Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Hoàng Văn Hiệp

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Hoàng Văn Hiệp

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Đoàn thuyền đánh cá” – TLCH về nội dung bài.

- NX - đánh giá

- Giới thiệu bài – ghi bảng

- Gọi 1HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn (3 đoạn)

- Gọi HS đọc nt đoạn

+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó

** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.

+ L2: kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm cả bài

- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH

+ Câu 1: (. miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.)

+ Câu 2: ( Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé)

- ý đoạn 1?

- Ý 1: Cơn bão biển đe doạ.

+ Câu 3: (.miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ.)

+ Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? (Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.)

+Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì? (Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,.)

- Cho biết ý đoạn 2?

- Ý 2: Cơn bão biển tấn công.

+ câu hỏi 4: .Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn d

- Nêu ý chính của đoạn 3?

- Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.

- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài

- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại

ND: Ca ngợi lòng dũng cảm . bình yên.

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Một tiếng reo to nổi lên . quãng đê sống lại”

- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn

- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.

- Nx và đánh giá

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Ga-vrốt ngoài chiến lũy.

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 26 - Hoàng Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Thắng biển
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôI nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
**TCTV: giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
 (3’)
B. bài mới
 (30’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
3. Tìm hiểu bài: 
4. Đọc diễn cảm: 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Đoàn thuyền đánh cá” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
** TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Câu 1: (... miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.)
+ Câu 2: ( Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé)
- ý đoạn 1?
- ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
+ Câu 3: (...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ.) 
+ Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? (Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.)
+Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì? (Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...)
- Cho biết ý đoạn 2?
- ý 2: Cơn bão biển tấn công.
+ câu hỏi 4: ...Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn d 
- Nêu ý chính của đoạn 3?
- ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ... bình yên.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Một tiếng reo to nổi lên ... quãng đê sống lại” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 -Thực hiện được phép chia hai phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
 * Bài 3; bài 4
 ** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (4’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1 
ơBài tập 2 
Bài tập 3*
Bài tập 4* 
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài theo mẫu và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a)
+ Các phần còn lại làm tương tự.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
** Gọi HS đọc quy tắc.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
a.
+ Các ý còn lại tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Độ dài đáy cuả hình bình hành là:
 1(m)
 Đáp số: 1 m.
* Cho HS nhắc lại lời giải.
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Đạo đức:
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người găp khó khăn hoạn nạn ở lớp hoặc ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp..
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Thảo luận thông tin sgk/37: 
HĐ2: HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1:
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
+ Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.
+ Cách tiến hành:
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38 theo nhóm 2 
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
+ Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
+ Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
+ Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
+ Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai
- Gv đọc từng ý:
- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
+ Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Phần ghi nhớ:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS TL theo cặp
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Nghe và giơ thẻ
- TL
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 * Bài 3; bài 4
 ** TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. ĐDDH:
 - Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm)
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (5’)
B. Bài mới
 (28’)
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1 
ơBài tập 2 
Bài tập 3* 
Bài 4*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hs làm bảng con:
- Gv cùng hs nx chữa bài cả lớp:
a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv đàm thoại để hs giải được theo mẫu:
- Có thể viết gọn lại:
2 : 
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. 3 : 
+ Các phần còn lại làm tương tự. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cách làm bài và đưa ra cách làm bài:
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cách làm bài:
a.Cách1: 
(
Cách 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS quan sát mẫu và nêu cách làm 
? Muốn biết phân số gấp bao nhiêu lần phân số ta làm như thế nào? ( làm như mẫu SGK)
- HD HS làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài:
Vậy gấp 4 lần.
( Những phân số còn lại làm tương tự)
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
 - Hiểu được Nd chính của câu chuyện đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * Kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
 ** TCTV: Giúp các em kể được câu chuyện của mình.
II. Đồ dùng: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (5’)
B. Bài mới 
 (28’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
b) Hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS kể lại chuyện : Những chú bé không chết?
 + Vì sao truyện lại có tên như vậy? 
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gv chép đề lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài
- Gv hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
+ Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Đọc các gợi ý?
- Yêu cầu hs chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể? (Khuyến khích hs chọn truyện ngoài sgk).
- Tổ chức hs kể N2:
- Thi kể trước lớp:
- Dựa vào tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ để bình chọn các câu chuyện, đoạn truyện bạn kể?
- Gv nx, khen và ghi điểm học sinh kể hay, đúng nội dung truyện.
- Nx tiết học. Vn kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 27.
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 hs đọc.
- Nêu 
- 4 HS đọc
- Nêu ý kiến
- Kể theo N2, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3 : Chính tả: (Nghe - viết)
Thắng biển
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
**TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’) 
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. HD HS nghe – viết 
3. Bài tập chính tả 
Bài ... ở bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét - đánh giá 
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp bài tập:
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv cùng hs nx chốt ý đúng:
+ Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
+ Thi học thuộc lòng các thành ngữ bài.
- Hs tự đặt và trình bày miệng.
- Lớp nx, bổ sung.
VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
- NX tiết học
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Đọc
- Thảo luận
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX
- Nghe
- Làm bài
- Đọc kq
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 : Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: 
 Nắm được 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả một cây mà em thích.
 ** TCTV: Giúp HS viết được phần kết bài mở rộng.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh. ảnh một số loài cây.
III. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC (1’)
B. Bài mới
 (32’)
1. GTB 
2. Hướng dẫn làm BT: 
Bài 1 
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 trong SGK 
- GV nêu yêu cầu bài tập – HD HS trả lời câu hỏi
- Cùng HS cả lớp nhận xét
- Gv nx, chốt ý đúng: Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Gv tổ chức hs trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài 
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
- Hs viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Viết bài vào vở.
- Chú ý : Dựa vào dàn bài bài 2 và không trùng các cây tả bài 4.
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nghe, nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm bài làm tốt
- Hs đọc yêu cầu.
- Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kết bài mở rộng vào vở.
- Yêu cầu hs trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn.
- Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý và chấm bài cho bài bạn.
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp cùng gv nx, chấm điểm.
- NX tiết học 
- CB bài: Luyện tập miêu tả cây cối.
- Nghe
- 2 HS đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- TL
- NX – bổ sung
- Làm bài
- Nêu
- NX – bổ sung 
- Đọc
- Làm bài
- Đọc bài
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý:
ôn tập
I. Mục tiêu
 - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông TháI Bình, sông Tiền, sông Hởu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II. Đồ dùng: 
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới
 (30’)
1.GTB
2. Các HĐ: 
HĐ1: Làm việc cả lớp:
 HĐ2 : Làm việc theo nhóm
HĐ3 : Làm việc cá nhân: 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN yêu cầu HS
+ Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, trên bản đồ địa lý TNVN ? 
- NX – bổ sung
Bước 1: Giao việc 
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? 
Bước 2: Thảo luận
- HS thảo luận theo nhóm đôi
Bước 3: Báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
+ GV nhận xét, chốt ý.
- Cho HS nêu câu TL đúng, sai
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta. (- Sai)
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (- Đúng)
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước. (- Sai)
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (- Đúng)
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Thảo luận 
nhóm 
- Thực hiện
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- Nghe và TLCH
- NX – bổ sung
- Nghe
Buổi chiều	 Tiết 1: Luyện toán
 - Cho HS ôn về các phép tính với phân số
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
	 - Cho HS ôn về văn miêu tả cây cối
Tiết 3: Mĩ thuật.
Ngày soạn: ..
 Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
 - Biết giảI bài toán có lời văn.
 * Bài 2; bài 3(ý b); bài 5
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm;
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (3’)
B. Bài mới 
 (30’) 
1. GTB 
2. Thực hành:
Bài tập 1 
ơBài tập 2* 
Bài tập 3 
Bài tập 4 
Bài tập 5*
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
+ Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
c, tương tự
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
a.
+ Các phần còn lại làm tương tự
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài,trao đổi.
 Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS tóm tắt
- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
 Đáp số: 15 320 kg cà phê
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh về một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa
III.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
B. Bài mới 
 (33’)
 1. GTB 
2. HD HS làm bài tập:
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:
b) HS viết bài:
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GTB – ghi đầu bài
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- 4 Hs đọc nối tiếp. các gợi ý:
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.s
- Gv nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. 
- Chấm điểm.
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
- Nghe
- HS đọc BT
-
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Khoa học:
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu: 
 - Kể được một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.
 + Kim loại dẫn nhiệt tốt
 + Không khí, các vật xốp như bông, lendẫn nhiệt kém.
** TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
II. Đồ dùng: 
 - Một số đồ dùng thí nghiệm.
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 
 (2’)
B. Bài mới 
 (30’)
1. GTB 
2. Các HĐ:
HĐ 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
HĐ 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức hs làm thí nghiệm: sgk/104
- Trình bày kết quả: Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa.
? Nhận xét gì:(Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện.)
? Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ? (vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Kết luận: Gv chốt ý trên.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc phần đối thoại sgk /105?
- Tổ chức cho HS đọc sgk để tiến hành thí nghiệm theo N4:
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
-Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm.
- Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần.
- Gv rót nước và cho hs đợi kết quả 10-15’:
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. 
(Cốc quấn báo lỏng nước nóng lâu hơn.)
- Kết luận: - Hs đọc lại phần đối thoại sgk/105
- Tổ chức cho hs thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt?
N6 trao đổi kể và ghi phiếu:
+ Chất cách nhiệt, dẫn nhiệt, công dụng và việc giữ gìn của các vật.
- Trình bày: Dán phiếu thi, cử đại diện trình bày.
- Nhóm nào nêu được nhiều và đúng là nhất
- Gv nx, khen nhóm thắng cuộc.
- Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/104
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
** Gọi một số HS đọc lại
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, Cb bài 53: diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- QS – thực hiện
- TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- Thực hiện
- Làm thí nghiệm
- Báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thực hành
- Nêu
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc