Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008

Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008

1.Khởi động: Hát vui.

 2.Kiểm tra bài cũ:

 -HS đọc phần ghi nhớ.

 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tập làm “ Nhà tiên tri” ( bài tập 2, SGK).

 1.GV chia thành các nhóm.

 2. Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và bàn cách giải quyết.

.3. Đại diện các nhóm trình bày. Các lớp khác nghe bổ sung.

 4. GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng :

 a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.

 b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.

 c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hảo hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ .

 d) Làm ô nhiễm nguốn nước, động vật dưới nước bị chết.

 đ ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn ).

 e) làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.

 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em (BT3, SGK).

1. GV mời một số HS trình báy ý kiến của mình.

2. GV kết luận về đáp án đúng.

- Hoạt động 3 :Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK).

 1 Gv chia HS thành các nhóm.

 2. Từng nhóm một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.

 3. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
So¹n: 14/4/2008
D¹y:Thứ hai, ngày 21 tháng 4 năm 2008
Đạo đức (§30)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (2 TiÕt)
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS biết:
	-Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
	-Biết bảo vệ gìn giữ môi trường trong sạch.
	-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
	SGK và phiếu giao việc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TiÕt 1
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Tại sao ta phải tôn trọng luật giao thông ?
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến
-Cho HS nhận định câu hỏi : Em đã nhận được gì từ môi trường ?
-Cho HS nêu ý kiến, GV nhận xét kết luận:
Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống, của con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Chia nhóm 4, yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK.
-Kết luận :
+Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lượng thực, sẽ dẫn đến nghèo đói.
+Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
+Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
-Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. Dùng phiếu để bày tỏ ý kiến.
-Mời một số HS nhận xét. GV kết luận:
Các việc làm bảo vệ môi trường :(b); (c); (đ); (g)
-Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
-Giết mổ gia xúc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
*Hoạt động nối tiếp 
Yêu cầu HS tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tai địa phương.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài học này ở tiết 2.
TiÕt 2
1.Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tập làm “ Nhà tiên tri” ( bài tập 2, SGK).
 1.GV chia thành các nhóm. 
 2. Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và bàn cách giải quyết.
.3. Đại diện các nhóm trình bày. Các lớp khác nghe bổ sung. 
 4. GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng :
 a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
 b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
 c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hảo hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ.
 d) Làm ô nhiễm nguốn nước, động vật dưới nước bị chết.
 đ ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn ).
 e) làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. 
 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em (BT3, SGK).
GV mời một số HS trình báy ý kiến của mình.
GV kết luận về đáp án đúng.
- Hoạt động 3 :Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK).
 1 Gv chia HS thành các nhóm.
 2. Từng nhóm một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.
 3. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
 4. Gv nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau :
 a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang bếp khác.
 b) Đề nghị giảm âm thanh.
 c) Tham gia như thu nhặt phế liệu và dọn sạch sẽ đường làng.
 Hoạt động 4 : Dự án “ tình nguyện xanh”
 1. GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
 Nhóm 1 : Tím hiểu về tình hình môi trường ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.
 Nhóm 2 : Tương tự đối với môi trường học.
 Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trướng lớp học.
 2. Từng nhóm thảo luận.
 3. Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 4. GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
 Kết luận chung
 - GV nhắc lại các tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
- GV mời 2 – 3 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động nối tiếp
 Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
4. Củng cố –dặn dò: (5’)
 -Nhận xét ưu,khuyết điểm.
Tập đọc (§59)
HƠN MỘT NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
	Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
	2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Aûnh chân dung Ma-gien-lăng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến ?, trả lời các câu hỏi SGK và nôi dung bài.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
-Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ; đọc 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc rõ ràng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng những từ ngữ nói về gian khổ, mất mát hi sinh của đoàn đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn đã đạt được.
c/ Tìm hiểu bài
-Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì ? (  khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.)
-Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? (cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với thổ dân)
-Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? ( gợi ý HS chọn ý c)
-Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được kết quả gì ? (chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.)
-Câu chuyện giúp em hiểu những điều gì về các nhà thám hiểm ? ( rất dũng cảm, ham hiểu biết, ham khám phá và có nhiều cống hiến lớn cho loài người  )
d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý ở phần luyện đọc.
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu “ Vượt Đại Tây Dương .. ổn đinh được tinh thần.”
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì ? (ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Dòng sông mặc áo”
Toán (§146)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về :
	-Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
	-Giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
	-Tính diện tích hình bình hành.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Cho HS giải bài tập 4 của tiết trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Tổ chức cho HS làm bài và sửa bài
*Bài tập 1
-Cho HS đọc đề tính rồi sửa bài. Khi HS sửa bài, GV nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại về cách tính ( cộng, trừ, nhân, chia ; thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có chứa phân số)
*Bài tập 2
-Cho HS tự làm bài vào VBT. GV sửa bài lên bảng lớp
*Bài tập 3
-Cho 2 HS đọc đề bài, rồi làm vào vở học. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp.
*Bài tập 4 : Tiến hành tương tự như BT3.
*Bài tập 5
-GV giải thích cách làm, cho lớp nêu kết quả. GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ 147. Tỉ lệ bản đồ”.
Lịch sử (§30)
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 
CỦA VUA QUANG TRUNG
I.MỤC TIÊU
	HS biết :
	-Kể được một số chính sách và văn hoá của vua Quang Trung.
	-Tác dụng của các chính sách đó.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Thư Quang Trung gởi cho Nguyễn Thiếp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu diễn trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
-GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
-Cho HS tập trung nhóm 4 thảo luận câu hỏi như sau:
+Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ?
+Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
-Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét nêu kết luận dựa theo SGK.
*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
-Nêu : Vua Quang Trung coi trọng chữ nôm, ban bố chiếu lập học.
-Hỏi :
+Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm ?(chữ nôm là chữ của dân tộc, đề cao chữ nôm làm nhằm để đề cao tinh thần dân tộc)
+Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ?(đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành)
*Hoạt động : Làm việc cả lớp
GV trình bày sự dang dở của các  ... ân bảng, đọc kết. GV chốt lại lời giải.
*Bài tập 2 tiến hành tương tự như bài tập 1
*Bài tập 3
-Cho một số HS đọc yêu cầu bài tập 3. GV nhắc học sinh :
+Cần nói cảm xúc bộ lộ trong mỗi câu cảm.
+Có thể nêu những tình huống nói những câu đó.
-Cho HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV nhận xét kết luận.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng ghi nhớ, về nhà tự viết 3 câu cảm vào vở.
-Xem trước bài “ Thêm trạng ngữ cho câu”.
Kĩ thuật (§30)
l¾p xe n«i (TiÕt 2)
(§· so¹n gép tiÕt 29)
Chính tả (§30)
NHỚ – VIẾT : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU
	1.NHớ viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi Sa Pa.
	2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a, 2b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS lên bảng viết 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/tr.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn học sinh nhớ viết
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết 
-Cho HS đọc thầm đoạn văn để ghi nhớ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
-Cho HS nhớ lại và tự viết vào vở. GV chấm và chữa bài.
c/ Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả
*Bài tập 2
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập và nhắc HS thêm dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa. 
-Đính kết quả lên bảng cho HS sửa bài
4.Củng cố – dặn do (5’)ø
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Nghe viết : Nghe lời chim nói”.
MÜ ThuËt (tiÕt 30)
TËp nỈn t¹o d¸ng tù do : ®Ị tµi tù chän
I. Mơc ®Ých yªu cÇu.
- HS biÕt chän ®Ị tµi vµ nh÷ng h×nh ¶nh phï hỵp ®Ĩ nỈn.
- BiÕt c¸ch nỈn vµ nỈn ®­ỵc mét hay hai h×nh ng­êi hoỈc con vËt, t¹o d¸ng theo ý thÝch.
- HS biÕt quan t©m tíi cuéc sèng xung quanh.
 II. §å dïng.
§Êt nỈn, mét sè h×nh ¶nh vỊ ng­êi hoỈc vËt ®· nỈn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
1- ỉn ®Þnh (1’)
2- Bµi cị : (2’) 
 KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh.
3- Bµi míi (35’) 
a- Giíi thiƯu bµi 
b- Gi¶ng bµi: 
* H§1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiƯu 1 sè h×nh ¶nh vỊ ng­êi vµ vËt ®· nỈn - HS quan s¸t vµ nhËn xÐt:
? C¸c bé phËn chÝnh cđa ng­êi hay cđa con vËt nh­ thÕ nµo?
? Ng­êi hay c¸c con vËt ®­ỵc nỈn theo h×nh d¸ng nh­ thÕ nµo?
- GVNX.
* H§2: GV h­íng dÉn HS c¸ch nỈn ng­êi hoỈc vËt.
- H­íng dÉn HS nỈn tõng bé phËn råi dÝnh ghÐp l¹i thµnh h×nh. Sau ®ã nỈn thªm
 mét sè chi tiÕt phơ cho sinh ®éng.
* H§3: Thùc hµnh.
- GV gỵi ý HS t×m ND : nỈn ng­êi hay vËt trong ho¹t ®éng nµo?
- HS nỈn c¸ nh©n theo ý thÝch cã t hĨ nỈn ®Êt mµu.
* H§4: NhËn xÐt - ®¸ng gi¸.
- GV cïng HS lùa chän vµ xÕp lo¹i 1 sè bµi v¨n.
4- Cđng cè - dỈn dß (2’)
- GVTTND vµ NX giê.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
	So¹n: 18/4/3008
D¹y:Thứ sáu, ngày 25 tháng 4 năm 2008
Toán (§145)
THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	-Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như : đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường
	-Biết xác định điểm thẳng hàng trên mặt đất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Nêu cách giải bài toán 1 SGK của tiết trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn thực hành tại lớp
-GV hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK.
C/ Thực hành tại lớp
-Chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm và mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
*Bài tập 1 : Thực hành đô độ dài
-Cho HS dựa vào kiến thức mới học để đo độ dài hai điểm cho trước.
-Các nhóm tiến hành đo độ dài lớp học, chiều rộng phòng học, khoảng cách hai cây ở sân trường. Ghi kết quả đo được theo nội dung SGK
-GV kiểm tra ghi nhận xét kết quả học hành của mỗi nhóm.
*Bài tập 2 Tập ước lượng độ dài 
Thực hành như SGK.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ 151. Thực hành (tt)”.
Khoa học (§59)
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS biết;
	-Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
	-HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Hình trang 120, 121 SGK.
	-Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ(5’)
-Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
-Hỏi :
+Không khí có những thành phần nào ? 
+Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật.
-Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau theo nhóm đôi. 
-Cho HS nêu câu hỏi trước lớp. GV nhận xét và điều chỉnh câu hỏi có thể như sau:
+Trong quan hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
+Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng ?
-GV kết luận : Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được
 cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng
 không sống được.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét điều chỉnh
-GV kết luận như SGK. Cho HS đọc kết luận 
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Trao đổi chất ở thực vật”.
Tập làm văn (§60)
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU
	1.Biết điền đúng nội đung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
	2.Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-1 bản pho to phiếu tạm trú, tạm vắng cỡ to để học sinh điền vào.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động con mèo đã viết ở tiết trước.
3.Bài mới (30’)
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1
-Cho 2 HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu
-Treo tờ phiếu pho to phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt : CMND. Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào chỗ trống ở mỗi mục. GV nhắc nhở HS cách điền.
-GV phát phiếu cho từng học sinh thực hành điền.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng tờ khai.
-GV nhận xét sửa bài cho lớp.
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của đề.
-Kết luận : Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
4.Củng cố – dặn dò (5’)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập miêu tả các bộ phân của con vật”.
ThĨ dơc (§60)
m«n tù chän – trß ch¬i “ kiƯu ng­êi”
I.Mơc tiªu: 
¤n mét sè néi dung cđa m«n tù chän. Yªu cÇu häc sin thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
Ch¬i trß ch¬i “KiƯu ngêi’’. Yªu cÇu häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ biÕt tham gia ch¬i nhng h¶i ®¶m b¶o an toµn.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng (HoỈc nhµ thĨ chÊt) ®· ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn.
* Ph­¬ng tiƯn: Gi¸o viªn chuÈn bÞ cßi, kỴ s©n cho trß ch¬i, cÇu.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
ph­¬ng ph¸p lªn líp
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu tiÕt häc.
2.Khëi ®éng:
Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai, cỉ tay:
TËp bµi thĨ dơc líp hai.
3. ¤n mét sè ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. 
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x 1 
 D GV
 CS tËp trung líp va b¸o c¸o sÜ sè.
CS ®iỊu khiĨn khëi ®éng vµ h« cho HS tËp bµi thĨ dơc. ( Theo ®éi h×nh 4 hµng nagng, so le nhau).
PhÇn c¬ b¶n:
1.§¸ cÇu:
- Yªu cÇu: Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
a: ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi.
b: Thi t©ng cÇu b»ng ®ïi:
c: ¤n chuyỊn cÇu theo nhãm 2 ng­êi.
2: Trß ch¬i “ KiƯu ng­êi:.
- Yªu cÇu: HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i 1 c¸ch an toµn.
GV nh¾c l¹i tªn ®éng t¸c vµ kÜ thuËt thùc hiƯ ®éng t¸c.
GV gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn ®éng t¸c-> GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt ®éng t¸c.
-> GV chia tỉ tËp luyƯn theo khu vùc GV quy ®Þnh. GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
- GV tỉ chøc cho HS thi ®ång lo¹t, Gv quy ®Þnh, ai ®Ỵ r¬i cÇu th× dõng l¹i vµ ngêi ®Ỵ r¬i cÇu cuèi cïng lµ ngêi v« ®Þch.
C¸ch tỉ chøc tËp luyƯn nh bµi 57.
GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS
- Gi¸o viªn nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
Cho 1 tỉ ch¬i thư 1-2 lÇn -> Cho ch¬i chÝnh thøc.
- Sau mçi lÇn ch¬i, Gi¸o viªn nhËn xÐt, häc sinh ch¬i, c«ng bè.
PhÇn kÕt thĩc:
1.Th¶ láng:§i ®Ịu 2-4 hµng däc vµ h¸t.
 2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi, gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
3.DỈn dß:
¤n ®¸ cÇu:
- Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn vµ h« “Gi¶i t¸n’’.
- Häc sinh ®ång thanh h« “KhoỴ’’
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p 
tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
	.
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy  th¸ng n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TONG HOP(4).doc