I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách th/h nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nd BT1/ 67-SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Tên bài dạy : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG Tuần : 12 - Tiết chương trình : 056 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách th/h nhân một số với một tổng, một tổng với một số. - Áp dụng nhân một số với một tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nd BT1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. *Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: 4 x (3 + 5) & 4 x 3+4 x 5 - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức. - Hỏi: Gtrị 2 b/thức này ntn? - Nêu: Ta có: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau. *Quy tắc một số nhân với một tổng: - GV: Chỉ vào b/thức: 4 x ( 3 + 5 ) & nêu: 4 là 1 số, (3+5) là 1 tổng. Vậy b/thức 4 x ( 3 + 5 ) có dạng tích của 1 số nhân với 1 tổng. - Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu: Tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trg b/thức 4x(3+5) nhân vơi 1 số hạng của tổng (3 + 5). Tích thứ hai 4 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trg b/thức 4 x (3+5) nhân với số hạng còn lại của tổng (3+5). Như vậy, b/thức 4x3+4x5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trg b/thức 4 x (3 + 5) với các số hạng khác của tổng (3+5). - Khi th/h nhân 1số với 1tổng ta có thể làm thế nào - GV: + Gọi số đó là a, tổng là (b+c), hãy viết b/thức a nhân với tổng (b+c)? + B/thức a x (b+c) có dạng là 1 số nhân với 1 tổng, khi th/h tính gtrị b/thức này ta còn có cách nào ? Hãy viết b/thức đó? - Nêu: a x (b+c) = a x b + a x c. - Y/c HS: Nêu lại quy tắc này. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột. - Hỏi: Ta phải tính gtrị của các b/thức nào? - GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa bài. - Hỏi củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 tổng: Nếu a=4, b=5, c=2 thì gtrị của 2 b/thức: a x (b+c) & a x b + a x c - Hỏi tg tự với các tr/h còn lại. - Hỏi: Như vậy gtrị của 2 b/thức a x (b+c) & a x b + a x c luôn ntn với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng 1 bộ số? Bài 2: - Hỏi: BT a y/c ta làm gì? - Hdẫn: Hãy áp dụng quy tắc 1 số nhân 1 tổng, - GV: Y/c HS tự làm bài. - Hỏi: Trg 2 cách tính này cách nào thuận tiện hơn? - Ghi: 38x6+38x4, y/c: Tính gtrị b/thức theo 2 cách. - GV: Giảng cách làm thứ 2: B/thức 38 x 6+38 x 4 có dạng là tổng của 2 tích. 2 tích này có chung 1 thừa số là 38, nên ta đưa b/thức về dạng 1 số (là thừa số chung của 2 tích) nhân với tổng của các thừa số khác nhau của tích. - GV: Y/c Hs làm tiếp. - Hỏi: Trg 2 cách này, cách nào thuận tiện hơn? - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trg bài. - Hỏi: + Gtrị 2 b/thức ntn so với nhau? + B/thức thứ nhất, thứ hai có dạng ntn? + Có nxét gì về các thừa số của các tích trg b/thức thứ 2 so với các số trg b/thức thứ nhất? + Khi th/h nhân 1tổng với 1số ta có thể làm thế nào - GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 tổng với 1 số. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV viết: 36x11 &HS đọc bài mẫu tìm hiểu cách tính nhanh. - Hỏi: Vì sao có thể viết: 36x11=36x(10+1)? - Giảng: Tách số 11 thành tổng của 10 & 1, nhân nhẩm 36 với 10, rồi lấy tích cộng với 36. - GV: Y/c HS làm tiếp. GV nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kquả lại với nhau. - Viết: a x (b+c) - Viết: a x b + a x c - HS: Viết & đọc lại CT bên. - HS: Nêu như phần bài học SGK. - HS: Nêu y/c. - HS: Đọc thầm. - Bthức a x (b+c) & b/thức a x b + a x c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu theo y/c. - Luôn bằng nhau. - HS: Nêu y/c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Cách 1 vì tính tổng đgiản, sau đó nhân nhẩm đc. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Cách 2 vì - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Trả lời theo y/c. - Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kquả với nhau. - HS: Nêu đề bài. - HS: Th/h y/c & làm bài. - Vì 11=10+1. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Tên bài dạy : MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU Tuần : 12 - Tiết chương trình : 057 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách th/h nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp kẻ sẵn nd BT1/ 67-SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. *Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: 3 x (7 -5) & 3 x 7 - 3 x 5 - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức. - Hỏi: Gtrị 2 b/thức này ntn? - Nêu: Ta có: 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5. *Quy tắc một số nhân với một tổng: - GV: Chỉ vào b/thức: 3 x ( 7 - 5 ) & nêu: 3 là 1 số, (7-5) là 1 hiệu. Vậy b/thức 3 x ( 7 - 5 ) có dạng tích của 1 số nhân với 1 hiệu. - Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu: Tích 3x7 chính là tích của số thứ nhất trg b/thức 3x(7 - 5) nhân vơi 1 số bị trừ của hiệu (7-5). Tích thứ hai 7x5 cũng là tích của số thứ nhất trg b/thức 7x (7-5) nhân với số trừ của hiệu (7-5). Như vậy, b/thức 3x7-3x5 chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trg b/thức 3 x (7-5) trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu (7-5). - Khi th/h nhân 1số với 1hiệu ta có thể làm thế nào - GV: + Gọi số đó là a, hiệu là (b-c), hãy viết b/thức a nhân với hiệu (b-c)? + B/thức a x (b-c) có dạng là 1 số nhân với 1hiệu, khi th/h tính gtrị b/thức này ta còn có cách nào khác? Hãy viết b/thức đó? - Nêu: a x (b-c) = a x b - a x c. - Y/c HS: Nêu lại quy tắc này. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau. - - Lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kquả lại cho nhau. - Viết: a x (b-c) - Viết: a x b - a x c - HS: Viết & đọc lại CT bên. - HS: Nêu như phần bài học SGK. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột. - Hỏi: Ta phải tính gtrị của các b/thức nào? - GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa bài. - Hỏi củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 hiệu - Hỏi: Như vậy gtrị của 2 b/thức a x (b-c) & a x b - a x c luôn ntn với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng 1 bộ số? Bài 2: - Hỏi: BT a y/c ta làm gì? - GV viết: 26 x 9 & y/c HS đọc bài mẫu tìm hiểu cách tính nhanh. - Hỏi: Vì sao có thể viết: 26x11=36x(10-1)? - Giảng: Tách số 9 thành hiệu của 10 & 1, nhân nhẩm 26 với 10, rồi lấy tích trừ đi 26. - GV: Y/c HS làm tiếp. GV nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: y/c HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán y/c ta làm gì? + Muốn biết cửa hàng còn lại bn quả trứng ta phải biết đc gì? - Kh/định 2 cách đều đúng & gthích thêm về cách 2 - GV: Y/c HS tự làm bài. - Y/c nxét 2 cách làm & rút ra cách thuận tiện hơn? Bài 4: - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trg bài. - Hỏi: + Gtrị 2 b/thức ntn so với nhau? + B/thức thứ nhất, thứ hai có dạng ntn? + Có nxét gì về các thừa số của các tích trg b/thức thứ 2 so với các số trg b/thức thứ nhất? + Khi th/h nhân 1hiệu với 1số ta có thể làm thế nào - GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 hiệu với 1 số. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: Củng cố bài. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB. - HS: Nêu y/c. - HS: Đọc thầm. - Bthức a x (b-c) & b/thức a x b - a x c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu theo y/c. - Á/dụng t/ch nhân 1số với 1hiệu để tính. - HS: Th/h y/c & làm bài. - Vì 9=10 -1. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: nêu y/c. - Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán. - HS: Nêu theo y/c. - 2HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách, cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: TLCH. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Tuần : 12 - Tiết chương trình : 058 MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - T/chất g/hoán, t/chất k/hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu. - Th/hành tính nhanh. - Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giừo học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Nêu y/c của BT, sau đó cho HS tự làm - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: BT a y/c ta làm gì? - Viết: 134 x 4 x 5. - Y/c HS th/h tính gtrị b/thức bằng cách thuận tiện. - Hỏi: Cách làm này thuận tiện hơn cách làm thông thường ở điểm nào? - GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại. - GV: Chữa bài & y/c HS đổi chéo vở ktra nhau. - GV: Th/h tg tự với phần b. - Hỏi: Ta đã áp dụng t/chất nào để tính gtrị của b/thức này? - Y/c HS nêu lại t/chất. - Y/c HS làm tiếp các bài còn lại. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS áp dụng t/chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 hiệu) để th/h tính - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS á/dụng t/ch 1số nhân 1 tổng (1 hiệu) để tính. 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT. - HS: Nêu y/c. - HS th/h tính. - Vì tích 1 là tích trg bảng còn tích 2 có thể nhẩm đc. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Tiện hơn vì tính tổng là số tròn trăm rồi nhân nhẩm đc => t/ch 1 số nhân 1 tổng. - 1HS nêu, cả lớp theo dõi & nxét. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đổi chéo vở ktra nhau. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đổi chéo vở ktra nhau. - 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Tuần : 12 - Tiết chương trình : 059 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết th/h nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất & tích riêng thứ hai trg phép nhân với số có hai chữ số. - Á p dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có l/quan. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách th/h phép nhân với số có hai chữ số. *Phép nhân 36 x 23 a. Đi tìm kết quả: - GV: Viết phép nhân: 36 x 23. - GV: Y/c HS áp dụng t/ch 1 số nhân 1 tổng để tính. - Vậy 36 x 23 bằng bn? b. Hdẫn đặt tính & tính: - Nêu vđề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên ta phải th/h 2 phép nhân là 36 x 20 & 36 x 3, sau đó th/h 1 phép tính cộng 720 + 108, nên rất mất công. Để tránh th/h nhiều bc tính, ta tiến hành đặt tính & th/h tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 1 chữ số hãy đặt tính 36 x 23. - Nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết 23 xg dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng đvị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ gạch ngang. - Hdẫn th/h phép nhân: - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS tính: 36 x 23 = 36 x (20+3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - Bằng 828. - 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp. - HS: Đặt tính lại theo hdẫn. - HS: Theo dõi GV th/h phép nhân. 36 * Lần lượt nhân rừng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: x 23 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. 108 - 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1 ; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 72 *Th/h cộng hai tích vừa tìm được với nhau: 828 - hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8. *Vây: 36 x 23 = 828 - GV gthiệu: + 108 gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 gọi là tích riêng thứ hai. tích riêng thứ hai đc viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720. - GV: Y/c HS đặt tính & th/h lại phép nhân 36 x 23. - GV: Y/c HS nêu lại từng bc nhân. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Các phép tính trg bài đều là các phép nhân với số có hai chữ số, ta th/h tg tự như với phép nhân 36 x 23. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách tính của từng phép nhân. Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì? + Ta phải tính gtrị của b/thức 45x a với những gtrị nào của a? + Muốn tính gtrị b/thức 45x a với a=13 ta làm ntn? - GV: Y/c HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra nháp. - HS: nêu các bc như trên. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - HS: Nêu như SGK. - HS: Nêu y/c. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu y/c. - HS: TLCH. - Thay chữ bằng số, sau đó th/h phép nhân. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT. - GV: Chữa bài trc lớp. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - HS: Đọc đề. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để ktra nhau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Tuần : 12 - Tiết chương trình : 060 MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có lquan. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - GV: Chữa bài, khi chữa bài y/c HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - GV: Kẻ bảng số như BT lên bảng, y/c HS nêu nd của từng dòng trg bảng. - Hỏi: + Làm thế nào để tìm đc số điền vào ô trống trg bảng. + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó tự làm. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. Bài 5: Th/h tg tự BT 4. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nêu cách tính. - HS: Nêu theo y/c. - HS: TLCH. - HS: Th/h điền. - HS: Làm bài rồiù đổi chéo vở ktra nhau. - HS: Nêu y/c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm: