Tiết 2-3: Tập đọc - Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhõn vật.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của cõu chuyện : Cõu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải khụng bao giờ cạn.
B. Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trỡnh tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết theo dừi và nhận xột lời kể của bạn.
- Bản thân biết nhận thức được giá trị của sức lao động từ đó thích lao động, biếc lao động một cách có hiệu quả.
Tuần 15 Thứ hai ngày 5 thỏng 12 năm 2011 Tiết 2-3: Tập đọc - Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc 1. Đọc thành tiếng - Đọc đỳng cỏc từ, tiếng khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siờng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiờn,.. - Ngắt, nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ. - Đọc trụi chảy được toàn bài và phõn biệt được lời kể chuyện và lời của nhõn vật. 2. Đọc hiểu - Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dỳi, thản nhiờn, dành dụm,... - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của cõu chuyện : Cõu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn mọi của cải khụng bao giờ cạn. B. Kể chuyện - Biết sắp xếp cỏc tranh minh hoạ theo đỳng trỡnh tự nội dung truyện, sau đú dựa vào trớ nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện. - Biết theo dừi và nhận xột lời kể của bạn. - Bản thân biết nhận thức được giá trị của sức lao động từ đó thích lao động, biếc lao động một cách có hiệu quả. II. Chuẩn bị: - Sử dụng tranh minh hoạ bài tập đọc và cỏc đoạn truyện - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Cỏc hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yờu cầu 1 HS đọc bài Nhớ Việt Bắc - Nhận xột và cho điểm HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh SGK để gt bài - GV viết đề lờn bảng. * Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chỳ ý: + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rừ ràng. + Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyờn bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiờm khắc ; ở đoạn 4 : xỳc động, cú sự yờn tõm, hài lũng về con ; ở đoạn 5 : trang trọng, nghiờm tỳc. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng cõu và luyện phỏt õm từ khú, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khú. - Yờu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đú theo dừi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS(treo bảng phụ). - Hướng dẫn HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ mới trong bài. - Yờu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. - Yờu cầu HS luyện đọc trong nhúm. *HD tỡm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. ? Cõu chuyện cú những nhõn vật nào ? ? ễng lóo là người như thế nào ? ? ễng lóo buồn vỡ điều gỡ ? ? ễng lóo mong muốn điều gỡ ở người con ? ? Vỡ muốn con mỡnh tự kiếm nổi bỏt cơm nờn ụng lóo đó yờu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đó làm gỡ ? ? Người cha đó làm gỡ với số tiền đú ? ? Vỡ sao người cha lại nộm tiền xuống ao ? ? Vỡ sao người con phải ra đi lần thứ hai ? ? Người con dó làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ? ? Khi ụng lóo vứt tiền vào lửa, người con đó làm gỡ ? ?Hành động đú núi lờn điều gỡ ? ? ễng lóo cú thỏi độ như thế nào trước hành động của con ? ? Cõu văn nào trong truyện núi lờn ý nghĩa của cõu chuyện ? ? Hóy nờu bài học mà ụng lóo dạy con bằng lời của em. ? Qua bài học em thấy bàn tay và sức lao động đã giúp ta điều gì? ? Em có thích lao động không? * Luyện đọc lại bài - Yờu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đú gọi một số nhúm trỡnh bày trước lớp. - Nhận xột và cho điểm HS. 1 HS đọc bài- Lớp nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài - HS nhắc lại đề. - Theo dừi GV đọc mẫu. - HS nhỡn bảng đọc cỏc từ ngữ cần chỳ ý phỏt õm đó nờu - Mỗi HS đọc 1 cõu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vũng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chỳ ý ngắt giọng đỳng ở cỏc dấu chấm, phẩy và khi đọc cỏc cõu khú : - Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bỏt cơm.// Con hóy đi làm / và mang tiền về đõy.// - Bõy giờ / cha tin tiền đú chớnh tay con làm ra.// Cú làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.// - Nếu con lười biếng, / dự cha cho một trăm hũ bạc/ cũng khụng đủ.// Hũ bạc tiờu khụng bao giờ hết/ chớnh là hai bàn tay con. - Yờu cầu HS đọc chỳ giải để hiểu nghĩa của cỏc từ mới. HS đặt cõu với từ thản nhiờn, dành dụm. - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dừi bài trong SGK. - Mỗi nhúm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhúm. - 1 HS đọc, cả lớp cựng theo dừi trong SGK. - Cõu chuyện cú 3 nhõn vật là ụng lóo, bà mẹ và cậu con trai. - ễng là người rất siờng năng, chăm chỉ. - ễng lóo buồn vỡ người con trai của ụng rất lười biếng. - ễng lóo mong muốn người con tự kiếm nổi bỏt cơm, khụng phải nhờ vả vào người khỏc. - Người con dựng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi cũn lại một ớt thỡ mang về nhà đưa cho cha. - Người cha nộm số tiền xuống ao. - Vỡ ụng muốn biết đú cú phải là số tiền mà người con tự kiếm được khụng. Nếu thấy tiền của mỡnh bị vứt đi mà khụng xút nghĩa là đồng tiền đú khụng phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được. - Vỡ người cha phỏt hiện ra số tiền anh mang về khụng phải do anh tự kiếm ra nờn anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền. - Anh vất vả xay thúc thuờ, mỗi ngày được 2 bỏt gạo, anh chỉ dỏm ăn một bỏt. Ba thỏng, anh dành dụm được 90 bỏt gạo liền đem bỏn lấy tiền và mang về cho cha. - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. - Hành động đú cho thấy vỡ anh đó rất vất vả mới kiếm được tiền nờn rất quớ trọng nú. - ễng lóo cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quớ trọng đồng tiền và sức lao động. - HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời : Cú làm lụng vất vả người ta mới biết quớ trọng tiền./ Hũ bạc tiờu khụng bao giờ hết chớnh là bàn tay con. - 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ cú sức lao động của chớnh đụi bàn tay mới nuụi sống con cả đời. / Đụi bàn tay chớnh là nơi tạo ra nguồn của cải khụng bao giờ cạn./ Con phải chăm chỉ làm lụng vỡ chỉ cú chăm chỉ mới nuụi sống con cả đời. - 2 HS tạo thành một nhúm và đọc bài theo cỏc vai : người dẫn truyện, ụng lóo. - Nuôi sông cuộc đời ta. - HS trả lời. * Xỏc định yờu cầu - Biết sắp xếp cỏc tranh minh hoạ theo đỳng trỡnh tự nội dung truyện, sau đú dựa vào trớ nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện. - Biết theo dừi và nhận xột lời kể của bạn. Cỏch tiến hành - Gọi 1 HS đọc yờu cầu của phần kể chuyện trang 122, SGK. - Yờu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của cỏc tranh. - Gọi HS nờu ý kiến, sau đú GV chốt lại ý kiến đỳng và yờu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bờn cạnh. - Yờu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh - Nhận xột phần kể chuyện của từng HS. * Kể trong nhúm - Dựa vào trớ nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện. - Biết theo dừi và nhận xột lời kể của bạn. Cỏch tiến hành - Yờu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bờn cạnh nghe. * Kể trước lớp - Dựa vào trớ nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện. - Biết theo dừi và nhận xột lời kể của bạn. Cỏch tiến hành - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại cõu chuyện vũng 2. Sau đú, gọi 1 HS kể lại toàn bộ cõu chuyện. - Nhận xột và cho điểm HS. - 1 HS đọc. - Làm việc cỏ nhõn, sau đú 2 HS ngồi cạnh đổi chộo kết quả sắp xếp cho nhau. - Đỏp ỏn : 3 - 5 - 4 - 1- 2. - HS lần lượt kể chuyện theo yờu cầu. Nội dung chớnh cần kể của từng tranh là : + Tranh 3 : Người cha đó già nhưng vẫn làm lụng chăm chỉ, trong khi đú anh con trai lại lười biếng. + Tranh 5 : Người cha yờu cầu con đi làm và mang tiền về. + Tranh 4 : Người con vất vả xay thúc thuờ và dành dụm từng bỏt gạo để cú tiền mang về nhà. + Tranh 1 : Người cha nộm tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. + Tranh 2 : Hũ bạc và lời khuyờn của người cha với con. - Kể chuyện theo cặp. - 5 HS kể, cả lớp theo dừi và nhận xột. C. Củng cố, dặn dũ - Hỏi : Em cú suy nghĩ gỡ về mỗi nhõn vật trong truyện ? - Nhận xột tiết học, yờu cầu HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. Tiết 4: Toỏn CHIA SỐ Cể BA CHỮ SỐ VỚI SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiờu: Giỳp hs: - Biết cỏch thực hiện phộp chia số cú ba chữ số với số cú một chữ số - Thực hiện phộp chia số cú ba chữ số với số cú một chữ số nhanh,chính xác. - GD các em ham học toán. II. Chuẩn bị: - Chộp bài tập 3 vào bảng phụ - Bảng con III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1 : Hướng dẫn thực hiện phộp chia số cú ba chữ số cho số cú một chữ số. *Phộp chia 648 : 3 - Viết lờn bảng phộp tớnh 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tớnh theo cột dọc - GV hướng dẫn: a) 648 : 3 = ? 648 3 6 216 04 3 18 18 0 Vậy 648 : 3 = 216 *Phộp chia 236 : 5 Tiến hành cỏc bước tương tự như với phộp chia 648 : 3= 216 HĐ 2 : Thực hành chia số cú ba chữ số cho số cú một chữ số. Bài 1 - Xỏc định y/c của bài sau đú cho hs làm bài trên bảng con - Chữa bài và cho điểm hs Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Cho hs tỡm hiểu đề. - Gv hướng dẫn và cho hs làm bài. - Cho 1 hs lờn bảng,lớp làm bài vào vở. - Cho hs chữa bài trờn bảng. - GV nhận xột đỏnh giỏ. Bài 3 - Cho hs nờu y/c của đề. - GV hướng dẫn mẫu. - Cho hs lờn bảng làm. - Chữa bài HĐ nối tiếp: - Hụm nay chỳng ta vừa học bài gỡ? - Về nhà làm bài vào vở bài tập. - Nhận xột tiết học. -1 hs lờn đặt tớnh, hs cả lớp thực hiện đặt tớnh vào giấy nhỏp + 6 chia 3 được 2, viết 2 2 nhõn 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 + Hạ 4; 4 chia 3 dược 1, viết 1. 1 nhõn 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. + Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhõn 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. - HS cả lớp làm vào bảng con - 2 hs lờn bảng -HS nêu - Hs làm bài. Bài giải Tất cả cú số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đỏp số: 26 hàng - HS cả lớp làm vào vở, 1hs lờn bảng làm Tiết 5: Tự nhiờn xó hội CÁC HOẠT ĐỘNG THễNG TIN LIấN LẠC I. Mục tiờu: Sau bài học, học sinh cú khả năng: - Kể tờn một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nờu lợi ớch của cỏc hoạt động bưu điện, truyền thụng , truyền hỡnh, phỏt thanh trong đời sống. II. Chuẩn bị: - Một số bỡ thư (HĐ3) - Điện thọai đồ chơi (cố định, di động- HĐ3). II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể một số tờn cơ quan hành chớnh , văn hoỏ của tỉnh nơi mỡnh đang sống - GV nhận xột, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhúm Bước 1: Thảo luận theo nhúm 4 người theo gợi ý sau: - Bạn đó đến bưu điện tỉnh chưa ? Hóy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nờu lợi ớch của hoạt động bưu điện. Nếu khụng ... + 1 dũng chữ L cỡ nhỏ . + 2 dũng chữ ứng dụng Lờ Lợi + 4 dũng cõu tục ngữ cỡ chữ nhỏ - HS theo dừi .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sỏu ngày 9 thỏng 12 năm 2011 Tiết1: Toỏn LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: Giỳp hs: - Rốn luyện kĩ năng tính nhân,chia (bước đầu làm quen với cỏch rỳt gọn) - Giải bài toỏn cú 2 phộp tớnh - GD các em tính cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Bảng con III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Rốn luyện kĩ năng tớnh nhân,chia Bài 1 - 1hs nờu y/c của bài - Y/c hs nhắc lại cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số - Y/c hs tự làm bài - Y/c 3 hs lờn bảng lần lượt nờu rừ từng bước tớnh của mỡnh Bài 2 - 1hs nờu y/c của bài - GV hướng dẫn mẫu. - Y/c cả lớp làm bài GV chữa bài HĐ 2: Giải bài toỏn cú 2 phộp tớnh Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs làm bài - Chữa bài Bài 4: -Cho hs đọc đề và xỏc định yờu cầu của đề. -Cho hs làm bài vào vở, 1 hs lờn bảng làm bài. -Cho hs nhận xột bài. Bài 5: - 1hs nờu y/c của bài - Muốn tớnh độ dài đường gấp khỳc ta làm thế nào? - Y/c hs tự làm bài - Chấm bài HĐ nối tiếp - Cụ vừa dạy bài gỡ ? - Về nhà làm bài 1,2,3 SGK - Nhận xột tiết học - 1hs nờu y/c của bài - Đặt tớnh sao cho cỏc hàng đơn vị phải thẳng cột với nhau - Hs cả lớp làm vào vở, 3hs lờn bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào bảng con, vài hs lờn bảng làm bài và nờu rừ cỏch tớnh - cả lớp làm vào vở,1 hs lờn bảng làm bài Giải: Quóng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quóng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 ( m) Đỏp số : 860 m Bài giải Người ta đó làm được số chiếc ỏo len là: 450 : 5 = 90 (chiếc) Tổ đố cũn phải dệt số chiếc ỏo nữa là: 450 – 90 = 360(chiếc) Đỏp số: 369 chiếc ỏo - Tớnh tổng độ dài cỏc đoạn thẳng của đường gấp khỳc đú - HS làm bài vào vở, 1hs lờn bảng làm bài Giải: Độ dài đường gấp khỳc ABCDE là: 3+4+3+4= 14 (cm) Độ dài đường gấp khỳc KMNPQ là: 3 x 4 = 12 (cm) Đỏp số: 14cm 12 cm Tiết 2: Chớnh tả Tuần 15 (tiết2) I. Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết chớnh xỏc một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên - Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả phõn biệt ưi /ươi ;S/x. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết BT2a - Bảng con III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Gọi 3 HS lờn bảng,nghe GV đọc HS viết quả xoài ,xoỏy nước, vẻ mặt, buồn bó - GV NX cho điểm HS B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV ghi đề bài: - Y/C HS đọc đề bài 2. Hướng dẫn HS viết chớnh tả - GV đọc mẫu đoạn viết - Y/C 1 HS đọc lại. + HD HS tỡm hiểu đoạn viết . ? Đoạn văn gồm mấy câu? ? Những chữ nào trong bài dễ viết sai? + HD HS viết từ khú - Y/C HS nờu từ khú ,dễ lẫn trong khi viết tả ? - Y/C HS đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được . + HD HS trỡnh bày + HS viết chớnh tả . - GV đọc cho HS viết theo đỳng Y/C - GV thu 7-10 bài chấm và NX 3. HD HS làm bài tập chớnh tả Bài 1: - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . - Y/C HS tự làm bài - Y/C HS nhận xột bài trờn bảng. - GV kết luận và cho điểm HS. Bài 2a: Treo bảng phụ - Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . - HS làm bài theo nhúm đụi . - GV chữa bài sau đú HS làm vào vở ( chữ xấu, sâu kim...) 4. Củng cố dặn dũ - NX tiết học - Dặn dũ : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Tiếng hũ trờn sụng - HS theo dừi . - 2 HS đọc đề bài. - HS lắng nghe - 1HS đọc lại cả lớp theo dừi - HS nờu - HS nờu : rông,chiêng... - cả lớp viết vào bảng con. - HS nghe đọc viết bài . - HS đổi vở cho nhau và dựng viết chỡ để soỏt lỗi cho nhau. - 1HS đọc. - 3 HS lờn bảng làm bài- HS làm vào VBT - HS NX cả lớp theo dừi và tự sửa lỗi của mỡnh. - 1 HS đọc - 2 HS thực hiện trờn lớp - HS theo dừi Tiết 4: Tập làm văn Tuần 15 I. Mục đích yêu cầu: Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em. II. Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung cỏc câu hỏi trờn bảng lớp III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nờu mục tiờu bài học và ghi tờn bài lờn bảng. 2. Viết đoạn văn kể về tổ của em - Gọi 2hs đọc lại phần gợi ý của bài tập làm văn tuần 14. - Gọi 1hs kể mẫu về tổ của em. - Y/C hs dựa vào gợi ý phần kể đó trỡnh bầy ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở. - Gọi 5hs đọc bài trước lớp,nhận xột và cho điểm từng hs. - thu để chấm cỏc bài cũn lại của hs. 3. Củng cố dặn dũ - Nhận xột tiết học. -Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần sau. - 2hs đọc trước lớp. -1hs kể mẫu,hs cả lớp theo dừi và nhận xột. - Viết bài theo yờu cầu. -5hs lần lượt trỡnh bầy bài viết,hs cả lớp theo dừi và nhận xột. Tuần 15 Thứ hai ngày 29 thỏng 11 năm 2010 Toán I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân với số có ba chữ số. - Giải toán về trung bình cộng. - Giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Củng cố về nhân với số có ba chữ số. - HD học sinh giải một số bài toán có lời văn liên quan đến nhân số có ba chữ số. Bài 1: Một ngày có 24 giờ. Hỏi 1 năm thường ( năm không nhuận) có bao nhiêu giờ. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? - Muốn biết một năm thường có bao nhiêu giờ, trước hết các em phảI biết điều gì? Bài 2: Người ta tính rằng trong măm qua, một đội sản xuất trung bình mỗi ngày làm được 135 sản phẩm. Hỏi trong năm qua đội đó làm được bao nhiêu sản phẩm, Biết rằng trung bình mỗi tháng đội đó làm việc 23 ngày? ( giải bằng hai cách) Hướng dẫn phân tích dề và giải như bài 1 HĐ 2: Giải toán về trung bình cộng Bài 3: Một nhà máy, ngày thứ nhất sản xuất được 156 sản phẩm, ngày thứ hai sản suất hơn ngày thứ ba 62 sản phẩm và kém ngày thứ nhất 14 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm HĐ 3: Giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu Bài 4: Tìm hai số chẵn liên tiếp có tổng bằng 98. Bài 5: Tìm hai số lẻ có tổng bằng 120, biết giữa hai số lẻ có 5 số chẵn. Bài tập về nhà: Bài 1: Tìm hai số lẻ có tổng bằng 4022, biết giữa hai số lẻ đó có 5 số lẻ. - Một ngày có 24 giờ - Một măm thường có bao nhiêu giờ - Một măm thường có bao nhiêu ngày? Giải Ngày thứ hai nhà máy sản xuất được: 156 -14 = 142( sản phẩm) Ngày thứ ba nhà máy sản xuất được: 142 – 62 = 80 (sản phẩm) Trung bình mỗi ngày nhà máy SX được (156 + 142 + 80) : 3 = 126 ( SP) Đáp số: 126 sản phẩm Ta thấy: 1 ; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11 - 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 Vậy: Hai số lẻ mà giữa chúng có 5 số chẵn thì hiệu của chúng là: 10 Đáp số: 55 và 65 Thứ ba ngày 30 thỏng 11 năm 2010 Tiếng việt I . Mục đích yêu cầu: - Củng cố về câu kể . - Luyện viết đoạn văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - GV chữa bài tập ở nhà. - GV chốt kết quả. 2. Củng cố về câu kể. a. Thế nào là câu kể? b. Đặt một vài câu kể để kể các việc em làm hàng ngày sau khi đi học về. ( hoặc trình bày ý kiến của em về tình bạn) Luyện viết đoạn văn. a.Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết trong đoạn văn, những câu nào là câu kể Ai làm gì? b. Em hãy tả cây bút chì của em. Bài tập về nhà: * Tả cái thước kẻ của em. - HS đọc bài làm ở nhà của mình cho cả lớp nghe, lớp bổ sung. - Câu kể là những câu dùng để: + Kể, tả hoặc giới thiệuvề sự vật hoặc sự việc. + Nối lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. Cuối câu kể ta đặt dấu chấm. Ví dụ: Theo em, tình bạn trong tuổi thơ thời cắp sách rất đẹp. Đẹp vì hồn nhiên, vô tư, trong sáng. Ngồi cùng bàn, cùng lớp, học cùng thầy, cùng trường. Ngày hai buổi có nhau, đánh bi, nhảy dây, đá cầu có nhau. Vui lắm! cùng đá bóng và reo hò. Chia cho nhau từng hột lạc, từng cái kẹo. Giận nhau rồi lại làm lành. Cùng nhau học hành và lớn lên theo năm tháng. Như đàn chim non cùng bay tới tương lai. - HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ cần chú ý. Thứ sáu ngày 3 thỏng 12 năm 2010 Toán I. Mục tiêu: - Củng cố về dãy số tự nhiên. - Các phép tính với số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Chữa bài tập ở nhà. HS chữa bài tập, - GV chột kết quả đúng. HĐ 2: Củng cố về dãy số tự nhiên. Bài tập 1: * Cho dãy số: 1, 2, 3, 4, , 1998, 1999, 2000. a, Dãy số có tất cả bao nhiêu chữ số? b, Tìm chữ số thứ 2900 của dãy số ( tính từ trái sang phải. - HD học sinh phân tích yêu cầu đề. ? Từ 1 đến 9 có mấy chữ số. Bài tập 2: Cho dãy số: 11, 18, 25, 32, 459. a. Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số? b. Số thứ 42 của dãy số là số nào? HD học sinh cách làn như bài tập 1. Bài tập 3: Cho dãy số 10, 11, 12, 13,297, 298, 299, 300. a.Dãy số có tất cả bao nhiêu chữ số. b. Tìm chữ số thứ 2781 của dãy số (tính từ phảI sang trái) Bài tập 4: Em hãy cho biết dãy các số chẵn từ 42 đến 256 có tất cả bao nhiêu số? HĐ 3: Các phép tính với số tự nhiên. Bài tập 5: Tìm tổng của hai số, biết hiệu của chúng bằng 248 và hiệu đó bằng 1/3 số bé. HĐ nối tiếp: nhận xét giờ. Giao bài tập về nhà. - 1 HS lên bảng chữa bài tập ở nhà. - Lớp nhận xét, bổ sung a.- Từ số một đến số 9 có 9 chữ số. - Từ 10 đến 99 có 90 số, mỗi số có 2 chữ số, nên ta có: 2 x 90 = 180 (chữ số). - Từ 100 đến 999 có 900 số, mỗi số có 3 chữ số, nên có: 3 x 900 = 2700 ( chữ số) - Từ 1000 đến 2000 có 1001 số, Mỗi số có 4 chữ số, nên có: 4 x 1001 = 4004( chữ số ) Vậy dãy số có tất cả: 9 + 180 + 2700 + 4004 = 6893(chữ số). b. Từ số 1 đến số 999 có: 9 + 180 + 2700 = 2889 ( chữ số) Tiếp sau số 999 là số 100. Vậy chữ số thứ 2900 của sãy số là 1. *Ta nhận thấy: 18 – 11 = 7 25 – 18 = 7 .. - Vậy hai số liên tiếp của dãy số hơn kém nhau 7 đơn vị. - Số các số của dãy là: ( 459- 11) : 7 + 1 = 65 (số) b. Ta nhận xét trong dãy số có: - Số thứ nhất là 11. - Số thứ hai là 18 = 11 + 7 - Số thứ ba là 25 = 11 + 7 x 2 - Số thứ hai là 32 = 11 + 7 x 3 - Vậy số thứ 42 của dãy số là: 11 + 7 x 41 = 298 Đáp số: a, 65 số b. 298
Tài liệu đính kèm: