.Thực hành:
GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài:
Bài 1:
_Cho HS nêu nhiệm vụ
_Nhắc HS phải viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị
Bài 2:
_Cho HS nêu nhiệm vụ
_Cho HS thi đua tính nhẩm và điền nhanh, đúng kết quả vào các ô trống
Bài 3:
_Cho HS tự nêu yêu cầu của bài toán- làm bài
Khi HS chữa bài: yêu cầu HS giải thích vì sao điền S
(a) sai vì trong kết quả thiếu “cm”
(c) sai vì tính sai
Bài 4:
_Cho HS nêu đề toán, tự tóm tắt bài toán và chữa bài
_Trước khi giải toán cho HS đổi:
1 chục cái bát= 10 cái bát
Bài 5:
_Cho HS nêu cách làm bài_ tự làm và chữa bài
HS phải lựa chọn dấu + hoặc – để điền vào chỗ chấm cho thích hợp
2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
TUẦN 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007 Tiết 97: LUYỆN TẬP ( Bài 3a/135-cột 3) I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100) _Củng cố về giải toán II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Các bó, mỗi bó có một chục que tính (hay các thẻ một chục que tính trong bộ đồ dùng học Toán lớp 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ : Kiểm tra 3 HS – Đặt phép tính : 70 – 20, 90-60, 50 – 10, 80-20, 70 -60, 40-20 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Thực hành: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài: Bài 1: _Cho HS nêu nhiệm vụ _Nhắc HS phải viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị Bài 2: _Cho HS nêu nhiệm vụ _Cho HS thi đua tính nhẩm và điền nhanh, đúng kết quả vào các ô trống Bài 3: _Cho HS tự nêu yêu cầu của bài toán- làm bài Khi HS chữa bài: yêu cầu HS giải thích vì sao điền S sai vì trong kết quả thiếu “cm” (c) sai vì tính sai Bài 4: _Cho HS nêu đề toán, tự tóm tắt bài toán và chữa bài _Trước khi giải toán cho HS đổi: 1 chục cái bát= 10 cái bát Bài 5: _Cho HS nêu cách làm bài_ tự làm và chữa bài HS phải lựa chọn dấu + hoặc – để điền vào chỗ chấm cho thích hợp 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình _Đặt tính, tính _Tự HS làm và chữa bài _HS tự làm bài rồi chữa bài _Đúng ghi Đ sai ghi S _Làm và chữa bài Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007 Tiết 98: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình _Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục vàgiải toán II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Phấn màu, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : Nhận xét bài tập tiết trước B, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình: a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông _GV vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng _GV nói: Điểm A ở trong hình vuông Điểm N ở ngoài hình vuông b) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn _Cho HS xem sách và tự nêu +Điểm O ở trong hình tròn +Điểm P ở trong ngoài hình tròn c)Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tam giác bằng cách tương tự như trên 2. Thực hành: Bài 1: _Cho HS nêu cách làm bài rồi làm vào vở _Khi chữa bài, có thể hỏi HS: +Những điểm nào ở trong hình tam giác? +Những điểm nào ở ngoài hình tam giác? Bài 2: _Cho HS nêu yêu cầu của bài Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, chưa yêu cầu HS phải ghi tên điểm. Bài 3: _Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập, chẳng hạn: Muốn tính: 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10 Bài 4: Cho HS nêu đề toán, nêu tóm tắt và giải toán Bài giải Hoa có tất cả là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập _Vài HS nhắc lại _Quan sát và trả lời _Đúng ghi Đ sai ghi S _Làm bài và chữa bài +A, B, I +C, E, D _Vẽ điểm ở trong và ngoài hình _Làm và chữa bài _Tính _Cho HS làm bài rồi chữa bài _Tóm tắt: Hoa có: 10 nhãn vở Mẹ cho thêm: 20 nhãn vở Tất cả có: nhãn vở? Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2007 Tiết 99: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục _Củng cố về nhận biết điểm trong, điểm ở ngoài một hình II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _SGK, Vở bài tập toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS : Vẽ 2 điểm trong hình tam giác – Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông B. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Thực hành: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài: Bài 1: _Cho HS nêu nhiệm vụ _Mục đích: Củng cố về cấu tạo thập phân của các số từ 10 đến 20 và các số tròn chục đã học Bài 2: _Cho HS nêu nhiệm vụ _Trước khi làm bài, cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học: 13 < 30 Bài 3: _Cho HS tự nêu yêu cầu của bài toán- làm bài Phần a: HS tự đặt tính rồi tính Phần b: HS tính nhẩm Ở cột 2 phải viết kết quả phép tính kèm theo “ cm” Bài 4: _Cho HS nêu đề toán, tự tóm tắt bài toán và chữa bài Bài 5: _Cho HS nêu cách làm bài- tự làm và chữa bài 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài Các số có hai chữ số _Viết (theo mẫu) _Tự HS làm và chữa bài _Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé _HS tự làm bài rồi chữa bài _Đặt tính rồi tính – tính nhẩm _Làm và chữa bài _Tóm tắt: 1A vẽ: 20 bức tranh 1B vẽ: 30 bức tranh Cả hai lớp: bức tranh? _Làm và chữa bài _Vẽ điểm ở trong và ngoài hình Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2007 Tiết 100 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HK2 ( ĐỀ TRƯỜNG RA ) TUẦN 26 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007 Tiết 101 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh: _Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50 _Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 _4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ : Kiểm tra – Nhận xét bài kiểm tra Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu các số từ 20 đến 50: GV hướng dẫn HS: _Cho HS lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính _Cho HS lấy thêm 3 que tính rời _GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 que tính và nói: “Hai chục và ba là hai mươi ba” _GV nói “hai mươi ba” viết như sau: GV viết: 23 Đọc: Hai mươi ba *GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30 *Chú ý: 21: Đọc là Hai mươi mốt 24: Đọc là Hai mươi tư hoặc hai mươi bốn 25: Đọc là hai mươi lăm hoặc hai mươi nhăm * Hướng dẫn HS làm bài tập 1 _Câu b: yêu cầu HS viết các số từ 19 đến 30 vào các vạch tương ứng của tia số rồi chỉ vào các số đó và đọc từ 19 đến 30 và từ 30 đến 19 2. Giới thiệu các số từ 30 đến 40: _GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như với các số từ 20 đến 30 _Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Lưu ý HS cách đọc các số 31, 34, 35 (ba mươi mốt, ba mươi bốn, ba mươi lăm) 3. Giới thiệu các số từ 40 đến 50: _GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như với các số từ 20 đến 30 _Hướng dẫn HS làm bài tập 3 Lưu ý HS cách đọc các số 41, 44, 45 (bốn mươi mốt, bốn mươi bốn, bốn mươi lăm) _Cho HS làm bài tập 4 rồi cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi, ngược 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài Các số có hai chữ số (tiếp theo) _HS nói: Có 2 chục que tính _HS nói: Có 3 que tính nữa _ vài HS nhắc lại “Hai chục và ba là hai mươi ba” _HS nhắc lại _Làm vào vở _Chữa bài _Thực hiện theo hướng dẫn của GV _Làm bài 2 vào vở _Thực hiện theo hướng dẫn của GV _Làm bài 3, 4 vào vở Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007 Tiết 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh: _Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69 _Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1 _6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS – Viết số : Hai mươi (20) Hai mươi mốt (21) Đọc số : 31 ( ba mươi mốt) , 33 ( ba mươi ba ). B.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu các số từ 50 đến 60: GV hướng dẫn HS: _Cho HS xem hình vẽ ở dòng trên và nhận ra có: 5 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết vào chỗ chấm ở cột “chục” là 5; có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị” _GV nói “có 5 chục và 4 đơn vị tức là có năm mươi tư, năm mươi tư viết như sau: GV viết: 54 Đọc: Năm mươi tư *GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 51 đến 60 *Chú ý: 51: Đọc là Năm mươi mốt 54: Năm là Hai mươi tư hoặc năm mươi bốn 55: Năm mươi lăm hoặc năm mươi nhăm Hướng dẫn HS làm bài tập 1 2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69: _GV hướng dẫn tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60 _Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3 Cho HS đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng 3. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4: _Cho HS nêu yêu cầu của bài tập Kết quả: a) s ; đ b) đ ; s 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài : Các số có hai chữ số (tiếp theo) _Quan sát SGK _HS nhắc lại Làm vào vở _Chữa bài _Thực hiện theo hướng dẫn của GV _Làm bài 2, 3 vào vở (Bài tập trắc nghiệm) _Tự làm và chữa bài Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007 Tiết 103 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh: _Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99 _Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1 _9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : Kiểm tra HS – Viế ... : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính _Cho HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que tính rời), GV nói và viết: +Có 5 bó, viết 5 ở cột chục +Có 7 que rời, viết 7 ở cột đơn vị _Tiến hành tách 23 que tính (gồm 2 bó chục que tính và 3 que tính rời) +Có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 5 +Có 3 que rời, viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7 _Cho HS tách ra 2 bó, 3 que tính tương ứng với phép tính trừ GV viết: 3 ở cột chục, viết 4 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ Để làm tính cộng dạng 57 – 23 a) Ta đặt tính: _Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị _Viết dấu - _Kẻ vạch ngang b) Tính (từ phải sang trái) 57 +7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 + 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34 Như vậy: 57 – 23 = 24 *Gọi vài HS nêu lại cách trừ * Thực hành 8ˆ5 – 64; 49 – 25; 98 - 72 Lưu ý: Không yêu cầu HS nêu quy tắc 2. Thực hành: Bài 1: Câu b _Cho HS nêu yêu cầu_Nêu kết quả Bài 2: _Nêu yêu cầu bài toán_Cho HS làm và chữa bài Chú ý: Các kết quả sai là do làm tính sai Bài 3: Toán giải _Cho HS tự đọc đề toán, tự tóm tắt và giải toán Bài giải Lan còn phải đọc là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số: 40 trang _Cho HS tự giải rồi chữa bài _GV chữa bài và nhấn mạnh: Để giải bài toán ta thực hiện phép tính 64 - 24 3. Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học_Chuẩn bị bài Luyện tập _Lấy 57 que tính, xếp 5 bó ở bên trái và các que rời ở bên phải _Tách đi 23 que tính, xếp 2 bó ở bên trái và 3 que rời ở bên phải _3 bó và 4 que tính rời *HS quan sát _Đặt tính rồi tính _Đúng ghi đ, sai ghi s _HS tóm tắt bằng lời rồi ghi bảng Có: 64 trang Đã đọc: 24 trang Còn: trang? TUẦN 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Tiết 117 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) I.MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh: _Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65 – 30 và 36 - 4) _Củng cố kĩ năng tính nhẩm II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ : Kiểm tra 3 HS Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ: a) Dạng 65 - 30 Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính _Cho HS lấy 65 que tính (gồm 6 bó và 5 que tính rời), GV nói và viết: +Có 6 bó, viết 6 ở cột chục +Có 5 que rời, viết 5 ở cột đơn vị _Tiến hành tách ra 3 bó +Có 3 bó, viết 3 ở cột chục +Có 0 que rời, viết 0 ở cột đơn vị _Còn lại: _GV viết: 3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ dạng 65 - 30 + Đặt tính: _Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị _Viết dấu -_Kẻ vạch ngang + Tính (từ phải sang trái) 65 +5 trừ 0 bằng 5, viết 5 - 30 + 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 Như vậy: 65 – 30 = 35 *Gọi vài HS nêu lại cách trừ, GV chốt lại lần nữa * Thực hành 82 –50; 75 –40; b) Dạng 36 - 4 Hướng dẫn cách làm tính trừ dạng 36 – 4 (bỏ thao tác trên que tính) + Đặt tính: _Viết 4 phải thẳng cột với 6 ở cột đơn vị _Viết dấu - _Kẻ vạch ngang + Tính (từ phải sang trái) 36 +6 trừ 4 bằng 2, viết 2 - 4 +hạ 3, viết 3 32 Như vậy: 36 – 4 = 32 *Gọi vài HS nêu lại cách trừ, GV chốt lại lần nữa * Thực hành: 68 – 4; 37 - 2 Lưu ý: Chưa yêu cầu HS nêu quy tắc 2. Thực hành: Bài 1: Tính_Cho HS nêu yêu cầu_Nêu kết quả Chú ý: +Kiểm tra lại kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10 của HS. Lưu ý các trường hợp xuất hiện số 0 Bài 2: _Nêu yêu cầu bài toán_Cho HS làm và chữa bài Bài 3: Tính nhẩm Cho HS biết cách tính nhẩm theo đúng kĩ thuật tính đã nêu Lưu ý các dạng: 66 – 60; 58 – 8; 67 – 7; 99 – 9 3. Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học _Chuẩn bị bài Luyện tập _Lấy 65 que tính, xếp 6 bó ở bên trái và các que rời ở bên phải _Tách đi 3 bó, xếp 3 bó ở bên trái, phía dưới các bó đã xếp _3 bó và 5 que tính rời *HS quan sát Đặt tính rồi tính _Đúng ghi đ, sai ghi s _HS tự làm và chữa bài a)Trừ đi một số tròn chục b)Trừ đi một số có một chữ số Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007 Tiết 118 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). Tập đặt tính rồi tính. _Tập tính nhẩm (với phép trừ đơn giản) _Củng cố kĩ năng giải toán II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Sử dụng các tranh vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : Kiểm tra 3 HS B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Thực hành: Bài 1: _Cho HS nêu nhiệm vụ_Cho HS tự làm Lưu ý: +GV kiểm tra xem HS đặt tính có đúng không rồi mới chuyển sang làm tính +Gọi HS nhắc lại “kĩ thuật” trừ (không nhớ) các số có hai chữ số Bài 2: _Cho HS nêu bài toán Đối với HS giỏi cho HS giải thích kết quả Bài 3: _Cho HS nêu yêu cầu bài toán _GV hướng dẫn: +Thực hiện phép tính ở vế trái, rồi vế phải +Điền dấu thích hợp vào ô trống Bài 4: Toán giải _Cho HS nêu bài toán, tóm tắt bằng lời rồi giải toán _GV chữa bài Bài giải Số bạn nam lớp 1B có là: 35 – 20 = 15 (bạn) Đáp số: 15 bạn Chú ý: Rèn luyện cho HS kĩ năng +Viết tóm tắt bài toán +Trình bày bài giải 3. Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học _Chuẩn bị bài 115: Các ngày trong tuần lễ _Đặt tính rồi tính _Cho HS tự làm và chữa bài _Tính nhẩm _Cho HS tự làm bài rồi chữa bài _Điền dấu thích hợp _HS thực hiện vào vở Lớp 1B có: 35 bạn Bạn nữ: 20 bạn Bạn nam: bạn? _Lắng nghe +Chia làm ba nhóm +Thực hiện: chuyền tay nhau Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2007 Tiết 119 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày _Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy _Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày _Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân) trong tuần II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Một quyển lịch bóc hàng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Bài cũ : Kiểm tra 3 HS B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: a) GV giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày (treo quyển lịch lên bảng) _GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: +Hôm nay là thứ mấy? b) GV mở từng tờ lịch giới thiệu tên các ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói: Đó là các ngày trong một tuần c) GV tiếp tục bóc lịch của ngày hôm nay và hỏi: +Hôm nay là ngày bao nhiêu? +Cho vài HS nhắc lại 2. Thực hành: Bài 1: Điền _Cho HS nêu yêu cầu_Nêu kết quả _Hỏi thêm: +Em thích ngày nào trong tuần? Bài 2: _Nêu yêu cầu bài toán _Cho HS căn cứ vào hướng dẫn của GV để tự làm bài _GV chữa bài Bài 3: _Cho HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS làm bài 3. Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học _Chuẩn bị bài Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 *HS quan sát và trả lời +Hôm nay là thứ _Cho HS nhắc lại: _Một tuần lễ có bảy ngày là chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy +HS tự tìm ra số chỉ ngày và trả lời+Hôm nay là ngày _Trong mỗi tuần lễ: a.Em đi học vào các ngày: thứ hai, b. Em được nghỉ các ngày: _Cho HS tự làm bài a) Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu b) Thứ bảy, chủ nhật _Đọc tờ lịch của ngày hôn nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng _Cho HS làm bài _Đọc thời khoá biểu của lớp em _Chép thời khoá biểu của lớp em vào vở Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007 Tiết 120 CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100 I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 (cộng, trừ không nhớ) _Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng, trừ các số tròn chục hoặc trong các trường hợp đơn giản) _Nhận biết bước đầu (thông qua các ví dụ cụ thể) về quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Bảng con, Vở bài tập toán, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A. Bài cũ : Kiểm tra 3 HS B. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho HS thực hành: Bài 1: Tính nhẩm _2 cột đầu tiên, yêu cầu HS: _Cho HS làm tiếp các cột còn lại Bài 2: Đặt tính rồi tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán _Lưu ý: +Kiểm tra cách đặt tính của HS +Củng cố kĩ thuật cộng, trừ (không nhớ) các số có hai chữ số +Qua làm tính bước đầu cho HS nhận biết “mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ” Bài 3: Toán giải _Cho HS đọc đề toán _Cho HS tự tóm tắt bằng lời _Cho HS giải Bài 4: Toán giải _Hướng dẫn tương tự bài 3 3. Nhận xét –dặn dò: _Củng cố:_Nhận xét tiết học _Chuẩn bị bài 117: Luyện tập _Tự làm rồi chữa bài +HS nhắc lại kĩ thuật cộng, trừ nhẩm các số tròn chục _Cho vài HS giỏi giải thích cách cộng nhẩm _Tự làm và chữa bài _Tóm tắt _Giải Cả hai bạn có tất cả là: 35 + 43 = 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính _Giải Số bông hoa Lan hái được là: 68 – 34 = 34 (bông hoa) Đáp số 34 bông hoa
Tài liệu đính kèm: