Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 19 (Bản 2 cột)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 19 (Bản 2 cột)

A.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích

- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;

biết 1km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - ảnh chụp cánh đồng; khu rừng. Bảng phụ chép bài 1

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 19 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai Toán
Tiết 91: KI- LÔ- MÉT VUÔNG
A.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích 
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; 
biết 1km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - ảnh chụp cánh đồng; khu rừng... Bảng phụ chép bài 1
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: (5p)
Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
3.Bài mới:
HĐ1:(15p)Giới thiệu ki-lô-mét vuông
- Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng...
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2
1 km2 = 1 000 000 m2
HĐ2:(18p) Thực hành
Bài 1- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào ô trống?
Bài 2- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
Bài 4b
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- 2em nêu: 
- HS quan sát:
- 4, 5 em đọc:
Cả lớp làm vào vở nháp 
- 2 em lên bảng 
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
Diện tích nước Việt Nam là 330 991km2 
4.HĐNT (2p)
1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 4000000 m2 = ? km2 
Toán (tăng)
RÈN KĨ NĂNG ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO: km2 –m2 – dm2 – cm2
A.MỤC TIÊU:Củng cố HS :
- Cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2; dm2; m2 và km2
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Vở bài tập toán
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
 9m2 = 900dm2; 
 600 dm2 = 6m2
 4 m2 25dm2 = 425dm2
 3 km2 = 3 000 000 m2
 5 000 000m2 = 3 km2
 524 m2 = 52400 dm2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích khu công nghiệp đó là: 
 5 x 2 = 10 (km2)
 Đáp số 10 km2
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ? km2
Thứ ngày tháng 1 năm 2008
Thứ ba Toán
Tiết 92: LUYỆN TẬP
A, Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng :
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột 
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép bài 5
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: (3p)
 Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học?
 1 km2 = ? m2
3.Bài mới:(35p)
Bài 1- GV cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
Bài 3b
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Thành phố nào có diện tích lớn nhất ?- Thành phố nào có diện tích bé nhất ?
Bài 5
GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- 3, 4 em nêu:
Cả lớp làm vào vở nháp - 2 em lên bảng 
 10 km2 = 10 000 000 m2 
Cả lớp đọc- 2, 3em nêu miệng
TP Hồ Chí Minh : 2095km2 
TP Hà Nội : 921km2 
 Cả lớp làm vào vở
 - HS đọc ở biểu đồ cột 
 - Lớp nhận xét 
4. Hoạt động nối tiếp: (3p)
1.Củng cố: 20 km2 = ? m2; 23000000 m2 = ? km2
Thứ Tư Toán
Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó 
B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: (3p)
 Kể tên các hình đã học?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1:(5p)Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
- Cho HS quan sát các hình vẽ trong SGK và nhận xét hình dạng của hình.
- GV giới thiệu :Đó là hình bình hành.
b.Hoạt động 2:(15p)Nhận biết một số đặc diiểm của hình bình hành.
- Hình bình hành có cặp cạnh nào đối diện với nhau? căp cạnh nào song song với nhau?
- Đo các cặp cạnh đối diện và rút ra nhận xét gì?
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Kể tên một số đồ vật có dạng hình bình hành? hình nào là hình bình hành trên các hình vẽ trên bảng phụ?
c.Hoạt động 3:(15p)Thực hành
Bài 1: - Hình nào là hình bình hành?
Bài 2- Hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác...
- AB và DC là hai cạnh đối diện
 AD và BC là hai cạnh đối diện.
- Cạnh AB song song với cạnh DC
 Cạnh AD song song với cạnh BC.
 AB = DC ; AD = BC 
-3, 4 em nêu:Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
 Hình 1,2, 5 là hình bình hành
 HS làm – Thi làm nhanh ở các nhóm
 Hình MNPQ
D. Hoạt động nối tiếp(2p)
1.Củng cố: Nêu đặc điểm của hình bình hành?
Toán (+)
LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH;
 TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật 
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 10 - bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 10 km2 =10 000 000 m2
 50 m2 = 5 000 m2
 51 000 000 m2 = 51 km2
 912 m2 = 912 00 dm2
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
 1 980 000 cm2 = 198m2 
 90 000 000 cm2 =9000m2
 98000351m2 =98km2 351 m2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích hình chữ nhật: 
 a. 40 km2 
48 km2 
143 km2 
3.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2 = ? km2
Thứ năm Toán
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng toán 4(các mảnh có hình dạng như hình vẽ trong SGK)
- HS: Bộ đồ dùng toán 4(các mảnh có hình dạng như hình vẽ trong SGK)
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: (3p)
 Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3.Bài mới:
a.Hoạt động 1(15p)Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành:
- GV vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC; DC là đáy,độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
- GV hướng dẫn HS cắt và ghép để được hình chữ nhật(như trong SGK)
- So sánh diện tích hình vừa ghép với diện tích hình bình hành?
- Đáy hình bình hành là chiều dài hình chữ nhật; chiều cao hình bình hành là chiều rộng hình chữ nhật. Vậy nêu cách tính diện tích hình bình hành?
b.Hoạt động 2: (20p)Thực hành
Bài 1
- Tính diện tích mỗi hình bình hành?
Bài 3a: - Tính diện tích hình bình hành
- 2 em nêu:
-HS thực hành ghép trên bộ đồ dùng toán.
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.
- 3, 4 em nêu: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
Cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Diện tích hình bình hành: 45 cm2 ,
52 cm2 , 63cm2 ,
Tính diện tích hình bình hành : 4 x 34 = 134 dm2 ,
4. Hoạt động nối tiếp: (2p)
1.Củng cố: Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
Thứ sáu Toán
Tiết 95: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính chu vi diện tích hình bình hành 
B.Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ; thước mét
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: (3p)
Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
3.Bài mới: (35p)
Bài 1: Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật ABCD , HBHành EGHK, hình tứ giác MNPQ ?
Bài 2:
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Viết vào ô trống:
- Công thức tính diện tích hình bình hành
Bài 3a - Tính chu vi hình bình hành ABCD? a= 8cm , b = 3cm 
- 2 em nêu:
 3em nêu:
AB đối diện với CD
AD đối diện với BC 
EGđối diện với KH 
EK đối diện với GH 
Bài 2: Cả lớp làm vở
HS thi điền nhanh 
Diện tích hình bình hành
 182cm2 , 368 cm2
-2,3 em nêu:
Chu vi hình bình hành ABCD : ( 8 + 3) x 2 = 22cm2 ,
4. Hoạt động nối tiếp: (2p)
a/.Củng cố: Nêu cách tính diện tích, chu vi hình bình hành?
Toán (Tăng)
NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH
TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Nhận biết hình bình hành; tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 11, 12
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3.Bài mới:
-Viết tên vào chỗ chấm sau mỗi hình?
- Tính diện tích hình bình hành?
- Diện tích hình H bằng diện tích hình nào?
- 2 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Bài 2: Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
 9 12 = 108 (cm2 )
15 12 = 180 (cm2 )
Bài 3:
Diện tích hình bình hành:
14 7 = 98 (cm2 )
 Đáp số 98cm2
Bài 4 trang 14
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 4 3 = 12 (cm2 )
Diện tích hình bình hànhBEFC là:
4 3 = 12 (cm2))Diện tích hình H là :
12 + 12 = 24 (cm2 )
 Đáp số: 24 cm2 
4.Các hoạt động nối tiếp:
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 4 T19t.doc