Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 32 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 32 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)

Tập đọc: Tiết 65

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)

I. Mục đích yêu cầu :

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phn biệt lời cc nhn vật(nh vua,cậu b).

 - Hiểu ND : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi,thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(trả lời được các CH trong SGK)

II.Các KNS cơ bản được giáo dục

-Tự nhận xét;xác định giá trị cá nhân

-Giao tiếp:Trình by suy nghĩ,ý tưởng

III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

-Đặt cu hỏi

-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

Trình by ý kiến c nhn

IV. Phương tiện dạy học

Tranh minh họa bài đọc SGK .

 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 32 (chuẩn kiến thức, kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: Tiết 65
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật(nhà vua,cậu bé).
 - Hiểu ND : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi,thốt khỏi nguy cơ tàn lụi.(trả lời được các CH trong SGK) 
II.Các KNS cơ bản được giáo dục
-Tự nhận xét;xác định giá trị cá nhân
-Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ,ý tưởng
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
-Đặt câu hỏi
-Thảo luận cặp đơi-chia sẻ
Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Phương tiện dạy học
Tranh minh họa bài đọc SGK .
 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
V.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Ngắm trăng – Không đề .
 2/. Bài mới : Vương quốc vắng nụ cười (tt) .
 a. Khám phá :
 b.Kết nối:
- Phân đoạn : 
 + Đoạn 1 : Từ đầu  trọng thưởng .
 + Đoạn 2 : Tiếp theo  giải rút ạ .
 + Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- 2 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ trên , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
 b. Tìm hiểu bài .
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
- Ở xung quanh cậu : nhà vua , quan coi vườn ngự uyển , chính mình .
- Vì những chuyện ấy bất ngờ , trái ngược với cái tự nhiên .
- Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiện những chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với một cái nhìn vui vẻ , lạc quan .
- Làm mọi gương mặt đều rạng rỡ , tươi tỉnh , hoa nở , chim hót ; những tia nắng mặt trời nhảy múa , sỏi đá reo vang dưới những bánh xe .
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm .
 - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung truyện .
 - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Tiếng cười  tàn lụi . 
 - Đọc mẫu đoạn văn .
 - Sửa chữa , uốn nắn .
 3. Củng cố dặn dò:	
- Hỏi : Truyện muốn nói với em điều gì ?
- Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện theo cách phân vai .
- Một tốp 3 em đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Một tốp 5 em đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai .
-Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần cả tiếng cười ; Thật tai họa cho một đất nước không có tiếng cười  
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán :Tiết 161
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu :
-Thực hiện được nhân chia phân số .
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân ,phép chia phân số.	
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : Oân tập về các phép tính phân số .
 -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm sao ?	
 2. Bài mới Ôn tập về các phép tính phân số (tt)
 -Bài 1:
- Bài 2 : Tìm x 
-Muốn tìm thừa số chưa biết,số chia ,số bị chia ta làm sao ?
-Hs nêu 
- Tự thực hiện phép nhân , phép chia phân số 
-Nêu mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia .
- Biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x .
- Bài 4 ;Giải toán 
3. Củng cố dặn dò:	
 - Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính phân số ở bảng .
 - Nhận xét tiết học 
 GIẢI:
 Chu vi tờ giấy hình vuông :
 (m)
 Diện tích tờ giấy hình vuông :
 (m2) 
 Số ô vuông cắt được :
 (ô vuông)
 Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật : 
 (m) 
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Đạo đức: Tiết 33
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I.Mục tiêu :
 -Củng cố hệ thống đạo đức bài 10,11.
 -Học sinh có ý thức thực hiện theo chuẩn mực .
 -Học sinh áp dụng thực hiện tốt trong cuộc sống .
 II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra :Dành cho địa phương 
 -Vì sao cần phải lao động ?
 -Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động ?
 2.Bài mới :
 -Thế nào là lịch sự với mọi người ?
 - Lịch sự với mọi người sẽ có ích gì ?
 - Kể tên các công trình công cộng ?
 -Những ai phải bảo vệ công trình công cộng ?
 -Gv kết luận .
-Khoanh vào câu em cho là đúng .
 A. Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi .
 B. Phép lịch sự khi ở thành phố ,thị xã.
 C. Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi với nhau hơn .
 D. Lịch sự với bạn bè ,người thân là không cần thiết .
 3.Củng cố dặn dò:
 -Thế nào là lịch sự ?
 -Liên hệ cho ví dụ
-Ôn lại bài 12,13
-Hs nêu 
-Lịch sự là có lời nói ,cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng mọi người khi mình gặp gỡ ,tiếp xúc 
- Được mọi người tôn trọng ,yêu quý .
-Hs nêu 
-Tất cả mọi người 
-Thảo luận theo nhóm 
-Đáp án đúng :C
-Hs nêu 
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Lịch sử: Tiết 33
TỔNG KẾT
I. Mục tiêu:
 -Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X
 -Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu :Hùng Vương ,An Dương Vương ,Hai Bà Trưng ,Ngô Quyền ,Đinh Bộ Lĩnh ,Lê Hoàn ,Lý Thái Tổ ,Lý Thường Kiệt ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi ,Nguyễn Trãi ,Quang Trung .
 -Giáo dục học sinh yêu đất nước .
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 Vua nhà Nguyễn thường quan tâm đến xây dựng những công trình gì ?
 -Kinh thành Huế nằm bên sông nào ?
2.Bài mới :
 -Hoạt động 1:Buổi đầu dựng nươcù đến thế kỉ XI X.
 -Giai đoạn đầu tiên chúng ta học lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ?
 -Giai đoạn này bắt đầu từ khi nào và kéo dìa đến bao lâu ?
 -Giai đoạn này ai đã trị vì đất nước ?
 -Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì ?
 Gv: Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938 )Nhân vật và khởi nghĩa :Hai Bà Trưng ,Bà Triệu ,Chiến thắng Bặch Đằng 938 Ngô Quyền dành lại độc lập cho nước ta .
 Buổi đầu độc lập (938 -1009) Nhà Ngô (Cổ Loa ) ,Nhà Đinh (nước Đại Cồ Việt –Hoa Lư .nhà Tiền Lê xây dựng đất nước ,dẹp lạon 12 sứ quân ,Lê Hoàn lên ngôi đánh tan quân Tống .
-Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
 Cho HS thảo luận .
 GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
 - Về nhà học lại bài 
 -Chuẩn bị :Xem lại các bài đã học từ học kì 2 đến nay .
-Hs nêu 
-Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
-Bắt đầu từ khoảng 70 năm TCN đến năm 179 TCN .
-Các vau Hùng ,Sau đó An Dương Vương 
-Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng .
-Láng nghe 
- HS thảo luận
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : Tiết 162
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu :
 - Tính giá trị của biểu thức với các phân số .
 -Giải được các bài toán có lời văn với các phân số .
II. Đồ dùng dạy học :
 Vở BT
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Ôn tập về các phép tính phân số (tt) .
Sửa các bài tập về nhà .
 2. Bài mới : Ôn tập về các phép tính phân số (tt) .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 : Nêu cách tính ?(Bài b,d –Hs khá ,giỏi )
- Bài 2 : Tính nhẩm .-a,c,d –Hs giỏi 
-Hs làm 
Tính :
-Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng bài 
a/
b/
c/
d/
Nêu miệng 
_Kết quả ;
a/ b/ 
c/ d/
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
hành .
- Bài 3 : Bài toán cho biết gì ?Hỏi gì ?
3. Củng cố dặn dò :	 Chấm bài , nhận xét .
- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 162 sách BT. 
-Làm vở 
- Tự giải bài toán .
GIẢI
 Số vải đã may quần áo :
 20 : 5 x 4 = 16 (m)
 Số vải còn lại :
 20 – 16 = 4 (m)
 Số túi may được :
 = 6 (túi)
 Đáp số : 6 túi 
- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính phân số ở bảng .
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 Chính tả: Tiết 33
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
 I. Mục đích yêu cầu :
 -Nhớ – viết đúng chính tả , trình bày đúng 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau :thơ bảy chữ ,thơ lục bát .
 - Làm đúng BTCT phương ngữ(2) a / b, hoặc(3) a / b,BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2a,b và BT3a,b .
III. Hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười .
 2. Bài mới : Ngắm trăng – Không đề .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày từng bài thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai .
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
- 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có âm chính o/ô .
- 1 em đọc yêu cầu bài ; sau đó đọc thuộc lòng 2 bài 
- Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm , ghi nhớ 2 bài thơ .
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
 * Bài 2 : ( lựa chọn )
 - Nêu yêu cầu BT . 
 - Nhắc HS chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa .
 - Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài .
 - GV nhận xét
* Bài 3 : ( lựa chọn ) 
 - Nhắc HS chú ý chỉ điền vào bảng những từ láy .
 - Tổ chức các hoạt động tiếp theo như BT2 ở trên .
 3. Củng cố dặn dò:	
 - Chấm bài , nhận xét .
 - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
 - Nhận xét tiết học . 
 - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả .
- Làm bài theo nhóm .
- Đại d ...  học . 
 - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; đặt 4 câu có TN chỉ mục đích .
- Đọc nội dung BT , làm bài vào vở .
- Phát biểu ý kiến .
_Đáp án :Trạng ngữ các câu :
a/để tiêm phòng dịch cho true em ,.
b/Vì Tổ quốc ,
c/Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh ,
- Đọc nội dung BT , làm bài vào vở .
- Phát biểu ý kiến .
a/Để lấy nước tưói cho ruộng đồng ,xã em vừa đào một con mương .
b/Vì danh dự của lớp ,chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt .
c/Để thân thể khỏe mạnh , em phải siêng tập thể dục .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Quan sát tranh minh họa 2 đoạn văn SGK , đọc thầm từng đoạn văn , suy nghĩ làm bài .
- Phát biếu ý kiến .
-Đáp án :
a/Để mài cho mòn đi ,chuột gặm các đồ vật cứng .
b/Để tìm kiếm thức ăn ,chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất .
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Địa lí : Tiết 33
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. Muc tiêu :
 -Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản ,dầu khí ,du lịch ,cảng biển ,..)
 -Khai thác khống sản: dầu khí, các trắng,muối.
 -Đánh bắt và nuơi trơng thủy sản.
 -Phát triển du lịch.
 - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí,vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
	- Bản đồ công nghiệp , nông nghiệp VN .
	- Tranh , ảnh về khai thác dầu khí ; khai thác và nuôi hải sản , ô nhiễm môi trường biển .
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Bài cũ : 
 Biển , đảo và quần đảo .
Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 -Nêu vai trò của biển ?
 2/. Bài mới Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN .
Hoạt động 1 : Khai thác khoáng sản .
- Giảng : Hiện nay , dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu . Nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh , vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi :
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ?
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển ? Ở đâu ? Để làm gì ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi khai thác các khoáng sản đó .
- Trình bày kết quả trước lớp kết hợp chỉ trên bản đồ .
Hoạt động 2 : Đánh bắt và nuôi trồng hải sản .
- Mô tả thêm về việc đánh bắt , tiêu thụ hải sản của nước ta .
- Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển : đánh bắt cá bằng mìn , điện ; vứt rác thải xuống biển ; làm tràn dầu khi chở dầu trên biển  
3/. Củng cố :	
 - Nêu ghi nhớ SGK .
 - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan , nghỉ mát ở vùng biển .
 4/. Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Học thuộc ghi nhớ.
- Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , bản đồ , SGK , vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận các gợi ý :
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản .
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ .
- Trả lời các câu hỏi mục 2 SGK : 
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản , nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ?
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển .(Hs giỏi )
- Các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi , chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản .
- Kể về những loại hải sản em đã trông thấy hoặc được ăn .
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tập làm văn : Tiết 66
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục đích yêu cầu :
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2).
 - GV cĩ thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II.Các KNS cơ bản được giáo dục
-Thu thập,xử lí thơng tin
-Đảm nhận trách nhiệm cơng dân
III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
-Làm việc nhĩm-chia sẻ thơng tin
-Trình bày 1 phút
IV.Phương tiện dạy học
- Mẫu Thư chuyển tiền .
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/. Bài cũ : Miêu tả con vật : Kiểm tra viết .
 - Nhận xét chung bài viết đã làm .
 - Thống kê điểm .
 2/. Bài mới : Điền vào giấy tờ in sẵn .
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT1 .
- Lưu ý các em tình huống của BT .
- Giải nghĩa những chữ viết tắt , những từ khó hiểu trong mẫu thư .
- Chỉ dẫn cụ thể cách điền vào mẫu thư .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung của mẫu thư .
- Cả lớp theo dõi .
- 1 em giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà trước lớp .
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền trong vở .
- Một số em đọc thư đã điền trước lớp .
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT2 .
 - Hướng dẫn để HS biết : Người nhận cần viết gì , viết vào chỗ nào trong mặt sau Thư chuyển tiền .
3. Củng cố :	
 - Chấm bài , nhận xét .
 - Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 4. Dặn dò :	
 - Nhận xét tiết học .
 - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Vài em trong vai người nhận tiền nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này ?
- Viết vào mẫu Thư chuyển tiền .
- Từng em đọc nội dung thư của mình .
- Cả lớp nhận xét .
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 .
Toán : Tiết 165
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. Mục tiêu :
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian .
 - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Bài cũ : Ôn tập về đại lượng .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 2/. Bài mới : Ôn tập về đại lượng (tt) .
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 :Chuyển đổi đơn vị đo thời gian  
+ Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian , trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé .
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo .
1 yến = ? kg ,
2 tấn = ?kg 
 1 giờ = 60 phút ,
 1 năm = 12 tháng 
 1 giờ = 3600 giây ,
 1 năm không nhuận = 365 ngày 
 1 năm nhuận = 366 ngày 
-Làm vở 
5 giờ = 300 phút , 
420 giây = 7 phút 
3 giờ 15 phút =195 phút 
 giờ = 5 phút 
b/4 phút = 240 giây , 
3 phút 25 giây =205 giây
 2 giờ =7200 giây ,
 phút = 6 giây 
c/ 5 thế kỉ = 500 năm ,
thế kỉ = 5 năm
12 thế kỉ = 1200 năm ,2000 năm =20 thế kỉ 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
- Bài 4 : 
 3. Củng cố :	
 - Chấm bài , nhận xét .
 - Đại diện các nhóm thi đua đổi các số đo thời gian ở bảng .
 4. Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Làm các bài tập tiết 165 sách BT .
- Làm bài vào vở .
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Khoa học : Tiết 66
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
 - Nêu được ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên . Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Hình trang 132 , 133 SGK .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Bài cũ : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2/. Bài mới : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 SGK thông qua các câu hỏi :
+ Thức ăn của bò là gì ?
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
+ Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ?
+ Giưã phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
- Chia nhóm , phát giấy , bút vẽ .
- Kết luận : Phân bò à Cỏ à Bò .
- Lưu ý : 
+ Chất khoáng do phân bò phân hủy ra là yếu tố vô sinh .
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh .
-Nêu 
- Cỏ .
- Cỏ là thức ăn của bò .
- Chất khoáng .
- Phân bò là thức ăn của cỏ .
- Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm .
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn .
- Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm .
- Giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 thì cỏ là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo , xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh . Nhờ có nhóm vi khuẩn này mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng vô cơ . Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác .
+ Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn .
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
- Kết luận : 
+ Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn .
+ Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn . Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . Thông qua chuỗi thức ăn , các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín 3. Củng cố dặn dò:
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
 - Nhận xét tiết học .	
 - Học thuộc ghi nhớ .
- Các nhóm quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 SGK để :
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ .
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó .
- Một số em lên trả lời những câu hỏi gợi ý trên .
- Các nhóm treo sản phẩm ở bảng , cử đại diện trình bày trước lớp .
- Lần lượt nêu và trả lời .
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGaio an chuan KTKN.doc