức ax(bxc) . + Vậy khi th/h nhân 1 tích hai số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 & số thứ 3 - GV: Y/c HS nhắc lại kluận. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Viết: 2 x 5 x 4 - Hỏi: B/thức này có dạng là tích của mấy số? + Có những cách nào để tính gtrị của b/thức? - GV: Y/c HS tính gtrị của b/thức theo 2 cách. - GV: Nxét & nêu cách làm đúng, sau đó y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 2: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Viết: 13 x 5 x 2. Y/c: Tính gtrị b/thức theo 2 cách. - Hỏi: Trg 2 cách làm này cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? - GV: Y/c HS làm tiếp phần còn lại. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV: Y/c HS suy nghĩ & giải toán bằng 2 cách. - GV: Chữa bài & Nêu: Số HS của trg đó chính là gtrị của b/thức 8 x 15 x 2, có 2 cách tính gtrị của b/thức này & đó chính là 2 cách giải của bài toán. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB. - Đều bằng 15.. - HS: TLCH. - Luôn bằng nhau. - HS: Đọc (a+b)+c = a+(b+c). - HS: Đọc kluận. - HS: Đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Gthích. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đọc y/c. - HS: Th/h tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: TLCH. - HS: Gthích tg tự với các tr/h còn lại. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 Tuần : 11 - Tiết chương trình : 053 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách th/h phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. - Á/dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Trg giờ học này các em học cách th/h phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. *Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0: a. Phép nhân 1324 x 20: - GV: Viết 1324 x 20. - Hỏi: + 20 có chữ số tận cùng là mấy? + 20 bằng 2 nhân mấy? - Vậy ta có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10). - Y/c: + Hãy tính gtrị của 1324 x (2 x 10). + Vậy 1324 x 20 bằng bn? - Hỏi: + 2648 là tích của các số nào? + Nxét gì về số 2648 & 26480? + Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy, khi th/h phép nhân 1324 x 20 ta chỉ việc th/h 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. - Hãy đặt tính & th/h tính 1324 x 20. - GV: Y/c HS nêu cách th/h phép nhân của mình. - GV: Y/c HS th/h tính: 124 x 20; 4578 x 40; 5463 x 50 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nxét. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc phép tính. - Là 0. - 20 = 2 x 10 = 10 x 2. - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. - Bằng 26480. - Của 1324 x 2. - 26480 chính là 2648 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. – Có 1 chữ số 0 ở tận cùng. - HS: Nghe giảng. - 1HS lên bảng th/h, cả lớp làm vào nháp. - Nhân 1324 với 2, đc 2648. Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 2648 đc 26480. - 3HS lên bảng đặt tính & tính, sau đó nêu cách tính như 1324 x 20. b. Phép nhân 230 x 70: - GV: Viết 230 x 70 & y/c HS tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 10. - Y/c tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10 - Vậy ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10). - Y/c : Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức: (23 x 10) x (7 x 10). - Hỏi: + 161 là tích của các số nào? + Nxét gì về số 161 & 16100 ? + Số 230 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? + Số 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? + Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy khi th/h phép nhân 230 x 70, ta chỉ việc th/h 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 230 x 7. - Y/c : Hãy đặt tính & th/h tính 230 x 70. - Y/c: Nêu cách th/h phép nhân của mình. - GV: Y/c HS th/h tính: 1280 x 30; 4590 x 40; 2463 x 500 *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS tự làm rồi nêu cách tính. Bài 2: - GV: Kh/khích HS tính nhẩm, khg đặt tính. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết có tcả bn ki-lô-gam gạo & ngô, ta phải tính đc gì? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: Nxét tiết học. - Dặn dò: r Làm BT & CBB sau. - HS: Đọc phép nhân. - 230 = 23 x 10. - 70 = 7 x 10. - 1HS lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp: (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - Là tích của 23 x 7. - 16100 chính là 161 thêm 2 chữ số 0 vào bên phải. - Có 1 chữ số 0 ở tận cùng. - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng. - HS: Nghe giảng. - 1Hs lên bảng th/h, cả lớp làm nháp. - Nhân 23 với 7, đc 161. Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 đc 16100. - 3HS lên bảng đặt tính & tính, sau đó nêu cách tính như với 230 x 70. - 3 HS lên bảng làm & nêu cách tính, cả lớp làm VBT. - HS: Tính nhẩm. - 1HS đọc đề. - HS: TLCH. - Tính đc số ki-lô-gam ngô, số ki-lô-gam gạo mà xe ô tô đó chở. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG Tuần : 11 - Tiết chương trình : 054 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết 1dm² là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông. - Vận dụng các đvị đo xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông để giải các bài toán lquan. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: vẽ hình vuông diện tích 1dm² đc chia thành 100 ô vg nhỏ, mỗi ô vg có diện tích 1cm². - HS: Cbị thước & giấy kẻ ô vg 1cm x 1cm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ học hôm nay các em sẽ đc làm quen với 1đvị đo diện tích khác lớn hơn xăng-ti-mét vg *Ôn tập về xăng-ti-mét vuông: - Y/c HS: vẽ 1 hình vuông có diện tích 1cm². - GV: Ktra HS, sau đó hỏi: 1cm² là diện tích của hình vg có cạnh là bn xăng-ti-mét? *Gthiệu đề-xi-mét vuông: a. Gthiệu đề-xi-mét vuông: - GV treo h.vg S=1dm² & gthiệu: Để đo d/tích các hình, người ta còn dùng đvị là đề-xi-mét vg. - Gthiệu: Hình vg trên bảng có diện tích là 1dm². - GV: Y/c HS th/h đo cạnh của hình vg. => 1dm² chính là d/tích of hình vg có cạnh dài 1dm. - Hỏi: Xăng-ti-mét vg viết kí hiệu ntn? + Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vg, nêu cách kí hiệu của đề-xi-mét vg? - GV: Đề-xi-mét vg viết kí hiệu là dm². - GV: Viết các số đo diện tích: 2cm², 3dm², 24dm² & y/c HS đọc các số đo này. b. Mqhệ giữa xăng-ti-mét vuông & đề-xi-mét vuông: - GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích của hình vg có cạnh dài 10cm? - Hỏi: 10cm bằng bn đề-xi-mét? - GV: Vậy hình vg cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích hình vg cạnh 1dm. - Hỏi: Hình vg cạnh 10cm có diện tích là bn? + Hình vg có cạnh 1dm có diện tích là bn? - GV: Vậy 100cm² = 1dm² - Y/c HS qsát hvẽ để thấy hình vg có diện tích 1dm² bằng 100 hình vg có diện tích 1cm² xếp lại. - GV: Y/c HS vẽ hình vg có diện tích 1dm² HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên sửa bài, cả lớp theo dõi, nxét. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Vẽ ra giấy kẻ ô. - HS: 1cm² là diện tích của hình vg có cạnh dài 1cm. - cạnh của hình vg là 1dm. - Xăng-ti-mét vg kí hiệu là cm². - Nêu: Là kí hiệu của đề-xi-mét viết thêm số 2 ở phía trên, bên phải (dm²). - HS: Đọc. - HS: Tính & nêu: 10 cm x 10 cm = 100cm². - 10 cm = 1 dm. - Là 100 cm². - Là 1dm². - HS đọc: 100 cm² = 1dm². *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV: Viết các số đo diện tích có trg bài & 1 số các số đo khác, chỉ định HS đọc. Bài 2: - GV: Lần lượt đọc các số đo diện tích có trg bài & các số đo khác, y/c HS viết theo thứ tự đọc. - GV: Chữa bài. Bài 3: - GV: Y/c HS tự điền cột đtiên trg bài. - GV: Viết 48dm² = cm² - GV: Y/c HS điền số th/hợp vào chỗ trống. - Hỏi: Vì sao em điền đc như vây? - GV: Nhắc lại cách đổi: Vì đề-xi-mét vg gấp 100 lần xăng-ti-mét vg nên khi th/h đổi đvị diện tích từ đề-xi-mét vg ra đvị diện tích xăng-ti-mét vg ta nhân số đo đề-xi-mét vg với 100 (thêm 2 số 0 vào bên phải số đo có đvị là đề-xi-mét vg). - GV: Viết 2000 cm² = dm². - Y/c HS suy nghĩ tìm số th/h điền vào chỗ trống. - Hỏi: Vì sao em điền đc như vậy? - GV: Nhắc lại cách đổi (tg tự như trên). - GV: Y/c HS tự làm phần còn lại của BT. Bài 4: - Hỏi: + BT y/c làm gì? + Muốn điền dấu đúng, ta phải làm ntn? - Viết 210 cm² 2dm² 10cm². - GV: Y/c HS điền dấu & gthích cách điền dấu. - Y/c HS làm tiếp, GV chữa bài & hỏi cách điền. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 5: - GV: Y/c HS tính diện tích của từng hình, sau đó ghi Đ (đúng) / S (sai) vào từng ô trống. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: Nxét tiết học. - Dặn dò: r Làm BT & CBB sau. - HS: Vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vg 1cm x 1cm. - HS: Th/hành đọc các số đo diện tích có đvị là đề-xi-mét vg. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét bài làm của bạn & đổi chéo vở để ktra. - HS: Tự điền vào VBT. - HS: Điền: 48 dm² = 4800 cm². - HS nêu: 1dm² = 100 cm². Nhẩm 48 x 100 = 4800. Vậy 48 dm² = 4800 cm². - HS: Nghe giảng. - HS: Điền & nêu theo y/c. - HS: Nghe giảng. - HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra. - HS: Nêu y/c. - Phải đổi các số đo về cùng đvị, sau đó so sánh chúng với nhau. - HS: Nêu theo y/c. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT. - HS: Tính & điền Đ / S vào bài. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : MÉT VUÔNG Tuần : 11 - Tiết chương trình : 055 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết 1m² là diện tích của hình vg có cạnh dài 1m. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vg. - Biết mqhệ giữa xăng-ti-mét vg, đề-xi-mét vg & mét vg. - Vận dụng các đvị đo xăng-ti-mét vg, đề-xi-mét vg, mét vg để giải các bài toán có lquan. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn trên bảng hình vg có diện tích 1m² đc chia thành 100 ô vg nhỏ, mỗi ô vg có diện tích là 1dm². CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với 1 đvị đo d/tích khác, lớn hơn các đvị đo d/tích đã học, đó là mét vg. *Gthiệu mét vuông (m²): a/ Gthiệu mét vuông (m²): - GV: Treo bảng hvg có S=1m² đc chia thành 100 hvg nhỏ, mỗi hình có S=1dm². - Y/c HS nxét hvg trên bảng: + Hvg lớn có cạnh dài bn? Hvg nhỏ có độ dài bn? + Cạnh của hvg lớn gấp mấy lần cạnh hvg nhỏ? + Mỗi hvg nhỏ có diện tích là bn? + Hvg lớn bằng bn hvg nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hvg lớn bằng bn? - Nêu: Vậy hvg cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hvg nhỏ có cạnh dài 1dm. - Ngoài đvị đo diện tích là cm² & dm² người ta còn dùng đvị đo diện tích là mét vg. Mét vg là diện tích của hvg có cạnh dài 1m. Mét vg viết tắt là m². - Hỏi: 1m² bằng bn đề-xi-mét vg? - Ghi: 1m² = 100 dm². - Hỏi: + 1dm² bằng bn xăng-ti-mét vg? + Vậy 1m² bằng bn xăng-ti-mét vg? - Ghi: 1m² = 10 000 cm². - GV: Y/c HS nêu lại mqhệ giữa mét vg với đề-xi-mét vg & với xăng-ti-mét vg. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát hình. - Là 1m (10dm). - Là 1dm. - Gấp 10 lần. - Là 1dm². - Bằng 100 hình. - Bằng 100dm². - 1m² = 100 dm² - HS : Nêu lại. - 1m² = 100 dm² - 1m² = 10 000 cm². - HS: Nêu lại. - HS: Làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở ktra nhau. *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV: BT y/c đọc & viết các số đo diện tích theo mét vg, khi viết kí hiệu mét vg (m²) chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m). - Y/c HS tự làm bài. - GV: Gọi 5HS lên bảng nghe GV đọc các số đo diện tích theo mét vg & viết. - GV: Chỉ bảng, y/c HS đọc lại các số đo vừa viết. Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm. - GV: Y/c HS gthích cách điền số ở cột bên phải của bài: + Vì sao em điền đc: 400 dm² = 4 m². - GV: Nhắc lại cách đổi này. - Hỏi tg tự với các tr/h còn lại. - Y/c HS gthích cách điền: 10dm² 2cm² = 1002cm². Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Hdẫn HS yếu làm BT: + Người ta dùng hết bn viên gạch để lát nền phòng + Vậy d/tích phòng chính là d/tích of bn viên gạch + Mỗi viên gạch có diện tích là bn? + Vậy diện tích của căn phòng là bn mét vg? - GV: Y/c HS tr/b bài giải. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Vẽ hình bài toán & y/c HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình. - Hdẫn: Để tính đc d/tích của hình đã cho, ta chia hình thành các hình chữ nhật nhỏ, tính d/tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng d/tích các hình nhỏ. - Y/c HS suy nghĩ chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ. - HS: Viết. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu theo y/c. - HS: Gthích. - HS: Đọc đề. - Hết 200 viên gạch. - Là diện tích của 200 viên gạch. - HS: Tính & nêu. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu. - HS: Suy nghĩ & th/nhất có 2 cách chia: - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. 4cm 6cm 4cm 6cm (1) 3cm (2) (1) 3cm (3) 5cm 5cm (2) 15cm 15cm Củng cố-dặn dò: - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm: