Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 21

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

 Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản

(trong một số trường hợp đơn giản)

II. Đồ dùng dạy học.

- GV : Bảng phụ.

- HS : Sgk,.

III. Các hoạt động dạy - học .

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1301Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TOÁN.
RÚT GỌN PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu: 
 Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản 
(trong một số trường hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học.
GV : Bảng phụ....
HS : Sgk,..
III. Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định 
- Kiểm tra kiến thức cũ : Phân số bằng nhau. 
+ Nêu tính chất cơ bản của phân số?
+ Tìm phân số bằng mỗi phân số dưới đây:
a) b) c) 
- Nhận xét – ghi điểm.
- Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
 Cho phân số tìm phân số bằng phân số
 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta làm như thế nào?
- Nhận xét về hai phân số và
Ta nói rằng : Phân số đã được rút gọn thành phân số .
Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Tương tự cho HS rút gọn phân số 
Phân số không rút gọn được nữa (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản. 
Nêu cách rút gọn phân số? 
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs lên bảng làm bài
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài tập 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
b) Phân số nào rút gọn được?Hãy rút gọn phân số đó
- Nhận xét – ghi điểm
Bài tập 3 : 
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét –ghi điểm
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Trong các phân số ; ; ; ; phân số nào tối giản ?
A. ; B. ; C. ; 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Luyện tập”
- Hát
Trả lời
3 HS lên bảng làm bài
- 1 Hs lên bảng,cả lớp làm vào nháp : = = 
- Phân số = 
- 2 Hs nhắc lại
- = = 
- Khi rút gọn phân số ta có thể làm như sau :
* Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
* Chia tử số và mẫu số cho số tự nhiên đó.
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
- 1 Hs đọc
- 4 Hs lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở.
- 1 Hs đọc
- Phân số tối giản:; ;. Vì cả tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- 1 Hs lên bảnglàm bài,cả lớp làm vào nháp.
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm
- Trả lời
- Đáp án : Câu C. ; 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 Luyện tập
I . Mục tiêu
 - Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II . Chuẩn bị 
 - GV : Bảng phụ,...
 - HS : Sgk,....
 III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định 
- Kiểm tra kiến thức cũ: Rút gọn phân số
- Nêu cách rút gọn phân số.
 - Rút gọn phân số ,và 
 - Nhận xét – ghi điểm
 - Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét – ghi điểm
Bài tập 2 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs nêu 
Bài tập 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs lên bảng làm
- Nhận xét – bổ sung
Bài tập 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
HD mẫu =
* Nhận xét : Ta thấy tích ở trên và tích ở dưới đều có thừa số 3 và 5.
Cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang cho 3 và 5
trình bày bằng cách gạch chéo các thừa số giống nhau của 2 tích.
4b. Cho HS làm bài vào vở, gọi một học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét – ghi điểm
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
- Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản: ; 
- Gợi ý :Phân tích tử số, mẫu số thành tích các thừa số, sao cho các tích đó có các thừa số giống nhau. Từ đó rút gọn phân số.
- Nhận xét – ghi điểm
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài :Quy đồng mẫu số.
 - Hát 
- - Trả lời
 - 2 Hs lên bảng làm bài 
- 1 HS đọc
- 2 Hs lên bảng thực hiện,cả lớplàm vào vở.
 = ;= =
 = =; = =
1 Hs đọc
- HS nêu kết quả. Nhận xét.
 ; 
- 1 Hs đọc
- 1 Hs lên bảng.Cả lớp làm vào vở
1 HS đọc
Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng làm bài 
= 
2 Hs lên bảng cả lớp làm vào nháp
VD : 151515 : 15 = 10101 nên 151515 = 15 x 10101
 135135 : 135 = 1001001, nên 135135 = 135 x 1001001
Giải: = = = = ; 
 = = = = 
 Ngày soạn :
 Ngày dạy :
Quy đồng mẫu số các phân số
 I . Mục tiêu
 - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
 II . Chuẩn bị 
 - GV : Bảng phụ,..
 - HS : SGK,...
 III . Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập
+ Rút gọn các phân số sau : ; ; 
+ Nhận xét ghi điểm
- - Giới thiệu – ghi đầu bài
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới 
- Có hai phân số; , tìm hai phân số có mẫu số giống nhau, trong đó một phân số bằng , một phân số bằng ?
- GV nêu nhận xét: Phân số và đều có mẫu số là 15 (cùng mẫu số).
Từ 2 phân số và phân số ta chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và . Trong đó = và = gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 
15 gọi là mẫu số chung (MSC) của hai phân số và .MSC 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số và .
- Hãy neu cách quy đồng mẫu số hai phân số và ?
- Vậy khi quy đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào ?
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
Bài 1 
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài 
Nhận xét – ghi điểm
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
Bài tập 2 :
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
- Trò chơi : “ Tiếp sức”
- Nhận xét – tuyên dương
- Phân số bằng phân số: 
A. B. C. D. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị Quy đồng mẫu số (TT).
- Hát
- 3 Hs lên bảng làm
- Hs nêu cách làm.
 = = ; =
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số và : 
Lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số .
Lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số .
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như sau :
* Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
* Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
1 Hs đọc
- 2 Hs lên bảng làm,cả lớp làm vào nháp
a. = = =
b. 
- 1 Hs đọc
- Tham gia
- Trả lời D.
 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT)
I.Mục tiêu
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
 II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, băng giấy.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Khởi động.
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ: Quy đồng mẫu số các phân số
Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 và ; và 
 + Gọi HS nhận xét 
 + Nhận xét - ghi điểm.
- Giới thiệu – ghi đầu bài.
HĐ 2: Cung cấp kiến thức mới
* VD: Quy đồng mẫu số hai phân số 
 và
- Mẫu số của hai phân số này như thế nào với nhau?
- Vậy ta chỉ quy đồng phân số nào?
 = = 
- Muốn quy đồng hai phân số mà có mẫu số này chia hết cho mẫu số kia ta làm sao?
- Rút ra kết luận: Chọn mẫu số lớn làm mẫu số chung, ta chỉ việc quy đồng 1 phân số có mẫu số nhỏ.
HĐ 3: Thực hành luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng giải
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng giải
- Gọi HS nhận xét
- GVnhận xét chung
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò : Về xem lại bài.Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập
- Hát.
- 2 em lên bảng tính, cả lớp làm vào giấy nháp.
- Nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe
- 12 chia hết cho 6.
- Phân số có mẫu số nhỏ.
- Chỉ quy đồng một phân số có mẫu số nhỏ hơn.
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS giải:
a) và 
 = = 
b) và
 = = 
c) và
 = = 
- Nhận xét
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS giải:
a) và
 = = ; = = 
b) và
 = = 
c) và
 = = 	
- Nhận xét
- Lắng nghe.
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, băng giấy.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Khởi động.
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ:Quy đồng mẫu số tiếp theo
Đọc các phân số sau:
 ; ; ; 	
 + Gọi HS nhận xét
 + Nhận xét – ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
HĐ 2: Thực hành – luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm bài
- Gọi HS giải
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở
- Gọi HS giải	
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung.
Bài 3: 	
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu làm vào vở
- Gọi HS giải	
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng giải
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lên bảng giải
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét chung.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau: 
- Hát.
- Nối tiếp nêu.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 Hs đọc.
- Làm vào vở.
- Đại diện trình bày:
a) và
 = = ; = = 
 và ; = = 
 và 
 = = ; = = 
- Nhận xét bổ sung.
- 1Hs đọc
- Làm bài
- Đại diện trình bày:
 2 = = = 
 - Nhận xét bổ sung.
- 1 Hs đọc.
- Làm vào vở.
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung.
- 1 Hs đọc.
- 2 HS lên bảng giải,cả lớp làm vào vở.
 = = 
 = = 
- Nhận xét
- 1 Hs đọc.
- HS giải
- Nhận xét
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc