I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng viết số, so sánh cá STN.
- Luyện vẽ hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hình vẽ BT 4 trên Bp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Tên bài dạy : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tuần : 04 - Tiết chương trình : 016 MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về: - Cách so sánh hai STN. - Đặc điểm về thứ tự các STN. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Nêu mục tiêu bài học & ghi đề bài. *So sánh các STN: a) Luôn th/h đc phép so sánh với 2 STN bkì: - GV: Nêu các cặp STN như: 100 & 89, 456 & 231, 4578 & 6325 rồi y/c HS so sánh. - Nêu vđề: Hãy suy nghĩ & tìm 2 STN mà em khg thể x/đ đc số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Như vậy, với 2 STN bkì cta luôn x/đ đc điều gì? - Vậy, bao giờ cũng so sánh đc 2 STN. b) Cách so sánh 2 STN bkì: - GV: + Hãy so sánh hai số 100 & 99 . + Số 99 có mấy chữ số? Số 100 có mấy chữ số? + Số nào ít chữ số hơn, số nào nhiều chữ số hơn? - Vậy, khi so sánh 2 STN với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kluận gì? - Y/c HS: Nhắc lại kluận. - Viết các cặp số: 123 & 456, 7891 & 7578,& y/c HS so sánh các số trg từng cặp số với nhau. - Có nxét gì về số các chữ số của các cặp số trg mỗi cặp số trên? - Vậy em so sánh các số này với nhau ntn? - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456. - Nêu cách so sánh 7891 với 7578. - Tr/h 2 số có cùng số các chữ số, tcả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì ntn với nhau? - Nêu lại kluận về cách so sánh 2 STN với nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS th/h so sánh. - Khg thể tìm đc. - Luôn x/đ đc số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - HS: Th/h so sánh. - HS: Nêu theo y/c. - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. - Nhắc lại kluận. - HS: So sánh & nêu kquả. - Các số trg mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. - So sánh các chữ số ở cùng 1 hàng lần lượt từ trái sang phải: chữ số ở hàng nào > thì số tương ứng > & ngc lại. - HS: Th/h so sánh & nêu cách so sánh. - Thì 2 số đó bằng nhau. - Nêu như SGK. b) So sánh 2 số trg cãy STN & trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy STN? - Hãy so sánh 5 & 7. - Trg dãy STN 5 đứng trc 7 hay 7 đứng trc 5? - Trg dãy STN, số đứng trc số đứng sau? - Trg dãy STN, số đứng sau số đứng trc nó? - GV: Y/c HS vẽ tia số b/diễn các STN. - Y/c: So sánh 4 & 10. - Trên tia số, 4 & 10 số nào gần / xagốc 0 hơn? - Số gần / xa gốc 0 là số > hay < ? *Xếp thứ tự các STN: - GV: Nêu các STN 7698, 7968, 7896, 7869 & y/c: Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn & ngc lại. - Số nào lớn nhất / bé nhất trg các số trên? - Vậy với 1 nhóm các STN, ta luôn can sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé - lớn, từ lớn - bé. Vì sao? - Y/c: Nhắc lại kluận. *Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự làm. - GV: Sửa bài & y/c HS gthích cách so sánh. - GV: Nxét & cho điểm. Bài 2: - BT y/c cta làm gì? - Để xếp các số theo thứ tự bé – lớn ta phải làm gì? - Y/c HS làm bài. - Y/c HS gthích cách sắp xếp. - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 3: Th/h tg tự BT 2 Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, - Th/h so sánh & TLCH. - Bé hơn. - Lớn hơn. - 1HS lên vẽ. - Th/h so sánh. - TLCH. - TLCH. - HS: Xếp thứ tự các số theo y/c. - HS: TLCH. - Vì ta luôn so sanh đc các STN với nhau. - Nhắc lại kluận. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Nêu cách so sánh. - Nêu y/c. - Phải so sánh các số với nhau - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Nêu cách so sánh & xếp thứ tự. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Tuần : 04 - Tiết chương trình : 017 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng viết sốá, so sánh cá STN. - Luyện vẽ hình vuông. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hình vẽ BT 4 trên Bp. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Nêu mục tiêu bài học & ghi đề bài. *Hdẫn luyện tập: Bài 1: - GV: cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. - Hỏi thêm về tr/h các số có 4, 5, 6, 7 chữ số. - Y/c HS đọc các số vừa tìm đc. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: Có bn số có 1 chữ số? + Số nhỏ / lớn nhất có hai chữ số là số nào? + Từ 10 đến 19 có bn số? - GV: Vẽ & chia đoạn tia số từ 10 đến 99. - Hỏi: + Nếu chia các số từ 10 đến 99 thành các đoạn từ 10 đến 19, từ 20 đến 29, từ 30 đến 39,, từ 90 đến 99 thì đc bn đoạn? + Mỗi đoạn như thế có bn số? + Vậy từ 10 đến 99 có bn số? + Vậy có bn STN có 2 chữ số? Bài 3: - GV: Viết phần a & y/c HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống. 859167 < 859 167 - Tại sao điền số 0. - Y/c HS tự làm các phần còn lại & gthích cách điền số khi sửa bài. Bài 4: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài. - GV: Sửa bài & cho điểm HS. Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: + Số x phải tìm cần thỏa mãn các y/c gì? + Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90. + Trg các số trên, số nào lớn hơn 68 & nhỏ hơn 92? + Vậy x có thể là ~ số nào? => Có 3 đáp án thỏa mãn y/c của đề. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét. - HS: Trả lời theo câu hỏi. - HS: Đọc lại các số. - HS: Đọc đề bài. - Có 10 số. - Là số 10 / Là số 99. - Có 10 số là: - Có 10 đoạn - Mỗi đoạn có 10 số. - Có: 10 x 9 = 90 số. - Có 90 số có 2 chữ số. - Điền số 0. -Th/h so sánh các hàng & nêu kluận. - HS: Làm bài & gthích tg tự. - HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra. - Các STN >2 & <5 là 3. 4. Vậy x là 3, 4. - 1HS đọc trc lớp, cả lớp theo dõi SGK. - Là Số tròn chục > 68 & < 92.I - HS: 60, 70, 80, 90. - Là 70, 80, 90. - x có thể là 70, 80, 90. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tên bài dạy : YẾN, TẠ, TẤN Tuần : 04 - Tiết chương trình : 018 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu nh/biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. - Nắm đc mối qhệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. - Thực hành chuyển đổi các đvị đo KL. - Thực hành làm tính với các số đo KL đã học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các đvị đo KL lớn hơn ki-lô-gam. *Gthiệu yến, tạ, tấn: a) Gthiệu yến: - GV: Các em đã đc học các đvị đo KL nào? - Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đvị là yến. - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. - Ghi: 1 yến = 10 kg. - Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo? (hỏi tiếp tg tự). a) Gthiệu tạ: - GV: Để đo KL các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đvị đo là tạ. - 10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10 yến. - 10 yến tạo thành 1tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bn ki-lô-gam? - Bn ki-lô-gam bằng 1tạ. - Ghi: 1 tạ = 10 yến = 100 kg - Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?... c) Gthiệu tấn: (GV: Th/h tg tự như gthiệu tạ) - Ghi: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Cho HS làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài để sửa. GV g/ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bn ki-lô-gam? - Con voi cân nặng 2 tấn, tức là bn tạ? Bài 2: - GV: Viết câu a, y/c HS suy nghĩ làm bài. - Gthích vì sao 5 yến = 50 kg. - Th/h thế nào để tìm đc 1 yến 7 kg = 17 kg. - Y/c HS làm tiếp. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Viết 18 yến + 26 yến. Y/c HS tính. - Y/c HS gthích cách tính. - GV: Khi th/h các phép tính với các số đo đại lượng ta th/h bình thường như với các STN, sau đó ghi tên đvị vào kquả tính. Khi tính phải th/h với cùng một đvị đo. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài. - GV: Có nxét gì về đvị đo số muối của chuyến muối đầu & số muối chở thêm của chuyến sau? - Vậy trc khi làm bài ta phải làm gì? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Nxét & cho điểm. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: + BN ki-lô-gam thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn? + 1 tạ bằng bn yến? + 1 tấn bằng bn tạ? - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Gam, ki-lô-gam. - HS: Nghe giảng & nhắc lại. - Là mua 1 yến gạo - HS: Nghe & ghi nhớ 10 yến = 1 tạ. - 1 tạ = 10 kg x 10 = 100 kg. 100 kg = 1 tạ. - HS: TLCH. - HS: Tìm hiểu theo hdẫn. - HS: Đọc. - Là 200 kg. - Là 20 tạ. - HS: Làm phần a. - 1yến=10kg nên 5yến=10kgx10=50kg. - 1yến=10kg, 1yến7kg=10kg+7kg=17kg - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 18yến+26yến=44yến - Lấy 18+26=44, sau đó viết đvị vào kquả. - HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra. - HS: ĐoÏc đề. - Khg cùng đvị đo. - Phải đổi các số đo về cùng một đvị đo. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS: TLCH củng cố. Tên bài dạy : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tuần : 04 - Tiết chương trình : 019 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam. Qhệ của các đvị này với gam. - Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối lhệ giữa các đvị đo KL với nhau. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng đvị đo KL kẻ sẵn trên Bp: Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa các kthức về đvị đo KL. *Gthiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam: a) Gthiệu đề-ca-gam: - Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục gam người ta còn dùng đvị là đề-ca-gam. - 1 đềâ-ca-gam cân nặng bằng 10 gam. - Đề-ca-gam viết tắt là dag & ghi: 10 g = 1dag. - Mỗi quả cân nặng 1gam, hỏi bn quả cân như thế thì bằng 1dag? b) Gthiệu héc-tô-gamï: (GV gthiệu tg tự đề-ca-gam) - Ghi: 1 hgï = 10 dag = 100 g - Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?... *Gthiệu bảng đvị đo KL: - Y/c HS: Kể tên các đvị đo KL đã học. - Y/c: Nêu lại các đvị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đvị đo KL. - Hỏi:+ Trg các đvị trên, ~ đvị nào ki-lô-gam? + Bn gam thì bằng 1dag? - Viết vào cột đề-ca-gam: 1dag=10g - Bn đề-ca-gam thì bằng 1hg? - Viết vào cột héc-tô-gam: 1hg=10dag - Hỏi tg tự với các đvị khác để hoàn thành bảng đvị đo KL như SGK. - Hỏi: + Mỗi đvị đo KL gấp mấy lần đvị nhỏ hơn & liền kề với nó? + Mỗi đvị đo KL kém mấy lần so với đvị lớn hơn & liền kề với nó? + Cho vdụ m/họa. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Viết 7kg=g & y/c cả lớp th/h đổi sau đó nêu cách làm của mình & nxét. GV: Hdẫn lại cho HS cách đổi: + Mỗi chữ số trg số đo KL đều ứng với 1 đvị đo. + Ta cần đổi 6kg ra gam, tức là đổi từ đvị lớn ra bé. + Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên 1 đvị đo liền sau đó, thêm cho đến khi gặp đvị cần phải đổi thì dừng lại. + Thêm chữ số 0 thứ nhất vào bên phải số 7, ta đọc tên đvị héc-tô-gam. + Thêm chữ số 0 thứ 2 , thêm chữ số 0 thứ 3 + Vậy 7kg=7000g - Viết 3kg300g=g & y/c HS đổi. - Cho HS tự làm tiếp, GV sửa bài, nxét, cho điểm. Bài 2: - GV: Nhắc HS th/h phép tính bthường, sau đó ghi tên đvị vào kquả. Bài 3: - GV: Nhắc HS đổi về cùng 1 đvị đo rồi mới so sánh. Sửa bài & cho điểm. Bài 4: - Y/c 1HS đọc đề bài, 1HS lên làm, cả lớp làm VBT. - GV: Nxét & cho điểm. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: Mqhgiữa các đvị đo KL - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc 10g bằng 1 đề-ca-gam - 10 quả cân như thế. - HS: Nghe giảng & nhắc lại. - HS: TLCH. - 2-3HS kể. -Nêu theo thứ tự. -HS: TLCH. - HS: TLCH. - Gấp 10 lần. - Kém 10 lần. - HS: Đổi & nêu kquả. - HS: Đổi & gthích: - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Th/h các bc đổi ra nháp rồi làm VBT. - Sửa BT. - HS: Đọc đề BT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: TLCH củng cố. Tên bài dạy : GIÂY, THẾ KỈ Tuần : 04 - Tiết chương trình : 020 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với đvị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Nắm được mối qhệ giữa giây & phút, giữa năm & thế kỉ. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 1 chiếc đồng hồ thật loại có đủ 3 kim & vạch chia phút. - GV: Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên Bp. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với 2 đvị đo th/gian nữa, đó là giây & thề kỉ. *Gthiệu giây, thế kỉ: a) Gthiệu giây: - Cho qsát đhồ thật & y/c chỉ kim giờ, kim phút. - Hỏi: Khoảng th/gian kim giờ đi từ 1 số nào đó (vd từ số 1) đến số liền ngay sau đó (vd số 2) là bn giờ? - Hỏi: + Khoảng th/gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bn phút? + 1 giờ bằng bn phút? - GV: Chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đhồ & hỏi: Ai biết kim thứ ba này là kim chỉ gì? - Gthiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đhồ là kim giây. Khoảng th/gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đhồ là 1 giây. - Y/c HS qsát: Khi kim phút đi đc từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? - GV: 1 vòng trên mặt đhồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy đc 1 phút thì kim giây chạy đc 60 giây. - Ghi: 1 phút = 60 giây HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát & chỉ theo y/c. - Là 1 giờ - Là 1 phút. - Bằng 60 phút. - Kim giây. - Kim giây chạy đc đúng 1 vòng. b) Gthiệu thế kỉ: - GV: Để tính ~ khoảng th/gian dài hàng trăm năm, ta dùng đvị đo th/gian là TK. 1 TK = 100 năm. - GV: (Treo Bp trục th/gian): Trên trục th/gian, 100 năm đc b/diễn là kh/cách giữa 2 vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các TK như sau: . Từ năm 1 đến năm 100 là TK thứ nhất - GV: Vừa gthiệu vừa chỉ trên trục th/gian, hỏi: + Năm 1879 ở TK nào? + Năm 1945 là ở TK nào? + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở TK thứ bn? + Năm 2005 cta đang sống ở TK nào? TK này tính từ năm nào đến năm nào? - Gthiệu: Để ghi TK ngưới ta thường dùng chữ số La Mã. Vd: TK thứ mười ghi là X - Y/c HS ghi TK 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài rồi đổi ktra chéo - Hỏi: + Làm thế nào biết 1/3 phút=20 giây? 1phút 8giây= 68giây? + Nêu cách đổi ½ TK ra năm? - GV sửa bài, nxét, cho điểm. Bài 2: - GV: Cho HS khá giỏi tự làm bài, GV hdẫn thêm cho HS TB x/đ vị trí tg đối của năm đó trên trục th/gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng th/gian của TK nào & ghi VBT. Bài 4: - GV: Hdẫn phần a & nhắc HS khi muốn tính khoảng th/gian dài bao lâu ta th/h phép trừ 2 điểm th/gian cho nhau. - Y/c HS làm tiếp phần b & sửa bài, nxét cho điểm. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: củng cố bài. - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - Đọc lại. - HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm - HS: Theo dõi & nhắc lại. - HS: TLCH. - Viết XIX, XX, XXI. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. -1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây - Gthích tg tự. - HS: Làm bài & sửa bài. - HS: TLCH - HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra. - HS: TLCH củng cố.
Tài liệu đính kèm: