Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Đinh Hữu Thìn

Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU:

- Giới thiệu để HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.

- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ; phấn màu .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 10 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 11 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thứ......... ngày....tháng.... năm 200...
 Tiết 51: Nhân với 10, 100 , 1000
 Chia cho 10 , 100. 1000
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; và chia số tròn trục , tròn trăm, tròn nghìn..... cho 10; 100; 1000..
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) với ( hoặc cho ) 10; 100; 1000.....
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ chép bảng 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Bài 1: Điền số vào chỗ chấm:
34 x 6 = ...x 34
1209 x 78 = 78 x ......
0 x 567 = 567 x.....= ..... 
Bài 2: Đặt tính và tính:
3 x 50 689 9 x 20 519
- GV chấm điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2 phút)
2.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn trục cho 10. (15 phút)
a) Nhân một số với 10
- GV viết phép nhân lên bảng.
 35 x 10 = ?
- Gv gọi HS trình bày cách làm.
- Kết luận: Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b) Chia số tròn chục cho 10
 - Từ 35 x 10 = 350
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính
 350 : 10 =?
 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
 640 x 10 = 640
 640 x 10 = 6400
 370 : 10 = 37
 1300 : 10 = 130
 34 x 100 = 3400
 210 x 1000 = 210 000
 7800 : 10 = 780
36 1000 : 1000 = 361
*Quy tắc :
Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100. 1000... ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba... chữ số 0 vào bên phải số đó.
Khi chia số tròn chục cho 10, 100, 1000... ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba... chữ số 0 ở bên phải số đó.
3.Luyện tập: (15 phút)
Bài1: Tính nhẩm: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi 1 HS chữa miệng.
- Nhận xét bài làm của HS
KQ
18 x 10 = 180
18 x 100= 1800
18x1000=18000
9000:10 = 900
9000:100 = 90
9000:1000 =9
Bài 2: Viết số vào chỗ chấm:
Mẫu : 300kg = ....tạ 
Cách làm : 
Ta có : 100kg = 1 tạ 
 300: 100 = 3
 Vậy 300kg = 3 tạ 
Tương tự : 
70 kg = 7 yến 
800kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn 
120 tạ = 12 tấn 
5000kg = 5 tấn 
4000g = 4 kg 
+Hỏi củng cố
-Tìm số để điền vào chỗ chấm.
- Nêu cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000...
-Nêu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
C.Củng cố- dặn dò: (3 phút)
- HS nêu lại cách nhân với 10; 100; 1000
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng chữa bài tập 
- HS ở dưới đổi vở chữa bài
- Nhận xét bài làm trên bảng
- lắng nghe, ghi vở
- HS trao đổi về cách làm bài, rồi tính kết quả.
 35 x 10 = ?
 C1: 35 x 2 x 5 = 70 x 5 = 350
C2: 35 x ( 5 + 5)= 35 x 5 + 35 x 5
 = 175 + 175 = 350
C3: 35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 
 ( gấp 1chục lên mười lần ) 
- 2,3 HS nhắc lại 
- Cho học sinh trao đổi về mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 để nhận ra 350 : 10 = 35 .
- Học sinh nêu nhận xét.
- HS làm thêm các ví dụ
- HS đọc nhanh kết quả.
- Gọi học sinh nêu quy tắc.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa miệng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- 2 HS cùng một bàn đổi bài cho nhau.
- 2 h/s nêu
Thứ ngày tháng năm 200 
Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu để HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ; phấn màu .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- Nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000....
- Nêu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000....
Bài tập: Tính nhanh
a/ 19 x 1000 : 100 b/ 2100 : 10 x 100
 38 x 100 : 10	 720 : 10 x 1000
 507 x 10 : 10	 900 x 10 : 1000
- GV chấm điểm
B . Bài mới:
1.Giới thiẹu bài (2 phút)
2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (15 phút)
a)So sánh giá trị của các biểu thức:
 - GV viết lên bảng 2 biểu thức.
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
 - Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của 2 biểu thức đó, các HS khác tự tính.
 ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24
 2 x (3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
Vậy 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x 3 ) x 4 vì cùng có kết quả là 24.
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
- GV treo bảng phụ.Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức 
( a x b ) x c và a x ( b x c )với các giá trị a, b, c đã cho.
* Với a = 3, b = 4. c= 5 thì:
+ ( a x b ) x c = ( 3 x 4 ) x 5 = 12 x 5 = 60
+ a x ( b x c ) = 3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60
Vậy ( a x b ) x c = a x( b x c ) vì cùng bằng 60.
- Nhận xét giá trị của biểu thức :( a x b ) x c và giá trị của biểu thức a x ( b x c ).
-Vậy ta có thể viết như thế nào?
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
- ( a x b ) x c được gọi là gì?
- a x ( b x c ) được gọi là gì?
- Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích số thứ hai và số thứ ba.
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
3- Luyện tập: (15 phút)
Bài 1: Tính:
- GV và HS cùng phân tích mẫu và so sánh cách làm .
 2 x 5 x 4 = ?
C1 : 2 x 5 x 4 C2 : 2 x5 x 4 
 = ( 2 x5 ) x 4 = 2 x ( 5 x4 )
 = 10 x 4 = 2 x 20 
 = 40 = 40
 - Các phần còn lại HS làm tương tự .
- Theo em cách tính nào thuận tiện hơn? Vì sao?
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất :
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS làm bài. Gọi 4 HS chữa bài theo 2 cách.
- Hỏi HS đã áp dụng tính chất gì của phép nhân . 
 a) 13 x5 x2
 = 13 x ( 5 x2 ) 
 = 13 x 10 
 = 130 
 b) 2 x 26 x5 
= (2 x 5) x 26 
= 10 x 26
= 260 
Bài 3 : 
Cách 1: Số học sinh của một lớp là :
 2 x 15 = 30 ( học sinh )
 Số học sinh của 8 lớp là : 
 30 x 8 = 240 ( học sinh ) 
 Đáp số : 240 học sinh 
Cách 2 : Số bộ bàn ghế của 8 lớp là : 
 15 x 8 = 120 ( bộ ) 
 Số học sinh của 8 lớp là : 
 2 x 120 = 240 ( học sinh ) 
 Đáp số : 240 học sinh C.Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời miệng
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- Quan sát
- 2 HS lên bảng tính giá trị của 2 biểu thức đó, các HS khác tự tính.
( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24
 2 x (3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
- 2 HS tính giá trị của 2 biểu thức 
- HS nhận xét KQ 2 biểu thức
- HS tiếp tục hoàn thành hết bảng.
(Giá trị của 2 biểu thức này luôn bằng nhau).
- 1 HS nêu
- ( a x b ) x c là1 tích nhân với 1 số.
- a x ( b x c ) gọi là một số nhân một tích.
- 2,3 HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân.
- Cả lớp đọc đồng thanh tính chất kết hợp của phép nhân.
- HS cùng phân tích mẫu và so sánh cách làm .
- HS làm bài. Chữa bài
- 1HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài. 4 HS chữa bài theo 2 cách.
- HS đọc yêu cầu của đề 
- HS làm bài theo 1 trong hai cách . 
 Thứ ..... ngày ....tháng ....năm 200...
Tiết 53:Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. mục tiêu: Giúp HS 
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Bài tập: Khối 4 có 5 lớp, mỗi lớp xếp thành 3 hàng, mỗi hàng có 12 h/s . Tính số học sinh của khối theo hai cách
- Nêu tính chất kết hợp cửa phép nhân
- GV đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2. Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (15 phút)
. VD 1: Phép tính:
 1324 ´ 20 = ?
Giáo viên hướng dẫn tiếp.
1324
 ´ 20
 26 840
Không quan tâm đến chữ số 0 ở số 20, tiến hành nhân 1324 với 2 được 2648. Sau đó, viết thêm chữ số 0 bên phải 2648 được 26 480.
VD2: 
- GV ghi phép tính lên bảng.
 230 ´ 70 = 
- Sau khi tính được tích của 23 ´ 7 ta làm gì? 
230 
´ 70 
16 100
23 nhân 7 được 161. Viết thêm 
số 0 vào bên phải 161, được 
 16 100.
3. Luyện tập (15 phút)
Bài 1: Tính:
- HS nêu y/c
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
1324 
´ 40 
8100
Nhân 1324 với 4 được5296 , ết viết 5296. Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 5296 được 52 960
13546
´ 30 
 406380
5642
´ 200
 1128400
Bài 2: Tính 
- HS nêu y/c
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 1326
´ 300 
 406380
5642
´ 200
 397800
Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc đề và tóm tắt
- Bài toán cho gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu h/s lên bảng làm bài
- GV kết luận bài làm đúng
Bài 4: 
- GV hướng dẫn tương tự bài 3
- Kết luận bài làm đúng
 Đáp số : 1800 cm 2 
C. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
- Nêu cách nhân với số tận cùng là số 0
- GV nhận xét tiết học .
- 1HS lên bảng làm bài. Giải theo 2 cách
- Cả lớp làm vở nhap
- HS nhận xét
- HS trao đổi theo nhóm 2 HS, tìm cách tính và kết quả.
- Gọi HS trình bày cách làm của mình.
1324 ´ 20
= 1324 ´ 20 = 1324 ´ (2 ´ 10)
= (1 324 ´ 2) ´ 10 
= 2648 ´ 10 = 26 480
- HS tự trao đổi theo nhóm, tìm cách giải.
(23 ´ 10) ´ (7 ´ 10)
= (23 ´ 7) ´ (10 ´ 10)
= (23 ´ 7) ´ 100
(Ghi thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích của 23 ´ 7).
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 230 ´ 70.
- 1HS nêu y/c
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- 1HS nêu
- HS làm bài, chữa bài.
- HS tóm tắt bài toán .
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét.
Đáp số : 3900kg
- HS làm bài 
- HS chữa miệng 
- HS nhận xét .
- 1 h/s nêu
 Thứ ...... ngày .....tháng ....năm 200...
 Tiết 54: Đề -xi - mét - vuông
I. mục tiêu: 
- Giúp HS :
- Học sinh tự hình thành được biểu tượng của đề xi mét vuông.
- Biết đọc và viết ký hiệu của đề xi mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa đề xi mét vuông và xăng ti mét vuông.
- Biết được 1 dm 2 = 100cm 2 và ngược lại .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ biểu diễn một hình vuông có cạnh là 1 dm (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1 cm- bằng bìa .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu cách nhân với số tận cùng là số 0
- Bài tập: Đặt tính và tính:
439 x 50 
6078 x 50
- GV đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2.Ôn tập về xăng – ti – mét – vuông
(10 phút)
- Chúng ta đã học đơn vị đo diện tích nào? (Xăng ti mét vuông: cm2).
- Y/c HS vẽ hình vuông có cạnh 1 cm.
- Tô màu ô vuông 1 cm trên giấy.
- GV nêu:
- cm: Đơn vị đo độ dài.
- cm2: Diện tích hình vuông có độ dài các cạnh bằng 1 cm.
3. Giới thiệu đè – xi –mét – vuông
 (10 phút)
Để đo diện tích người ta còn dùng các đơn vị khác ngoài cm, tuỳ thuộc vào kích thước của vật đo.
- GV giới thiệu hình vẽ của 1 dm2.
- Thế nào là đề xi mét vuông? (Đề xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm).
- 1 dm = 10 cm
- 1 dm2 = 1dm x 1dm = 10cm x 10cm = 100 cm2
- Vậy hình vuông có cạnh là 1 dm thì diện tích là? (100 cm2).
4. Luyện tập: (10 phút)
Bài 1: đọc 
Viết 
Đọc
32 dm2
Ba mươi hai đề-xi-mét vuông
911 dm2
1952 dm2
492000 dm2
 - GV chữa và kết luận.
Bài 2: Viết theo mẫu :
Đọc
Viết
Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông 
102 dm2
Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông 
Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông
Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông
- GV chữa và kết luận.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
a) 210 c m2 = 2 dm210 c m2
 210c m2
b) 6 dm2 3c m2 = 603 c m2
 603 c m2
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 
- GV HD HS thực hành cắt ghép để KT lại kết quả ( SGV) 
C. Củng cố - Dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu miệng .
- 2 h/s lên bảng trả lời
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 h/s nêu
- HS vẽ hình vuông có cạnh 1 cm.
- Tô màu ô vuông 1 cm trên giấy.
- Đổi bài, kiểm tra chéo lẫn nhau.
- lắng nghe
- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
- HS tự nêu cách viết ký hiệu.
- HS tính diện tích hình vuông có cạnh là 10 cm.
- HS tự đọc thầm các số đo của bài 1.
- 1 HS đọc trước cả lớp.
- HS nhận xét.
 - HS tự làm bài(ngược lại BT1) 
- 1 HS lên bảng viết bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS tự chữa bài của mình.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
1dm2 = 100 c m2
100 c m2 =1 dm2
48 dm2= 4800 c m2
2000 c m2= 20 dm2
-1 HS đọc yêu cầu. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 
-2 HS lên bảng cả lớp tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- HS thực hành cắt ghép 
 Đáp án ( a) 
	 Thứ ngày tháng năm 200
 Tiết 55: Mét - vuông
I. mục tiêu:
Học sinh: 
- Tự hình thành được biểu tượng của đơn vị đo diện tích mét vuông
- Biết đọc và viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2. ( 1m2 = 100 dm2 ) và ngược lại .
- Biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2 và cm2 để giải một số bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m (đúng 1m và kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1dm2).
- HS chuẩn bị trước mỗi em vẽ trên giấy và cắt ra một hình vuông có cạnh 1dm.
III. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Điền vào chỗ chấm:
530 cm2... 5dm23cm2
360cm2.. 3dm270cm2 
1060cm2 ...9dm290cm2
1202cm2...2dm212cm2 
-2 học sinh làm bảng – lớp làm nháp
- Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2?
- Nhận xét cho điểm
- 1 h/s nêu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV giới thiệu yêu cầu giờ học
– HS lắng nghe
2. Giới thiệu mét vuông (10 phút)
Giới thiệu: Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị mét vuông.
GV giới thiệu: 
Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1m. Mét vuông viết tắt là m2 ; 1m2 = 1000dm2 và ngược lại.
1m2 = 10000cm2 và ngược lại.
GV đa hình vuông đã chuẩn bị
HS đọc 
3. Luyện tập (20 phút)
Bài 1: Viết theo mẫu
- Treo bảng phụ cho học sinh làm bài
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
Đọc
Viết
Chín trăm chín mươi mét vuông
990m2
Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông
2005m2
Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông
1980m2
Tám nghìn sáu trăm đề – xi – mét vuông
8600dm2
Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăng – ti – mét vuông
58911cm2
H: Nêu cách đọc cách viết?
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1m2 = 100dm2
100dm2 = 1m2
1m2 = 10000cm2
10000cm2 = 1m2
400dm2 = 4 m2
2110m2 = 210000dm2
15m2 = 150000cm2
10dm22cm2 = 1002cm2
Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng
Chữa bài - nhận xét
H: Nêu mối quan hệ giữa cm2, dm2?
Bài 3: Để lát nền 1 căn phòng, người ta đã sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông có cạnh 30 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
Bài làm
Diện tích của 1 viên gạch lát nền là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180000(cm2) =18m2
 Đáp số: 18m2
- HS đọc đề toán – nêu hướng giải
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
Bài 4: Tính diện tích của miếng bìa có các kích thước theo hình vẽ
6cm
3cm
4cm
2cm
15cm
2cm
3cm (1)	 (2)
	(3)
3cm
- Vẽ hình lên bảng
Diện tích hình chữ nhật (1) là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tich hình chữ nhật (2) là: 6 x 3 = 18 (cm2)
Chiều rộng hình chữ nhật (3) là: 5 – 3 = 2 (cm)
Diện tích hình chữ nhật (3) là: 15 x 2 = 30 (cm2)
Diện tích miếng bìa đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60(cm2)
 Đáp số: 60cm2
Cho học sinh làm bài,1 học sinh lên bảng
Chữa bài nhận xét
C. Củng cố – dặn dò (3 phút)
- Cho học sinh tìm thêm các cách khác
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ôn lại đơn vị m2
- 2 h/s nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_11_dinh_huu_thin.doc