I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao.
-III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thứ Hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 1: TẬP ĐỌC Bài: Người tìm đường lên các vì sao I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao. -C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc: + §Ỉt mơc tiªu + Qu¶n lÝ thêi gian II.Ph¬ng tiƯn d¹y häc: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Gọi HS đọc bài: Vẽ trứng H: Nhờ đâu Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành một hoạ sĩ thiên tài? -Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài -Treo tranh, giới thiệu: Người tìm đường lên các vì sao b. Ph¸t triĨn bµi: *HĐ 1: Luyện đọc -Cho 1HS khá đọc. GV chia 4 đoạn: Đ1:Từ đầu đến mà vẫn bay được Đ2:Từ để tìm .........tiết kiệm thôi Đ3:Từ đúng là..... bay tới các vì sao Đ4: Còn lại -Luyện đọc đoạn văn +Luyện đọc từ khó, câu văn dài: Xi-ôn-cốp-xki, ước, dại dột, rủi ro. +Yêu cầu HS đọc chú giải. -Luyện đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm toàn bài: cần đọc với giọng trang trọng, ca ngợi, khâm phục *HĐ2: Tìm hiểu bài Đoạn 1: Cho HS đọc H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Đoạn 2: Cho HS đọc thầm H: Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? Đoạn 3: Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? -GV giới thiệu thêm về ông H:Em hãy đặt tên khác cho truyện -Nhận xét chốt lại tên trên H: Bài đọc ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? * Liªn hƯ: Yªu cÇu HS trao ®ỉi theo N2 Nãi cho nhau nghe vỊ íc m¬ cđa m×nh? §Ĩ thùc hiƯn ®ỵc íc m¬ ®ã, ngay tõ b©y giê em ph¶i lµm g×? *GD cho HS kÜ n¨ng: §Ỉt mơc tiªu vµ tù qu¶n lÝ thêi gian cđa b¶n th©n. *HĐ3: Đọc diễn cảm -Cho HS đọc bài -Cho HS luyện đọc 1 đoạn khó đọc -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi -Cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét khen những HS đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc thêm -2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. -Xem tranh, nêu nội dung tranh -HS khá đọc bài -HS theo dâi -4HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lượt) +Đọc cá nhân +1HS đọc, cả lớp đọc thầm -Từng cặp HS đọc -1 em đọc cả bài -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời -Đọc bao nhiêu là sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm -Vì ông có nghị lực, lòng quyết tâm thực hiện ước mơ -Nêu -Lớp nhận xét *Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao. - HS rao ®ỉi theo N2 - §¹i diƯn mét sè nhãm tr¶ lêi. -Nối tiếp đọc 4 đoạn, nêu giọng đọc mỗi đoạn -HS luyện đọc theo HD của GV -N2: luyện đọc +3-4 nhóm HS thi đọc +Đại diện nhóm thi đọc Lớp nhận xét -Tự nêu ........................................................................ Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Người tìm đường lên các vì sao I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao. Bài viết không quá 5 lỗi. -Làm đúng bài tập 2a. ( Bài 3a: Dành cho HS K_G) II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: H: Tìm và viết từ có tiếng chứa vần ươn, ương? -Nhận xét đánh giá cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ph¸t triĨn bµi: *HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt -Cho HS đọc lại đoạn chính tả -Yêu cầu HS nêu nội dung bài viết -HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: nhảy rủi ro, non nớt -Nhắc HS cách trình bày bài -GV đọc cho HS viết chính tả: GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài -Chấm chữa bài GV chấm 5-7 bài -Nêu nhận xét chung *HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2a a)Tìm các tính từ Bµi 2a: Cho HS đọc yêu cầu BT -Giao việc: Các em phải tìm được những tính từ có 2 tiếng bắt đầu bằng l, n -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, viết vào bảng con -GV kiểm tra -Cho HS trình bày kết quả bài làm Nhận xét khen những nhóm làm nhanh đúng, chốt lời giải đúng: +Những tính từ có 2 tiếng đều bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh........ +Những tính từ có 2 tiếng bắt đầu bằng n: nóng nảy, nặng nề, não nùng........... Bài 3: ( Dành cho HS K_G) a)Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: nản chí , lý tưởng, lạc lối 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm được -2 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con -Nghe, cả lớp theo dõi trong SGK -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS nêu -HS viết bảng con -HS viết chính tả -HS soát lại bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -Các nhóm thảo luận và viết các tính từ vào bảng con -Các nhóm giơ bảng -Đại diện các nhóm trình bày quả Lớp nhận xét, bổ sung -Chép lại lời giải đúng vào vở -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS K-G làm bài -HS xung phong trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ..................................................................... Tiết 3: TOÁN Bài: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: - Giĩp HS biÕt c¸ch nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11. *Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1; Bµi3 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 27 x 11 58 x 11 -Yêu cầu HS nªu kÕt qu¶? Thõa sè thø hai b»ng mÊy? GV nhËn xÐt 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ph¸t triĨn bµi: *HĐ1: Giíi thiƯu c¸ch nh©n nhÈm. +PhÐp nh©n: 27 x 11 H: Em có nhËn xÐt gì về hai tÝch riªng? -GV ®a ra c¸ch nhÈm: 2 + 7 = 9 ViÕt 9 vµo gi÷a sè 2 vµ 7 ta ®ỵc 297 VËy 27 x 11 = 297 +PhÐp nh©n: 48 x 11 C¸ch nhÈm: 4 + 8 = 12 ViÕt 2 vµo gi÷a 4 vµ 8 ta ®ỵc 428 Thªm 1 vµo 4 cđa 428, ®ỵc 528 VËy 48 x 11 = 528 -Yªu cÇu HS tÝnh nhÈm: 54 x 11 11 x 45 62 x 11 *H§2: Thùc hµnh Bµi 1: Yªu cÇu HS tù lµm bµi c¸ nh©n Bµi 3: Gäi 2 HS ®äc ®Ị to¸n H: Bµi to¸n cho biÕt g×? H: Bµi to¸n hái g×? -Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë. -ChÊm bµi, gäi HS ch÷a bµi. C¸ch 2: Sè häc sinh khèi 4 lµ: 17 x 11 = 187 ( em ) Sè häc sinh khèi 5 lµ: 15 x 11 = 165 (em ) Sè häc sinh 2 khèi lµ: 187 + 165 = 352 ( em ) §¸p sè : 352 em 3. Cđng cè, dỈn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc -Híng dÉn HS häc ë nhµ. -HS thực hiện vào bảng con -Một số HS nêu -Đều bằng 27 -HS theo dâi -HS ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh vµo b¶ng con. -HS nhÈm, ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng con HS nªu c¸ch nhÈm tÝnh -HS tù lµm bµi vµo vë HS nªu c¸ch nhÈm -2 HS ®äc K4: 17 hµng, mçi hµng: 11 HS K5: 15 hµng, mçi hµng: 11 HS Hai khèi: .. HS ? -HS lµm bµi: -2 HS ch÷a bµi theo 2 c¸ch C¸ch 1: Tỉng sè HS cđa 2 khèi xÕp thµnh 17 + 15 = 32 ( hµng) Sè HS c¶ 2 khèi 32 x 11 = 352 ( em) §¸p sè:352 em .............................................................................. Tiết 4: ANH VĂN (GV chuyên trách dạy) ............................................................................... Buổi chiều: Tiết 1: LỊCH SỬ Bài: Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng x©m lỵc lÇn thø hai ( 1075 – 1077) I. Mục tiêu: -Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường kiệt): +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựngphòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. +Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy bờ bắc tổ chức tiến công. +Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. +Quân địch không kháng cự nổi tìm đường tháo chạy. -Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. *Học sinh khá, giỏi: +Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. +Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. II.Ph¬ng tiƯn d¹y häc: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: H: Vì sao đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? H: Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì? -Nhận xét, ghi điểm 2. Bµi míi: a. Giới thiệu bài b. Ph¸t triĨn bµi: *HĐ1: Nguyên nhân của trận chiến Hoạt động nhóm đôi: -Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sau thất bại rồi rút về”. -GV: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau. +Ý1: Để xâm lược nước Tống. +Ý2: Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. H: Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? *HĐ2: Diễn biến của trận chiến Hoạt động cá nhân : -GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến. H: Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? H: Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? H: Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? H: Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này H: Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? *HĐ3: Kết quả -GV cho HS đọc SGK từ: sau hơn 3 tháng .được giữ vững. H: Nguyên nhân nào da ... ước bằng cách nào ? -2HS trả lời câu hỏi Nhận xét -N4: quan sát hình, thảo luận theo câu hỏi gợi ý -Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe -Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi. +Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông. +Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống. +Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông -HS nêu -N2: thảo luận, trả lời: Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, - 2-3 HS đọc .. Tiết 2: KĨ THUẬT Bài: Thªu mãc xÝch (tiết1 ) I. Mơc tiªu: -Biết cách thêu móc xích. -Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. -Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu. Học sinh có thể thực hành khâu. II.Ph¬ng tiƯn d¹y häc: Tranh quy trình thêu móc xích. -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải sợi bông, len, chỉ thêu khác màu vải, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước, kéo. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học b. Ph¸t triĨn bµi: *HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: H: Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? -Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi: H: Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu? *HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -Hướng dẫn HS quan sát H2, H4a,b, SGK. -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. *GV lưu ý: +Thêu từ phải sang trái. +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu. +Không rút chỉ chặt quá, lỏng quá +Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải . -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. -Đưa đồ dùng, tổ trưởng kiểm tra, báo cáo - Quan sát, trả lời câu hỏi +Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền). +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. -dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, . -QS theo sự hướng dẫn của GV -Quan sát và lắng nghe sự hướng dẫn của GV -Thực hành . Tiết 3: LUYỆN TOÁN Luyện: Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè I.Mơc tiªu: HS biÕt: - LuyƯn tËp nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè. - Gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn nh©n sè cã 3 ch÷ sè. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: *Ho¹t ®éng 1: Cđng cè kiÕn thøc: H: Nªu c¸ch thùc hiƯn nh©n víi sè cã ba ch÷ sè H: Khi viết tích riêng thứ hai, thứ ba cần viết như thế nào? -Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con các phép tính sau: Đặt tính rồi tính: 425 x 123 7093 x 139 5326 x 304 *Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp luyƯn thªm Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 428 x 123 1025 x 234 756 x 209 Bµi 2: ( Dành cho HS K-G) Thay dÊu * b»ng ch÷ sè thÝch hỵp: 218 3*60 x ** x 2*4 ***0 **840 **4 **** . **** 7***** Bµi 3: Mét thưa ruéng h×nh vu«ng cã c¹nh 185m.TÝnh diƯn tÝch thưa ruéng ®ã? *Ho¹t ®éng 3: ChÊm, ch÷a bµi. - Bài 1: Gọi 3 HS yếu, TB lên chữa bài, nêu cách tính - Bài 2: 2 HS khá chữa bài, giải thích cách làm - Bài 3: 1 HS chữa bài *Ho¹t ®éng nèi tiÕp: GV nhËn xÐt giê häc, híng dÉn HS häc ë nhµ. ********************@******************** Tiết 2 : LUYỆN TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giĩp HS. - Giĩp HS củng cố c¸ch nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11. -Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số, vận dụng vào giải toán. II.Ho¹t ®éng d¹y – häc: *Ho¹t ®éng 1: Cđng cè kiÕn thøc: H: Nªu c¸ch thùc hiƯn phÐp nh©n víi sè cã hai ch÷ sè H: Nªu quy t¾c nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11 *Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp luyƯn thªm Bµi1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 102123 x 22 210412 x 34 142057 x 41 Bµi 2: TÝnh nhÈm: a) 12 x 11 b) 23 x 11 34 x11 43 x 11 56 x11 67 x 11 15 x 11 69 x 11 Bµi 3: ( Dành cho HS K-G) Mçi c¸i bĩt gi¸ 2000 ®ång, mçi quyĨn vë gi¸ 3200 ®ång. Hái nÕu mua 24 c¸i bĩt vµ 16 quyĨn vë th× hÕt tÊt c¶ bao nhiªu tiỊn ? - HS lµm bµi - GV theo dâi vµ híng dÉn thªm cho HS yếu: Hßa, ThiÕt, Hoµn, Linh *Ho¹t ®éng 3: ChÊm, ch÷a bµi. Bµi 1: 3 HS ch÷a bµi H: Khi viết tích riêng thứ hai cần lưu ý điều gì? Bµi 2: 2 HS ch÷a bµi, gi¶i thÝch c¸ch lµm cđa m×nh. Bµi 3: 1 HS ch÷a bµi. *Ho¹t ®éng nèi tiÕp: GV nhËn xÐt giê häc, híng dÉn HS häc ë nhµ. Tiết 1: TIN HỌC ( GV Tin học dạy ) TiÕt 3: Tù häc LuyƯn viÕt: Văn hay chữ tốt I. Mơc tiªu: - LuyƯn viÕt vµ tr×nh bµy ®ĩng chÝnh t¶ bµi " Văn hay chữ tốt" - HS chĩ ý c¸c ©m, vÇn, dÊu thanh dƠ lÉn, các tiếng có thanh hỏi và thanh ngã, - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, cẩn thận. - Rèn chữ viết cho một số học sinh như: Phong, Sơn, Trường, Bồi dưỡng chữ viết cho: Dung, Hà, Nguyệt, Khánh, Oanh II. Hoạt động dạy – học *HĐ 1: GV nêu yêu cầu tiết học. *HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện viết. - 3 HS đọc bài viết. H: Bài viết có mấy đoạn? Khi viết hết mỗi đoạn cần chú ý điều gì? H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? H: T×m c¸c tiÕng cã dÊu thanh: ?/~ hoỈc ©m vÇn dƠ lÉn như: Ông – ong, -Cho HS luyện viết các từ khó: khẩn khoản, oan uổng, H: Khi viết lời đối thoại cần chú ý điều gì? - GV đọc - HS thực hành luyện viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn chữ viết cho hs, nhắc nhở hs tư thế ngồi viết, cách trình bày. Lưu ý: + Rèn chữ viết cho một số em như: Phong, Sơn, Trường + Bồi dưỡng chữ viết cho: Dung, Hà, Nguyệt, Khánh, Oanh - GV đọc cho HS khảo bài, soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét ưu điểm và tồn tại của hs. - Chữa lỗi sai phổ biến cho hs (§èi víi HS vÕt sai ©m, vÇn GV cho c¸c em ®¸nh vÇn l¹i cho ®ĩng sau ®ã cho viÕt l¹i ®ĩng ch÷ cã vÇn, ©m ®ã) *Hoat động nối tiếp: Nhận xét giờ học. TiÕt 4: Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t §éi - Sao Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện đọc: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu : - Giúp HS luyện đọc đúng, đọc lưu loát và nắm vững nội dung bài: Người tìm đường lên các vì sao II.Hoạt động dạy học: *H§1- Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc *H§2- Híng dÉn HS luyƯn ®äc ®ĩng - HS nèi tiÕp luyện ®äc tõng đoạn trong bµi. GV theo dâi, chØnh sưa lçi ph¸t ©m cho HS Chú ý: đọc đúng một số từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, ước, dại dột, rủi ro. - HS luyƯn ®äc theo nhãm 2: HS khá kèm HS yếu đọc bài GV theo dâi c¸c nhãm ®äc, chĩ ý rÌn ®äc cho mét sè HS ®äc cßn chËm: Phong, Trêng, Vị - C¸c nhãm thi ®äc. Líp theo dâi, nhËn xÐt. *H§3- Híng dÉn HS luyƯn ®äc diƠn c¶m - GV ®äc diƠn c¶m ®o¹n 3. -HS luyƯn ®äc diễn cảm theo cỈp -HS thi ®äc gi÷a c¸c nhãm. GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm. III. Tỉng kÕt: H: Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?( Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao). -Nhận xét giờ học Buổi chiều: Tiết 1: THỂ DỤC ( GV Thể dục dạy ) Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. -Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. Hoạt động dạy – học: *Hoạt động1: Củng cố kiến thức. H: Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người? -HS nối tiếp nêu, GV ghi từ đúng lên bảng H: Tìm các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người? -HS nối tiếp nêu, GV ghi từ đúng lên bảng. -Cho HS đọc lại các từ vừa tìm được *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập luyện thêm Bài1: Khoanh tròn từ có tiếng chí không cùng nghĩa với tiếng chí của các từ còn lại trong nhóm: ý chí, chí phải, chí khí, quyết chí. Chí phải, chí thân, chí hướng, chí thú. Bài 2: Nối từ ở cột A với từ có nghĩa tương ứng ở cột B: A B 1. Chí hướng a. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động. Không lùi bước trước khó khăn. 2.Nghị lực b. Ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống 3.Quyết chí c. Có chí và quyết làm bằng được Bài 3: Tìm từ có tiếng chí điền vào những chỗ trống trong những câu sau: Anh nói thật là , làm sao mà không nghe theo anh được. Được bạn bè giúp đỡ, Vinh .học hành. Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ nhưng rất có.. Mọi người đã ra về sau khi bỏ nắm đất cuối cùng. Con chó vẫn nán lại bên mộ của chú với nét mặt buồn rầu. Nó quả là con vật . Bài 4: ( Dành cho HS K-G) Hãy viết đoạn văn ngắn nói về một người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Chấm bài, gọi HS chữa bài. *Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: