Tiết 1: Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp)
I. Mục tiờu:
1. KT :
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời cỏc nhõn vật (nhà vua, cậu bộ)
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buũn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (TL được các CH trong SGK)
2. KN :
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bộ)
3. TĐ :
-
TUẦN 33 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Ngày Soạn: 29/ 4/ 2013 Ngày giảng : 2/ 5/ 2013 Tiết 1: Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT : - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buòn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (TL được các CH trong SGK) 2. KN : - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) 3. TĐ : - GD hs yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động daỵ học: Hoạt động cuủa giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - Trả lời 1, 2 cõu hỏi ( SGK ). 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài b, Luyện đọc: Giáo viên hướng dẫn đọc bài. - 1 HS đọc bài. - HS chia đoạn: - Cho HS đọc nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, - HS giải nghĩa từ và đọc chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài c, Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 1. - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? -Đọc đoạn 2, Vì sao những chuyện ấy buồn cười? - Bí mật của tiếng cười là gì? *í 1: Tiếng cười có ở xung quanh ta. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3: - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? *í 2 : Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? d, Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc phân vai - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3 - Yêu cầu HS thi đọc - Bình chọn nhóm đọc hay nhất - HS1: đọc bài Ngắm trăng - HS2: đọc bài Không đề -Cả lớp theo dừi vào SGK. -3 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần) - HS luyện đọc các từ khó - HS đọc chú giải - Từng cặp HS luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm - ở xung quanh cậu bé, ở nhà vua, quên lau miệng - Vì những chuyện ấy rất bất ngờ và trái ngược với tự nhiên - Là phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - Tiếng cười như có phép mùa làm cho mọi khuôn mặt đều rạng rỡ - Con người không chỉ cần có cơm ăn, áo mặc mà còn cần cả tiếng cười - 3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện - Cả lớp luyện đọc đoạn 3 - Các nhóm thi đua đọc phân vai - Lớp nhận xét 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chớnh của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của mụn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 2. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. KT : - Thực hiện được nhân, chia phân số - Tìm một thành phần chưa biết trogn phép nhân, phép chia phân số - Làm được BT1, BT2, BT4(a) 2. KN : - Thực hiện được nhân, chia phân số - Tìm một thành phần chưa biết trogn phép nhân, phép chia phân số 3. TĐ : - GD hs yờu thớch mụn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động daỵ học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - HS tính: + - - GV nhận xét 2, Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng thực hiện - GV, cả lớp nhận xét kết quả, GV củng cố lại cho HS cách nhân, chia phân số Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS biết sử dụng mối quan hệ giữa TP và kết quả của phép tính để tìm x: - Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng - Cả lớp và GV nhận xét kết quả, GV củng cố lại cách tìm các TP chưa biết trong phép tính Bài 4a: - GV gọi 1 em đọc - HS nêu yêu cầu của bài toán - Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng giải - HS có thể tự giải bài toán với số đo là phân số. - Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu lại cách nhân, chia các PS khác MS - GV nhận xét tiết học - HS tính -1 em nêu - HS làm bài - HS trả lời - 1 em nêu - HS làm bài a, x X = b, : X = c, X : = 22 - HS trả lời - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - HS làm bài: Chu vi tờ giấy hình vuông là: x 4 = (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: x = ( m2 ) 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 3 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 2. Kĩ năng : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời 3. Thái độ : - GD lòng yêu thích tính toán cho hs. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ : - Nối tiếp kể câu chuyện: khát vọng sống - GV nhận xét, bổ sung 2, Dạy học bài mới 2.1 Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - Gv hỏi học sinh để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: * Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Đọc các gợi ý + Lưu ý : Hs có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể: - Gợi ý 1 yêu cầu gì? 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu dàn ý câu chuyện: - Kể chuyện theo cặp - HS thi kể - GV cùng HS nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. - 2 HS kể, lớp nhận xét, trao đổi về nội dung câu chuyện của bạn kể. - HS đọc đề - HS trả lời - 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 - Nối tiếp nhau giới thiệu. - Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe... - HS nêu gợi ý 2 - HS kể theo cặp - Đại diện các nhóm lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 4. ĐẠO ĐỨC: VỆ SINH THÔN XÓM I. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: - Giúp HS hiểu ý nghĩa của việc vệ sinh thôn xóm. 2. Kĩ năng : - Thực hiện làm môi trường thôn xóm nơi em ở sạch đẹp. 3. Thái độ : - có ý thức tham gia thường xuyên. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu ND công việc hôm nay. 2. Kiểm tra dụng cụ của các tổ. 3. Nêu yêu cầu của tiết học : 4. Phân công cụ thể: a) Phân công vị trí làm b) Phân công người chỉ đạo 5. Giáo viên giám sát chung 6. Củng cố: Tổng kết kết quả buổi lao độngcả 3 khu vực H: Qua buổi lao động giúp em hiểu gì về công việc em làm. - Các nhóm bình bầu cá nhân xuất xắc Dặn dò: Giờ sau vệ sinh lớp học, dụng cụ như đã phân công. - GV nhận xét tiết học - Hs chú ý nghe. - Tổ trưởng kiểm tra. - Cả lớp lắng nghe. - Tổ 1:Khu vực trước trường - Tổ 2: Phía phải trường - Tổ 3: Đường thôn 2 đến trường. - Tổ 1:Trang - Tổ 2 :Linh - Tổ 3: Thảo - Các tổ thực hiện dưới sực chỉ đạo của tổ trưởng . - Hs nghe. - 2 Hs nêu. - Tổ trưởng chỉ đạo. - Cả lớp nghe. 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013 Ngày Soạn: 1/ 5/ 2013 Ngày giảng : 3/ 5/ 2013 Tiết 1. Thể dục Bài 65. Nhảy dây trò chơi “ lăn bóng bằng tay” A. Mục tiêu - Ôn nhảy dây kiểu chân chước chân sau, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích . - Trò chơi , yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động đẻ rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn . B. Địa điểm – phương tiện -Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện -Chuẩn bị 1 còi, mỗi hs một dây nhảy C. Nội dung và phương pháp Hoạt động của thầy Đ. lượng Hoạt động của trò I. Phần mở đầu - Nhận lớp, ổn định tổ chức , kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học - Khởi động , xoay các khớp - KTBC: động tác nhảy dây II. Phần cơ bản a) Ôn nhảy dây b) Trò chơi: lăn bóng bằng tay III. Kết thúc - Thả lỏng - Nhận xét, ý thức, tổ chức - Dặn dò: nhắc Hs về nhà ôn lại bài cũ 8p 2-8nhịp 22p 11p 11p 5p - Hàng ngang - Cán sự hô Gv nhắc nhở sửa sai - Gv làm mẫu lại động tác - Chia tổ tập luyện - Gv giúp đỡ, tổ chức và uốn nắn sửa sai cho Hs - Hàng dọc - Gv nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Cho Hs chơi thử - Tổ chức cho Hs chơi . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số - Giải được BT có lời văn các phân số - Làm được BT1 (a, c) chỉ yêu cầu tính ; BT2b ; BT3 2. Kĩ năng : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số - Giải được BT có lời văn các phân số 3. Thái độ : - GD lòng yêu thích tính toán cho hs. II. Đồ dùng daỵ học: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - HS tính: x : - GV nhận xét 2, Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập Bài 1(a, c) chỉ yêu cầu tính: - GV cho HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng tính - GV chữa bài, nhận xét Bài 2b: - Hướng dẫn cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV cho HS tính cách đơn giản thuận tiên nhất - GV chữa bài, nhận xet Bài 3: - GV cho HS đọc đề - GV gọi ý hướng dẫn HS cách giải - Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng giải - Chữa bài, nhận xét - HS tính - 1 em nêu - HS làm bài a, ; c, - HS nêu yêu cầu b, 2 - HS đọc đề Số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 (m) Số vải còn lại: 20 - 16 = 4 (m) Số túi đã được may: 4 : = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của t ... e vµ sµn ca bin ®óng vÞ trÝ c¸c hµng lç vµ vÞ trÝ trªn díi . + L¾p c¸c chi tiÕt cña ca bin theo ®óng thø tù H 3a, 3b, 3c, 3d. - HS thùc hµnh l¾p « t« t¶i theo nhãm - HS trng bÇy s¶n phÈm cña nhãm m×nh - HS ®äc to b¶ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ + L¾p ®óng mÉu vµ theo ®óng quy tr×nh . + ¤ t« t¶i l¾p ch¾c c¾n kh«ng bÞ xéch xÖch . + ¤ t« chuyÓn ®éng ®îc . + Hoµn thµnh ®óng thêi gian quy ®Þnh * HS dùa vµo b¶ng tiªu chuÈn ®Ó ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cho m×nh , cho b¹n . - §Ó l¾p ®îc « t« t¶i cÇn tu©n theo c¸c quy tr×nh sau : + L¾p gi¸ ®ì trôc b¸nh xe vµ sµn ca bin. + L¾p ca bin. + L¾p thµnh sau thïng xe vµ trôc b¸nh xe 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 5: Tập làm văn ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2) - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương 2. Kĩ năng : - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. 3. Thái độ : - GD lòng yêu thích tính toán cho hs. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thư chuyển tiền III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn thực hành luyện tập Bài tập1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - GV treo tờ mẫu hướng dẫn HS cách điền + Người viết thư chuyển tiền là em và mẹ + Người gửi là ai? + Người nhận là ai? - GV giái thích: các chữ viết tắt SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột phải bên trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của bưu điện + Nhật ấn: + Căn cước: + Người làm chứng: - Mặt sau phải ghi đầy đủ nội dung + Người gửi + Họ tên, địa chỉ người gửi tiền + Họ tên người nhận Hs làm bài: + 4 hs đọc bài của mình + Gv cùng cả lớp nhận xét Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền + Số chứng minh thư của mình + Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình + Kiểm tra lại số tiền được lĩnh có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư hay không? + Kí nhận, ghi ngày, tháng, năm - HS làm bài - 3 HS đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi - HS chú ý + Là em hoặc mẹ + Bà em - HS lắng nghe - Dấu ấn trong ngày của bưu điện - Chứng minh nhân dân - Người chứng nhận việc đã nhận đủ số tiền. - HS chú ý - HS trình bày bài làm của mình - 1 HS đọc yêu cầu - HS theo dõi tờ giấy in sẵn. - HS làm bài cá nhân 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Ngày Soạn : 4/ 5/ 2013 Ngày giảng : 6/ 5/ 2013 Tiết 1. Thể dục Tiết 66. ÔN TÂP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN. I/Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn.YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi"Con sâu đo".YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, bóng ném. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 1p 250m 10 lần 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. +Ôn tâng cầu bằng đùi. Chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định do tổ trưởng điều khiển. + Ôn chuyền cầu theo nhóm ba người. - Ném bóng. Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích. * Thi ném bóng trúng đích. - Nhảy dây. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 9-11p 3-4p 4-5p 9-11p 4-5p 9-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Trò chơi"Chim bay cò bay". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết qả gời học, về nhà ôn đá cầu cá nhân. 1-2p 1p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian - Làm được BT1, BT2, BT4 2. Kĩ năng : - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian 3. Thái độ : - GD lòng yêu thích tính toán cho hs. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - Hs làm bài tập 5 SGK toán 4 - Gv nhận xét ghi điểm 2, Dạy học bài mới Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập (viết số thích hợp vào chổ chấm) - Cả lớp làm vào vở - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: a. GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo: - Ví dụ: 5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 420 : 60 = Vậy 420 giây = 7 phú - Với dạng bài 1/12 giờ = ......phút, có thể hướng dẫn: 1/12 giờ = 60 x 1/12 = 5 phút - Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = .... phút - Hướng dẫn hs như sau: 3 giờ = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút b. Tiến hành tương tự phần a c. Tiến hành tương tự phần a Bài 4: - GV cho HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà: - GV hướng dẫn HS tính khoảng thời gian cúa các hoạt động được hỏi đến trong bài. - HS làm bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài - HS chú ý - HS nắm được cách đổi các đơn vị đo thời gian, trong đó chủ yếu đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé - HS làm câu a tương tự câu b - HS đọc bảng trong SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 3: Khoa học CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. 2. Kĩ năng : - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hình thành1 sơ đồ chuỗi thức ẳntong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 3. Thái độ : - GD lòng yêu thích tính toán cho hs. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số thức ăn trong tự nhiên? 2, Bài mới: 2.1Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh * Tìm hiểu hình 132 sgk - Thức ăn của bò là gì? - Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN? - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? Làm vịêc theo nhóm - Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh 2.2 Hình thành KN chuỗi thức ăn - GV nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn Làm theo cặp - Kể những gì được vẽ trong sơ đồ? - Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó - Chuỗi thức ăn là gì? - Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu? - 2 - 3 HS nêu, lớp nhận xét - Cỏ - Cỏ là thức ăn của bò - Chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ - HS vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ Phân bò -> cỏ - > bò - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2 - Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ) - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn - Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 3. Củng cố luyện tập 1-2p) : - Cho hs nhắc lại nội dung chính của tiết dạy. 4. HD hs tự học ở nhà (2-3p) : - HD hs làm bài tập và học ở nhà. - Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau của môn học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : - Thời gian : - Nội dung : - Phương pháp : Tiết 5: Sinh hoạt 33 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 33, phương hướng sinh hoạt tuần 34 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh Đã thi giữa HK 2 tuy nhiên kq chưa cao GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần tới Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp Giữ vở sạch đẹp Chăm sóc cây xanh Đi học chuyên cần Tích cực ôn bài cũ và học bài mới - Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS - Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Xây dựng tốt nề nếp tự quản. - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực - Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra cuối năm
Tài liệu đính kèm: