1. Ổn định:
2. KTBC: Triệu và lớp triệu
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3.Bài mới:
v Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số:
342 157 413
- GV cho HS tự do đọc số này
- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc):
+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu .
+ Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
HS nêu y/c và làm bài
Bài tập 2:
HS nêu y/c và làm bài
Bài tập 3:
- GV đọc đề bài, HS làm bài
Ngày dạy: 7/9/09 Tuần: 3 Tiết 11 Môn: Toán BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I.MỤC TIÊU: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. - BT1,2,3 II.CHUẨN BỊ: SGK Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Triệu và lớp triệu GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số: 342 157 413 GV cho HS tự do đọc số này GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc): + Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu . + Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó. - GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS nêu y/c và làm bài Bài tập 2: HS nêu y/c và làm bài Bài tập 3: - GV đọc đề bài, HS làm bài Bài tập 4: Củng cố : Dặn dò: Nêu qui tắc đọc số? Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thi đua đọc số - HS viết số tương ứng vào vở - HS làm bài và sửa bài . - HS đọc số - HS viết số tương ứng - HS kiểm tra chéo - HS tự xem bảng , trả lời các câu hỏi trong SGK . - Cả lớp thống nhất kết quả Ngày dạy: 8/9/09 Tuần: 3 Tiết 12 Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - BT1,2,3(a,b,c),1(a,b) 2.Kĩ năng: Đọc, viết số nhanh và chính xác II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Triệu và lớp triệu (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các hàng và lớp Nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số? Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số) Nêu số có đến hàng chục triệu?. GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS nêu y/c và thực hiện Bài tập 2: - Viết các số lên bảng . Bài tập 3: HS nêu y/c và thực hiện Bài tập 4: - GV viết số 571 638 , yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5 trong số 571 638 , sau đó nêu : chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là năm trăm nghìn . Củng cố Cho HS nhắc lại các hàng và lớp của số đó có đến hàng triệu. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2, 3 trang 17 của SGK HS sửa bài HS nhận xét HS nêu - 7 , 8 hoặc 9 chữ số . - HS cho ví dụ về một số có đến hàng chục triệu , hàng trăm triệu. - HS quan sát mẫu và viết vào ô trống . HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm của mình. - HS đọc từng số . - HS viết số vào vở . Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa Ngày dạy: 9/9/09 Tuần: 3 Tiết 13 Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP (896) I.MỤC TIÊU: - Đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - B1( chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số),2(a,b),4 II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1: HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3 Bài tập 2: HS nêu y/c và thực hiện Bài tập 3: HS nêu y/c và thực hiện Bài tập 4: - Nếu đến như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào? + Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ . + 1 tỉ viết là 1 000 000 000 - Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng ? Bài tập 5: Hoạt động 2: Củng cố - GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài HS sửa bài - HS tự phân tích số và viết vào vở . - HS kiểm tra chéo . - HS đọc số liệu về dân số của từng nước - HS trả lời các câu hỏi trong SGK . - HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu . - 1000 triệu - HS phát hiện : viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo. - 1000 triệu đồng - HS làm bài – Nêu cách viết vào chỗ chấm . - HS quan sát lược đồ , nêu số dân của một số tỉnh thành phố . Ngày dạy: 10/9/09 Tuần: 3 Tiết 14 Môn: Toán BÀI: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và. một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. BT1,2,3,4(a) II.CHUẨN BỊ: - Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số a.Số tự nhiên Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng GV giới thiệu số tự nhiên. Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên. b.Dãy số tự nhiên: Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. GV chốt nd Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì? Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất. GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: HS nêu y/c và thực hiện Bài tập 2: Hs nêu y/c và thực hiện Bài tập 3: Hs nêu y/c và thực hiện Bài tập 4: HS nêu y/c và thực hiện Củng cố Thế nào là dãy số tự nhiên? Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Làm bài 3, 4 trang 19, 20 trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS nêu - HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên . - Nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết . Vài HS nhắc lại Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10 Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên Đây là tia số Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số Số 0 ứng với điểm gốc của tia số Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. HS nêu Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó. HS nêu thêm ví dụ Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất. Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự nhiên bé nhất là số 0 HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài Ngày dạy: 11/9/09 Tuần: 3 Tiết 15 Môn: Toán BÀI: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ sốtheo vị trí của nó trong mỗi chữ số. BT1,2,3: Viết giá trị chữ số 4 của 2 chữ số. II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Dãy số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = . Chục 10 chục = .. trăm .. trăm = .. 1 nghìn Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn trong hệ thập phân GV: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của viết số trong hệ thập phân Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để ghi? Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị và hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn lại) Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi chữ số? GV kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân . Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Đọc số – Viết số Bài tập 2: Viết mỗi số dưới dạng tổng Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết như sau: 18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4 Bài tập 3: - Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng . Củng cố Thế nào là hệ thập phân? Dặn dò: Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Làm bài 2, 3 trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài tập Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HS nêu ví du Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900 Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài - HSTL
Tài liệu đính kèm: