1/Bài cũ: 17 x 11; 69 x 11
2/Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1:Giới thiệu cách đặt tính và tính.
-GV giới thiệu: 164 x 123
-Hướng dẫn đặt tính và tính theo cột dọc.
(như SGK)
*GV lưu ý HS:
* 492 gọi là tích riêng thứ nhất
* 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ phải là 3280.
* 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba được viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ phải là 16400.
TUẦN:13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu: -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11để giải các bài toán có liên quan.( HS khá giỏi) II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: -Đặt tính rồi tính: 936 x 45; 105 x 96 2/Bài mới: a/HĐ1: Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -GV viết lên bảng phép tính 27X11. -Cho HS nhận xét kết quả 279 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 9 (là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số của 27. -GV cho HS nhận xét tổng các chữ số của 27; -GV chốt: Nếu tổng hai chữ số bé hơn 10 ta viết tổng xen vào giữa hai chữ số sẽ được KQ -GV viết lên bảng phép tính 48 x 11 bHĐ2 Thực hành -Bài1/71: Tính nhẩm H Đ3: Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11để giải các bài toán có liên quan Bài3/71: Bài4/71: Dành cho HS khá giỏi 3/Củng cố , dặn dò : Nhận xét giời học Bài sau : Nhân với số có ba chữ số. -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -HS lên bảng đặt tính và tính , HS cả lớp tính vào vở nháp. -HS nêu thêm vài VD 35 x 11 = 358 (3 + 5 = 8) -HS đặt tính và thực hiện phép tính *48 x 11 ta nhẩm như sau: 4+8=12 Viết 2 xen vào giữa 48, được 428 thêm 1 vào 4 của 428, được 528 48 x 11=528 -HS làm miệng 1 HS đọc đề -HS làm vào vở Tìm được số HS cả hai khối lớp TUẦN: 13 Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách nhân với số có ba chữ số. -Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. -Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải toán. II /Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: 17 x 11; 69 x 11 2/Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1:Giới thiệu cách đặt tính và tính. -GV giới thiệu: 164 x 123 -Hướng dẫn đặt tính và tính theo cột dọc. (như SGK) *GV lưu ý HS: * 492 gọi là tích riêng thứ nhất * 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy đủ phải là 3280. * 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích riêng thứ ba được viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy đủ phải là 16400. b/HĐ2: Thực hành *Bài1: Đề bài y/c gì ? *Bài2: GV tổ chức cho HS giải toán tiếp sức. *Bài3: Gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm diện tích hình vuông 3/Củng cố - dặn dò : Bài sau : Nhân với số có ba chữ số ( tt) -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c HS tính 164 x 123=164 x (100+20+3) =164 x 100 + 164 x 20+ 164 x 3 =16400+3280+492 =20172 164 x123 492 328 164 20172 -Đặt tính rồi tính -HS làm vào bảng con -HS giải toán tiếp sức viết kết quả vào ô trống. -HS đọc thầm đề -HS làm bài vào vở -Lớp nhận xét TUẦN:13 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài 2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Đặt tính rồi tính 248 x 321; 1162 x 126 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. GV viết lên bảng 258 x 203,yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con. -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? - Nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không? - Vì tích riêng thứ hai bằng 0 nên khi tính chúng ta có thể không viết tích riêng này nhưng khi viết tích riêng thứ ba phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. b/HĐ2: Thực hành *Bài 1/73: Gọi 1 HS đọc y/c đề -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính *Bài 2/73: Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV tổ chức cho HS giải toán tiếp sức tìm bài đúng ,sai * Bài 3/73: HS đọc đề -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở GV hướng dẫn sửa bài,chấm điểm. 3/Củng cố - dặn dò : -Về nhà làm lại bài 2. -Bài sau : Luyện tập. -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -1 HS lên bảng làm 258 x 203 474 000 516 52374 -Toàn chữ số 0 -Không ảnh hưởng HS lắng nghe -HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con. -HS tham gia trò chơi (gồm 2 đội mỗi đội 3 em ) -HS nhận xét và giải thích lí do vì sao đúng, vì sao sai. -HS làm bài -Lớp nhận xét sửa sai. HS sửa bài. TUẦN: 13 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS -Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số,có ba chữ số: -Ôn lại các tính chất:nhân một số với một tổng,nhân một số với một hiệu,tính chất giao hoán và tính chất kết hợpcủa phép nhân. -Tính giá trị của biểu thức số và giải toán,trong đó có phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số II. Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Bài 1/73 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Bài 1/74:HS làm bảng con. GV hướng dẫn HS nhận xét sau mỗi bài. b/HĐ2: Bài 2/74: Tính -Gọi 3 HS lên bảng làm. GV nhận xét. c/HĐ3: Bài 3/74:HS làm bảng con. -Để tính bằng cách thuận tiện, ở mỗi bài em vận dụng tính chất nào đã học? GV nhận xét , cho điểm. d/HĐ4: Bài 4/74:Gọi 1 HS đọc đề -GV hướng dẫn HS chữa bài.GV gợi ý để HS có thể nêu cách giảỉ thứ hai. 3/Củng cố - dặn dò : -Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một tổng;nhân một số với một hiệu. -Về nhà làm bài 5. -Bài sau : Luyện tập chung. -3 HS lên bảng làm bài -HS đặt tính và tính vào bảng con HS nêu nhận xét -HS làm bài vào vở -HS rút ra được nhận xét: -Ba số trong mỗi dãy tính phần a, b, c là như nhau -Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau. -Khi tính có thể nhân nhẩm với 11 -HS biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh. -HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải. -1 HS lên bảng giải -Lớp nhận xét TUẦN: 13 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân . -Lập công thức tính diện tích hình vuông. II Đồ dùng dạy học:bảng phụ. III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Bài 5/74. 2/Bài mới:Giới thiệu bài- Ghi đề: a/HĐ1:Bài1/75:HS làm vào vở -Bài tập liên quan đến đổi đơn vị đo gì? Gọi HS đọc lại bảng đơn vị do khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại. HS làm câu c vào vở. Bài2:HS làm bảng con. GV ghi dòng một bài tập 2 lên bảng. HS nêu nhận xét. Bài3:HS làm vở. Đề bài yêu cầu gì? HS làm bài vào vở. Bài4:Thảo luận nhóm. GV cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm hai cách giải khác nhau. HS làm bài vào vở GV cho HS chữa bài. HS chọn cách giải gọn C. Củng cố , dặn dò : Về nhà làm bài 5. Bài sau : Chia -1HS lên bảng làm bài đơn vị đo khối lượng HS đọc HS làm bài HS làm vào bảng con ..tính bằng cách thuận tiện nhất. HS làm bài Thảo luận nhóm HS làm bài .cách 2 gọn hơn Luyện Toán: ÔN: Nhân với số có ba chữ số 1/ Đặt tính rồi tính: 456 x 102; 7892 x 502; 4107 x 208; 3105 x 708; 2/ Tính giá trị của các biểu thức: 458 x 105 +324 x 105; 457 x207 – 207 x 386; 3/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: 245x 11 + 11 x 365; 2 x 250 x 50 x 8;
Tài liệu đính kèm: