Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết viết và đọc các số đến lớp triệu.

2. Kĩ năng:

- Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tích cực học tập bộ môn

B. Đồ dùng dạy - học:

GV: Bảng phụ

HS : SGK

C. Các hoạt động dạy - học.

I. Kiểm tra bài cũ:

- Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

 2. Nội dung:

a. Hướng dẫn đọc và viết số.

- Cho HS đọc số: 342157413

 + Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.

- Hướng dẫn HS cách tách từng lớp cách đọc.

- GV đọc mẫu - Từ lớp đơn vị lớp triệu

- Đọc từ trái sang phải

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Toán : 
( Tiết 2 - 4b, tiết 3- 4d)
Triệu và lớp triệu
 (Tiếp)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Biết viết và đọc các số đến lớp triệu.
2. Kĩ năng:
- Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tích cực học tập bộ môn
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy - học.
I. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào?
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
 2. Nội dung:
a. Hướng dẫn đọc và viết số.
- Cho HS đọc số: 342157413
+ Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
- Hướng dẫn HS cách tách từng lớp đ cách đọc.
- GV đọc mẫu
- Từ lớp đơn vị đ lớp triệu
- Đọc từ trái sang phải
- Cho HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số
+ Ta tách thành từng lớp.
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp.
b. Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS lên bảng viết số và đọc số.
- Nêu cách đọc và viết số có nhiều csố.
 Bài 1(15). Viết và đọc số theo bảng:
- HS làm vào SGK.
+ 32000000 ; 32516000 ; 32516497 ; 
+ 834291712 ; 308250705 ; 500209031
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc nối từng số:
 Bài 2 (15). Đọc các số sau:
7312836
+ Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. 
 57602511
+ Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.
351600307
+ Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy.
- Nêu cách đọc số có nhiều chữ số
- GV nhận xét
- GV nêu yêu cầu bài
- GV đọc cho HS viết
 Bài 3 (15). Viết các số sau:
- HS viết vào bảng con
+ Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn.
 10250214
+ Hai trăm năm mươi ba triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn, tám trăm tám mươi tám.
 253564888
+ Bốn trăm triệu không trăm ba mơi sáu nghìn một trăm linh lăm.
 400036105
- Nêu cách viết số có nhiều chữ số.
- Đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫ HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 4 (15)
 - HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi
a) 9873
b) 8 350 191
c) 98 714 
- Tiểu học - số trường: mười bốn nghìn ba trăm mười sáu.
- THCS : chín nghìn tám trăm bảy mươi ba.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số.
- Nhận xét giờ học
	- Về nhà xem lại các bài tập.
Toán :
( Tiết 6 - 4d ; Tiết7 - 4b) 
Viết số, so sánh các số có nhiều chữ số
Bài tập 21, 22, 23
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Củng cố về viết số, đọc số và so sánh các số có nhiều chữ số.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng làm bài cho HS
3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh tự giác học tập tốt môn toán
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ (BT 22)
HS : SBT
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc các số sau: 123 456 765; 13 345 456
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Bài 21(SBT)
- Đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS nêu miệng
a) Từ chữ số 5,7,2. Hãy viết tất cả các số có ba chữ số.
572; 527; 752; 725; 257; 275.
- HS thảo luận, nêu miệng
b) Từ các chữ số 4,0,8. Hãy viết tất cả các chữ số có ba chữ số:
- GV nhận xét, chữa bài
408; 480; 804; 840
Bài 22(SBT). Điền dấu > < = 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ, trình bày trước lớp.
- 2 HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài vào vở
- Yêu cầu lớp nhận xét
 470 861 < 471 992
 1 000 000 > 999 999
 82056 = 8000 + 200 + 50 +6
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 23 (SBT)
- Nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở, nêu kết quả
 Số bé nhất là: 567213
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán:
(Tiết 1 - 4d, Tiết 2 - 4b) 
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được từng giá trị của các chữ số trong một số.
3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh biết đọc viết số đến lớp triệu
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: bảng phụ
HS : Bảng con
 C. Các hoạt động dạy học.
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé đ lớn.
- Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào?
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung:
- Nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn mẫu 
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu làm bài vào SGK, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 1(16). Viết theo mẫu
- HS làm vào SGK - nêu từng chữ số thuộc từng hàng, từng lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS đọc số
- GV nhận xét, củng cố kiến thức bài học
+ Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số.
Bài số2(16). Đọc các số sau :
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS nối tiếp nhau đọc các số
32640507
85 000 120
8 500 658
178 320 005
830 402 960
1 000 001
- Nêu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS cách viết các số có nhièu chữ số.
- GV đọc cho HS viết.
 + Sáu trăm mười ba triệu.
 + Một trăn ba mơi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3(16). Viết các số:
- HS nêu yêu cầu bài
 - Làm bài vào vở
 613000000
 131405000
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nêu kết quả.
- Nhận xét. Chữa bài
Bài 4(16). Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
+ Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:
Chữ số
715638
571638
836571
Giá trị chữ số5
5000
500 000
500
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc viết số có nhiều csố. 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài tập.
Khoa học : 
Tiết 5- 4d, tiết 6- 4b
Vai trò của chất đạm và chất béo
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
2. Kĩ năng:
 - Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
 - Xác định được nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh biết chế độ ăn hợp lí hàng ngày
B. Đồ dùng dạy - học:
 GV : Phiếu bài tập
 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
Nội dung:
a. HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo.
Yêu cầu HS quan sát các hình SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em thích ăn.
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Cho HS nêu tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở T.13
+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn.
- HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm 2.
+ Trứng, tôm, cua, ốc, cá, thịt lợn, thịt bò, đậu,...
- HS tự nêu
- HS đọc và nêu ở mục bạn cần biết
+ Mỡ lợn, lạc, dầu ăn.
* KLuận: 
+ Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên...
+ Chất béo giàu năng lượng giúp cho cơ thể hấp thụ các Vitamin : A, D, ..., K
- 2HS nhắc lại
b. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
- GV phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS hoàn thành bảng chứa thức ăn chứa chất đạm và bảng chứa thức ăn chứa chát béo.
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài
- Trình bày kết quả
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Đậu lành
x
Mỡ lợn
x
Thịt lợn 
x
Lạc
x
Trứng
x
Dầu ăn
x
Đậu Hà Lan
x
Vừng
x
Cua , ốc
x
Dừa
x
- GV nhận xét, chữa bài
* KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo ?
- Nhận xét giờ học.
Chính tả:
( Tiết 7 - 4 d)
Cháu nghe câu chuyện của bà
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". 
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã)
2. Kĩ năng:
 - Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho HS biết giữ vở sạch viết chữ đẹp
B. Đồ dùng dạy - học:
 GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a và bảng phụ
 HS : Vở viết chính tả, SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
I. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà.
+ Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- 1 HS đọc lại bài thơ
+ Nói lên tình thơng của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đờng về nhà mình.
- Hướng dẫn HS viết tiếng khó dễ lẫn.
 VD: Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, dẫn.
- Nêu cách trình bày thơ lục bát.
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc lại toàn bài.
- HS viết bảng con
- HS lên bảng viết
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
3. Luyện tập:
- Gọi HS đọc bài tập
- Cho mỗi tổ 1 HS lên bảng làm BT
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài số 1
- Đ ọc yêu cầu bài
- HS nêu yêu cầu - làm bài vào vở.
- Thi làm đúng đ nhanh sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
lớp nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
	- Về nhà tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr.
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
 Toán : 
(Tiết 1- 4d, Tiết 2- 4b)
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.
2. Kĩ năng:
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
3. Thái độ : 
- Giáo dục cho HS biết tự giấc học tập bộ môn
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng nhóm, bảng phụ
HS : Bảng con
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các hàng và các lớp đã học.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
Nội dung:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS đọc nối tiếp các số
- Nhận xét
- Yêu cầu HS nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số trên.
Bài 1(17). Đọc số và nêu giá trị cuả chữ số 3 trong mỗi số sau:
- HS đọc yêu cầu: Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau.
- Lần lượt từng HS đọc nối tiếp các chữ số
+Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn bốn trăm bốn mươi chín.
+Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn, bảy trăm tám mươi chín.
+ Tám mươi hai triệu một trăm bảy năm nghìn hai trăm sáu mươi ba.
+Tám trăm năm triệu không trăm linh ba nghìn hai trăm.
Số
35627
123456789
82175263
850003200
Giá trị chữ số 3
30000
3000000
3
3000
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS viết từng số vào bảng con
+ 5 triệu, 7 tr ... Nhận xét, chữa bài
Bài 4(19). Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
+ 909; 910; 911; 912; 913; 914; 
+ 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12
+ 1; 3; 5; 7; 9; 11 
4. Củng cố - dặn dò:
- Dãy số tự nhiên có đặc điểm gì?
- Có số tự nhiên nào lớn nhất không? Bé nhất không?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: về nhà xem lại các bài tập chuẩn bị bài sau.
Khoa học :
( Tiết 6 - 4b; 
Tiết4 - 4d ngày 9/9/2010)
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nêu vai trò của các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
2. Kĩ năng:
 - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
3. Thái độ: 
 - Giáo dục cho học sinh biết ăn các thức ăn hợp lí, đủ chất
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Giấy to cho các tổ thảo luận nhóm.
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy - học.
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
Nội dung:
Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
- Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em 
thường dùng hàng ngày.
Cho HS sắp xếp các loại thức ăn theo từng nhóm.
- HS thực hiên theo hướng dẫn của GV 
HS kể
- HS làm bài theo nhóm
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Chứa
Vi-ta-min
Chứa chất khoáng
Chứa chất
xơ
Rau cải
Cà rốt
Sữa
Trớng gà
Chuối 
Cà chua
Cam 
Gạo 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- Trình bày kết quả trước lớp
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung 
- GV đánh giá chung
- Trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét các nhóm của bạn.
Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng , chất xơ và nước :
+ Kể tên một số Vi-ta-min mà em biết.
+ Vi-ta-min A, D, E, K, B
+ Nêu vài trò của chúng
+ Cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu Vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết
+ Sắt, canxi, iốt... 
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- Tại sao các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống nếu thiếu sẽ bị bệnh.
+ Nêu ví dụ
+ Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu
+ Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ.
+ Vì chất xơ giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngoài.
+ Hàng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần phải uống đủ nước.
+ 2 lít vì nước giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể.
* KL: GVnêu lại ý chính
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của các chất khoáng, Vi-ta-min, chất xơ và nước.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật: 
( Tiết 7 - 4 d)
Cắt vảI theo đường vạch dấu
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
2. Kĩ năng:
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình kỹ thuật.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
B. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Mẫu vật, vải, kéo, phấn, thước.
 HS : Vải, kéo, phấn, thước.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm và cách sử dụng kim.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu.
2. Tìm hiểu nội dung bài:
a) Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét mẫu.
+ Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải.
+ Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện như thế nào?
b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Vạch dấu trên vải
+ Cho HS quan sát hình 1a, 1b SGK
- GV đính vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng.
* Cắt vải theo đường vạch dấu.
- Cho HS quan sát hình 2a, 2b SGK
- GV hướng dẫn mẫu.
+ Tì kéo lên mặt bàn
+ Mở rộng 2 lưỡi kéo, lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải.
+ Tay trái cầm vải và nâng nhẹ.
+ Đỡ lưỡi kéo theo đường vạch dấu.
+ Giữ an toàn, không đùa nghịch. 
- HS quan sát, nhận xét hình dạng các 
đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiêu lệch.
+ Thực hiện qua 2 bước
Vạch dấu trên vải
Cắt vải theo đờng vạch dấu.
- HS quan sát
- HS thực hiện thao tác đánh dấu thẳng.
- 1 HS thực hiện vạch dấu đường cong.
- HS nêu cách cắt vải thông thường.
- HS quan sát GV làm mẫu.
c) Thực hành 
- GVkiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS.
- GV nêu yêu cầu thời gian thực hành.
- GV quan sát - hướng dẫn cho HS yếu
d) Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của HS.
+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong.
+ Cắt theo đúng đường vạch dấu.
+ Đường cắt không bị mất mô, răng ca.
+ Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- Cho HS đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
- HS đặt đồ dùng lên bàn
- HS vạch 2 đường dấu thẳng và 2 đường dấu cong và cắt vải theo đường vạch dấu.
- HS thực hành cắt.
- HS trưng bày theo nhóm.
- HS trưng bày theo nhóm
- HS quan sát tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- HS cùng nhận xét - lớp bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- NHận xét giờ học
- Chuẩn bị vật liệu giờ sau học bài "Khâu thường"
 Thứ bảy ngày 11 tháng 9 năm 2010
Toán :
(Tiết1 - 4d; Tiết 2- 4 d)
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về:
 - Đặc điểm của hệ thập phân.
 - Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết trong hệ thập phân
2. Kĩ năng:
 - Biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
3. Thái độ.
 - Giáo dục cho học sinh yêu thích học môn toán
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Có số tự nhiên lớn nhất? Bé nhất không?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
a. Đặc điểm của hệ thập phân:
+ Số 987654321 có mấy chữ số?
+ Mỗi chữ số thuộc hàng lớp nào?
- GV yêu cầu HS đọc từng lớp.
+ Có 9 chữ số
+ Tính từ phải sang trái.
321 thuộc lớp đơn vị
654 thuộc lớp nghìn
987 thuộc lớp triệu
+ Em có nhận xét gì về cách đọc?
+ Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ trái sang phải)
+ Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất?
+ Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất
+ Khi viết số ta căn cứ vào đâu?
+ Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào trong số đó.
+ Cứ 1 hàng có ? chữ số.
+ Bao nhiêu đơn vị ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó? Nêu ví dụ.
+ 1 hàng tương ứng 1 chữ số.
+ Cứ 10 đơn vị ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
VD: 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 triệu
+ Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những số nào?
- Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 đ9
- GV đọc cho HS viết
 359 ; 2005
- HS viết số và đọc số chỉ giá trị của từng chỉ số thuộc từng hàng.
+ Khi viết số TN với các đặc điểm trên 
được gọi là gì?
- Cho vài HS nhắc lại.
- Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
b. Luyện tập: 
- Yêu cầu HS làm vào SGK, nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, chữa bài
Bài số 1(20). Viết theo mẫu:
- HS làm SGK, nêu kết quả
- Lớp nhận xét - bổ sung.
VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị
- Cho HS đọc yêu cầu bài 
- GV hướng dẫn mẫu:
387 = 300 + 80 + 7
- GVnhận xét, chữa bài
Bài 2(20). Viết số thành tổng (theo mẫu)
- Đọc yêu cầu bài
- HS làm vở
- HS chữa bài
- GV hướng dẫn mẫu
- Lớp nhận xét- bổ sung
- Nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn làm bài
Bài số 3(20)
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau:
+ Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì?
+ Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào?
- HS làm bài tập - chữa bài.
+ 45 giá trị của csố 5 là 5
+ 57 giá trị của csố 5 là 50
+ 561 giá trị của csố 5 là 500
+ 5824 giá trị của csố 5 là 5000
3. Củng cố - dặn dò:
- Trong hệ thập phân người ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số?
- Khi viết số ta căn cứ vào đâu?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt :	Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
B. Nội dung:
1. Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn, có ý thức.
	- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
	- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 	- Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp.
	- Học và làm bài tương đối tốt.
	- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
	- 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập .
	- Đi học hay quên đồ dùng.
	- Khả năng tiếp thu còn chậm .
	- Hay nghịch .
	- Chữ viết còn xấu .
2. Phương hướng:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
	- Thường xuyên kiểm tra bài cũ.
	- Kiểm tra thừơng xuyên một số em lười học.
	- Rèn ý thức tự quản, tự học.
Toán :
( Tiết 4,6- 4d; Tiết 5 - 4b )
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Ôn cách đọc, viết các số có nhiều chữ số.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng đọc viết số liệu 
3. Thái độ.
- Giáo dục cho HS yêu thích học tập bộ môn 
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng nhóm
HS: bảng con 
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
Bài 2(8). Viết các số sau:
- Đọc yêu cầu bài
- GV đọc cho HS viết bảng con từng số
- Nhận xét, chữa bài
HS thực hiện theo yêu cầu
700 000 000 
3 000 000 
83 000 000 
36 000 000
Bài 5(9)
- Đọc bài toán
- 2 HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
a) Sản lượng nhà bè cá năm nay thu được là:
1340 2 = 2680 (kg)
Đáp số : 2680kg
b) Hai nghìn sáu trăm tám mơi ki- lô -gam
c) Số biểu thị lượng cá thu được năm nay gồm hai lớp, lớp nghìn và lớp đơn vị, chữ số 2 ở hàng nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm, chữ số 8 ở hàng chục và chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Chấm một số bài
- Nhạn xét, chữa bài
Bài 4(10)
- Đọc yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn Hs làm bài
- Làm bài vào vở
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Số tròn chục lớn nhất có hai chữ số là số 90. vậy chiều dài của mảnh đất là 90.
Ta có: 90cm = 9dm
Chu vi của mảnh đất là:
 ( 9 + 5 ) 2 = 28 (dm)
Đáp số: 28 dm
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố kiến thức qua bài học
- Nhận xét giờ học
- Về học bài chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3(6).doc