Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường TH Đồng Tiến

Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường TH Đồng Tiến

I. Mục đích – Yêu cầu:

1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh họa nội dung bài.

 - Giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 2 - Trường TH Đồng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:	
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
 Tô Hoài
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
2. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa nội dung bài.
	- Giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS:
- Nhận xét cho điểm.
- Đọc thuộc lòng bài “Mẹ ốm” .
- Đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
HS: 3 đoạn.
- Nối tiếp đọc từng đoạn 2 – 3 lần.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- Nghe GV đọc.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
- Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, ...... 
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
- Đầu tiên, Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh:.
-Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
? Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào
HS: Đọc câu hỏi 4 trao đổi, thảo luận chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.
=> Tốt nhất là chọn danh hiệu Hiệp sĩ.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV khen những em đọc tốt.
Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1, 2.
+ GV đọc mẫu.
-Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
+ Nghe và sửa chữa, uốn nắn.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập đọc lại bài, tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”.
Khoa học
Trao đổi chất ở người (tiếp)
I. Mục tiêu:
Sau bài này HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. Đồ dùng:
	- Hình trang 8, 9 SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi, 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hàng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường những gì? và thải ra những gì
HS:  lấy thức ăn, nước uống, khí ôxi và thải ra phân, nước tiểu, và khí các – bô - níc.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
HS: Quan sát và thảo luận theo cặp.
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình trang 8 SGK.
HS: Chỉ vào từng hình ở trang 8 nói tên và chức năng của từng cơ quan.
? Trong số những cơ quan đó, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường bên ngoài
HS:  - Cơ quan tiêu hoá
- Cơ quan hô hấp
- Bài tiết nước tiểu.
* HĐ 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
HS: 2 em quay lại kiểm tra chéo .
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV: Gọi 1 số HS nói tên về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- Kết thúc tiết học GV nêu 1 số câu hỏi để .
=> KL:
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
 Toán
các số có 6 chữ số
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng các bảng gài có thẻ ghi số.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên chữa bài về nhà.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn bài mới:
a. Số có 6 chữ số:
a.1/ Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- GV gọi HS đứng tại chỗ nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
HS: Nêu 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
a.2/ Hàng trăm nghìn:
- GV giới thiệu: 
10 chục nghìn = 100 nghìn
100 nghìn viết là 100 000
a.3/ Viết và đọc số có 6 chữ số:
- GV cho HS quan sát bảng có viết sẵn các hàng đơn vị -> trăm nghìn
HS: Gắn các thẻ số 100 000; 10 000;  10; 1 lên các cột tương ứng
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng. 
- Xác định lại số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
- GV hướng dẫn HS viết số và đọc số.
3. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
a. GV cho HS phân tích mẫu.
b. GV đưa hình vẽ như SGK, HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 5 2 3 4 5 3 
Cả lớp đọc số 5 2 4 4 5 3 .
+ Bài 2:
HS: Nêu yêu cầu và tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc các số đó.
+ Bài 4: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
GV nhận xét, chấm bài cho HS.
- Viết các số tương ứng vào vở.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà học và làm bài tập.
Thể dục
Quay phải, quay trái, dóng hàng, dồn hàng
Trò chơi: thi xếp hàng nhanh
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II. Địa điểm – phương tiện:
	- Sân trường sạch, chuẩn bị còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, chỉnh đốn hàng, 
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay.
- Giậm chân đếm theo nhịp 1 – 2.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ:
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
+ GV quan sát HS tập để sửa chữa những sai sót.
+ GV quan sát, đánh giá sửa chữa những sai sót.
+ GV cho cả lớp tập lại để củng cố(2 lần)
- Tập dưới sự điều khiển của GV, có sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
HS: - 1 tổ chơi thử 1 – 2 lần.
- Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần
- Cả lớp chơi chính thức có thi đua 2, 3 lần.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài 1 – 2 phút.
HS: làm động tác thả lỏng 2 – 3 phút.
- Nêu lại nội dung bài.
- Cho cả lớp ngồi nghỉ tại chỗ để chuẩn bị học giờ sau.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà tập lại các động tác vừa học cho thành thạo.
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Lịch Sử
Làm quen với bản đồ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Học xong bài này, HS biết trình tự các bước sử dụng bản đồ.
	- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước.
	- Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS: Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn bài mới:
b.1/ Bước 1: Cách sử dụng bản đồ:
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
HS: Đại diện 1 số HS trả lời.
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì
? Dựa vào 1 số bảng chú giải ở hình 3 (Bài 2) để đọc các ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý
? Chỉ đường biên giới phần đất liền . . . đó là biên giới quốc gia
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ như SGK.
b.2/ Bước 2: Bài tập.
* HĐ2: Thực hành theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt làm các bài tập a, b.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nghe, gọi các nhóm khác sửa chữa, bổ sung.
- Câu trả lời đúng bài b ý 3.
+ Các nước láng giềng Việt Nam là: Lào, Cam – pu – chia, Trung Quốc.
+ Vùng biển nước ta là 1 phần của biển Đông.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV tiếp tục treo bản đồ hành chính lên bảng và yêu cầu:
- GV chú ý theo dõi và hướng dẫn cho HS chỉ đúng.
HS: - 1 em lên đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Đ, B, T, N trên bản đồ.
- 1 em lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống.
- 1 em lên nêu tên những tỉnh, thành phố giáp với tỉnh (thành phố) mình đang sống.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
 Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì
? Trung thực trong học tập em được mọi người như thế nào
- Nhận xét, khen.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn thảo luận:
* HĐ 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
HS: Thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp trao đổi, chất vấn bổ sung.
GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b. Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c. Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
* HĐ 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4 SGK).
HS: 1 vài HS trình bày, giới thiệu.
? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó
HS: Thảo luận và trình bày ý nghĩ của mình.
=> Kết luận: 
* HĐ 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5 SGK).
HS: 1 – 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị.
- Thảo luận cả lớp và trả lời.
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem
? Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và thực hiện theo những điều đã học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm “thương  thân”. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bút dạ, giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
HS: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở những tiếng chỉ người trong gia đình mà có phần vần:  ... n bảng: 99578  100000
HS: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu <.
Vì số 99578 có 5 chữ số
100000 có 6 chữ số.
5 < 6 vì vậy 99578 < 100000
- Cho HS nêu nhận xét:
Trong 2 số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
b. So sánh 693251 và 693500:
Gv viết lên bảng 693251  693500
HS: Lên bảng viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu < (ta so sánh các hàng với nhau hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn).
=> Nhận xét chung.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Tự làm bài vào vở.
+ Bài 2:
HS: Tự làm bài sau đó chữa bài.
+ Bài 3:
HS: Nêu cách làm, tự làm bài.
Kết quả đúng:
2467; 28092; 932018; 943567.
+ Bài 4: 
HS: Tự làm bài vào vở.
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Âm nhạc 
Học bài hát:Em yêu hoà bình
(GV chuyên ngành)
Địa lý
Dãy Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
	- HS biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ.
	- Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
	- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.
	- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
	- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
III. Đồ dùng: 
	Bản đồ, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, 
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Dãy Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ  Việt Nam:
* HĐ1: Làm việc các nhân hoặc theo cặp.
+ Bước 1:
- GV chỉ vị trí của dạy núi HLS trên bản đồ Việt Nam treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở H1 SGK.
- HS: Dựa vào lược đồ và kênh chữ mục 1 trong SGK để trả lời câu hỏi:
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Bước 2: Gọi HS trình bày.
HS: Trình bày kết quả trước lớp.
- GV sửa chữa và bổ sung.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm.
HS: làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau:
Câu hỏi:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
2. Khí hậu lạnh quanh năm:
* HĐ3: làm việc cả lớp:
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
HS: 1 – 2 em trả lời trước lớp.
- GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý Việt Nam treo tường.
HS: Trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học lại bài.
 Chính tả
Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần, dễ lẫn s/x, ăn/ăng.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 2.
	- Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, uốn nắn và cho điểm.
HS: 2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu n/l hoặc vần an/ang.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
HS: - Cả lớp theo dõi.
 - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu 2 lượt.
HS: Nghe - viết bài vào vở.
GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Soát lỗi.
- GV chấm 7 đến 10 bài.
HS: từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- đối chiếu SGK và sửa lỗi ra lề.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Dán giấy ghi sẵn nội dung truyện vui lên bảng.
HS: 3 – 4 lên thi làm đúng, làm nhanh.
- Từng em đọc lại truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét từng bạn về chính tả, phát âm, khả năng hiểu đúng tính khôi hài, châm biếm của truyện.
- Lời giải đúng:
+ Lát sau – rằng – phải chăng – xin bà - băn khoăn – không sao! để xem.
+ Tính khôi hài của truyện:
“Ông khách    mà thôi”
* Bài 3b:
HS: 2 em đọc câu đố.
- Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố.
- Dòng 1: chữ trăng
- Dòng 2: chữ trắng
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm 10 từ ngữ bắt đầu bằng s/x.
Thứ ...... ngày ...... tháng 9 năm 2009
 Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
vai trò của chất bột đường
I. Mục tiêu:
- HS có thể sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường và nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 10, 11 SGK.
	- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
HS: Trả lời câu hỏi bài trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới:
b.1/ HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
+ Bước 1: Yêu cầu HS mở SGK và trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi 3 SGK.
HS: - Làm việc theo cặp đôi nói tên thức ăn, đồ uống mà các em dùng hàng ngày.
- Quan sát H10 và hoàn thành bảng sau: (SGV trang 36).
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV kết luận:
à Phân loại thức ăn theo các cách:
HS: Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả.
b.2/ HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường:
+ Bước 1: HS làm việc theo cặp.
HS: Nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường trang 11 SGK và tìm hiểu vai trò.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung.
HS: Suy nghĩ trả lời.
b.3/ HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
HS: - Làm việc với phiếu học tập.
- 1 số HS trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
 Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Giấy khổ to, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào
HS: 2 em nêu lại phần ghi nhớ.
- Qua hành động, lời nói, hình dáng và ý nghĩ của nhân vật.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Phần nhận xét:
- GV phát cho 3 – 4 em phiếu làm và dán lên bảng, còn lại làm vào vở.
HS: 3 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1, 2, 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò.
? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này (ý 2)
HS: Trả lời miệng.
=> GV kết luận lời giải đúng:
ý 1: - Sức vóc gầy yếu bự những phấn như  lột.
- Cảnh: mỏng như  non, ngắn  quen mở.
- Trang phục: mặc áo thâm dài  điểm vàng.
ý 2: Ngoại hình của Nhà Trò 
3. Phần ghi nhớ:
HS: đọc to, cả lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: GV viết sẵn đoạn văn vào giấy dán lên bảng, gọi 1 HS lên gạch dưới các chi tiết miêu tả trả lời câu hỏi. Cả lớp làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm đoạn văn và tự gạch vào vở bài tập.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tranh minh hoạ truyện thơ “Nàng tiên ốc” để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên.
- Từng cặp HS trao đổi, thực hiện yêu cầu của bài.
- 2 – 3 HS thi kể, cả lớp nhận xét bổ sung.
5. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ hoa lá
(Gv chuyên ngành)
Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
HS: 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn rồi yêu cầu em đó viết tiếp số mười trăm nghìn.
HS: 1000, 10000, 100000, 100000.
- GV giới thiệu mười trăm nghìn còn gọi là một triệu. Một triệu viết là 1 000 000
- GV yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy số 0.
HS:  có 6 chữ số 0.
- GV giới thiệu tiếp: mười triệu còn gọi là một chục triệu rồi cho HS tự viết số mười triệu ở bảng.
HS: Viết bảng con 10 000 000.
- GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu và cho HS ghi số một trăm triệu vào bảng.
HS: Viết bảng con 100 000 000.
- GV nêu tiếp: Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu. Sau đó thôi cho HS nêu.
à Lớp triệu gồm các hàng: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
c. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đếm thêm từ 1 triệu -> 10 triệu
10 triệu -> 100 triệu
100 triệu -> 900 triệu
+ Bài 2:
HS: Quan sát mẫu rồi tự làm.
+ Bài 3:
HS: Nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
+ Bài 4:
HS: 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV lưu ý HS nếu viết số ba trăm mười hai triệu ta viết số 312 sau đó thêm sáu chữ số 0 tiếp theo.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thêm 12 biển báo giao thông phổ biến.
	- Hiểu ý nghĩa, tácdụng và tầm quan trọng của biển báo giao thông.
2. Kỹ năng: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà 
3. Thái độ: Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
	- Tuân theo và đi đúng phần đường quy định của biển báo.
II. Nội dung an toàn giao thông:
1. Ôn các biển báo đã học.
2. Học các biển báo mới.
III. Chuẩn bị: Biển báo
IV. Các hoạt động chính:
1. HĐ 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
- GV gọi 2 – 3 HS lên bảng nói tên biển báo và cho biết em đã nhìn thấy nó ở đâu?
HS: Lên dán bản vẽ về biển báo và nêu tên.
2. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung biển báo:
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
- GV đưa ra biển báo mới 110a, 122
HS: Quan sát, nhận xét về hình dáng, màu sắc, 
- Hình tròn, màu nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen.
3. HĐ 3: Trò chơi “Biển báo”
a. Mục tiêu:
b. Cách tiến hành:
Chia lớp thành 5 nhóm, GV treo 25 biển báo lên bảng.
HS: Quan sát 1 phút rồi nhớ tên của biển báo.
- Đại diện nhóm lên báo cáo.
- GV nghe, sửa chữa và khen những nhóm nói đúng.
V. Củng cố – Dặn dò:
	- GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ.
	- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4HKICHUAN.doc