Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 17

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 17

Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008

(T33) Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU :

-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề , nàng công chúa nhỏ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: vời, đại thần,

 Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

 - Giáo dục HS cần có cách giải thích dơn giản đối với những hiện tượng tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN: 17
Từ ngày 15/12/2008 đến ngày 19/12/2008
Thứ
ngày
Tiết
TT
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
15/12
01
02
03
04
05
17
33
33
81
82
SHTT
Tập đọc
Khoa học
Toán 
Đạo đức
Rẩt nhiều mặt trăng
Ôn tập HKI
Luyện tập 
Yêu lao động 
Ba
16
01
02
03
04
05
17
33
17
82
17
Lịch sử
LT&C
Chính tả
Toán
Địa lý
Ôn tập HKI
Câu kể Ai làm gì ?
(Ngh-v) Mùa đông trên rẽo cao 
Dấu hiệu chia hết cho 2
Ôn tập HKI 
Tư
17
01
02
03
04
05
33
17
83
17
33
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Aám nhạc Thể dục 
Rất nhiều mặt trăng (TT)
Một phát minh nho nhỏ 
Dấu hiẹu chia hết cho 5 
Ôn tập 2 bài TĐN
Bài tập RLTT và kỹ năng vận đọng cơ bản 
Năm
18
01
02
03
04
05
33
84
17
17
34
TLV
Toán
Mỹ thuật
Kỹ thuật Thể dục 
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 
Luyện tập 
Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông
Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Đi nhanh và chuyển sang chạy – Trò chơi 
Sáu
19 
01
02
03
04
05
34
85
34
34
17
Khoa học
Toán
TLV
LT&C
SHL
Kiểm tra HKI
Dấu hiệu chia hết cho 9
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
(T33) Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU :
-Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề , nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: vời, đại thần, 
 Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em vềâ thế giới , về mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
 - Giáo dục HS cần có cách giải thích dơn giản đối với những hiện tượng tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ba cá bống theo cách phân vai 
- GV nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Rất nhiều mặt trăng 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trong SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗiø phát âm và cách đọc cho HS .
- Gọi 1 HS đọc chú giải .GV giải thích thêm từ : đại thần, tức tốc, kim hoàn 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài 
* Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH :
 . Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
 . Trước yêu cầu của cô công chúa, nhà vua đã làm gì?
. Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
. Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,trả lời các câu hỏi sau :
 . Cách nghĩ của chú hề có gì khác với vị thần của nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
-1HS đọc toàn bài, lớp tìm nội dung chính của bài 
* Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và và thi đọc diễn cảm : “Thế là chú .vàng rồi.
- GV đọc mẫu .
- Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc .
- Nhận xét cho điểm .
4. Củng cố , dặn dò 
- Nêu NDC của bài ? Qua bài học muốn nói điều gì ?
- Nhận xét tiết học 
- HS hát.
- 4 HS thực hiện yêu cầu
- Lớp đọc thầm 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự 
Đoạn 1 : 8 dòng đầu
Đoạn 2 : Tiếp theo vàng rồi 
Đoạn 3: phần còn lại
- Lớp chú ý nghe
. Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
. Nhà vua cho vời tất cả các vị thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
. Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
. Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đât nước của nhà vua .
. Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã.
- 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
-4 lượt HS đọc.
(T33)Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I . MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động và sản xuất, vui chơi giải trí.
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Sưu tầm tranh ảnh và đồ chơi về việc sử dụng nước.
 - Giấy khổ to, bút.
 - Tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :Nêu các thành phần chính của không khí ? Ngoài ra trong không khí còn có những thành phần nào ?
- Nhận xét.
2. Bài mới
-Giới thiệu bài: Ôn tập HKI
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng
- GV chia nhóm, phát tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện.
 - Gọi các nhóm trinh bày sản phẩm
 - GV chấm nhóm nào làm đúng, đẹp nhóm đó thắng cuộc.
 - Cho HS bốc thăm câu hỏi/ 69 và câu hỏi ở đề cương.
 trong thiên nhiên có thể có hạn 
Hoạt động 2 : Triển lãm.
 - Yêu cầu các bạn đưa những tranh, ảnh và tư liệu sưu tầm được đưa ra lựa chọn để trình bày.
 - GV đưa ra tiêu chí đánh giá
 Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
 - GV yêu cầu các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp.
 - GV kiểm tra các nhóm và giúp đỡ.
 - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm.
4. Củng cố dặn dò :
 - Nêu tên các bài đã học ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau KT cuối HKI
- HS thực hiện yêu cầu.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện.
- HS bốc thăm và TLCH.
- Các nhóm thuyết trình.
- Hs tự nhận xét.
- HS thực hành, nhóm trưởng điều khiển.
- Cử đại diện nêu ý tưởng.
(T81) Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
 - Cúng cố cách thực thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Giải bài toán có lời văn
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính .
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác . 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét 
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
Bài 1 : HS xác định yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở, bảng con 
Bài 2 :- Gọi 1 HS đọc đề 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải 
Bài 3 :HS đọc đề toán , xác định yêu cầu , Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?, Cách tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài ? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
- Cho HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
3. Củng cố , dặn dò:
- Muốn tính chu vi , diện tích ta làm như thế nào ?
- Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
* Đặt tính rồi tính
 78956 : 456 21047 : 321 
a) 54 322 : 346 = 157 25 275 : 108 = 234 (dư 3) 
 86 679 : 214 = 405 (dư 9)
Tóm tắt
240 gói: 8kg
 1 gói : ? g
Giải
18 kg = 18000g 
Số g muốn có trong mỗi gói là 
18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số : 75 g 
Giải
Chiều rộng của sân vận động là 
7140 : 105 = 68 (m) 
Chu vi sân vận động là 
(105 + 68) x 2 = 340 (m)
Đáp số : 340 m 
(T17)Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG
I.MUC TIÊU :
 - Biết vận dụng kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập 
- Biết liên hệ với thực tế tìm ra những tấm gương yêu lao động .
- Giáo dục ý thức yêu lao động 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài : Lao động giúp con người những gì ?
- Nhận xét – cho điểm 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Yêu lao động (T2) 
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 5 SGK) 
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi 
- Gọi 1 vài nhóm trình bày trước lớp 
- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình 
Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ 
- Yêu cầu HS trình bày giói thiệu về các bài viết tranh vẽ các em đã vẽ về một công việc mà em yêu thích và các tư liệu mà em sưu tầm được (bài tập 3, 4, 6) 
- GV nhận xét khen những bài viết tranh vẽ tốt 
- Kêt luận chung : Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Củng cố , dặn dò :
- Lao động giúp con người điều gì ? Ở trường các em thể hiện sự yêu lao động bằng những việc làm nào ? 
- Nhận xét tiết học.Thực hành lao động phục vụ bản thân , vệ sinh trường lớp . 
- HS lên bảng thực hiện 
- Các nhóm thảo luận 
- Lớp trình bày , nhận xét 
- Lần lượt HS trình bày.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 
(T17)Lịch sử
 ÔN TẬP LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ.
-Nắm được các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Vì sao cả ba lần sang xâm lược nước ta quân Mông Nguyên đều thất bại ? 
3. Bài mới 	
a. Giới thiệu bài : Ôn tập
- Các em đã học mấy giai đoạn lịch sử? Nêu tên các giai đoạn lịch sử đó? 
-Chiến thắng Bạch Đằng (938) do ai lãnh đạo ? Ai là người lãnh đạo nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân ? 
- Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định vời đô về thành Thăng Long ?
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu tên các giai đoạn lịch sử đã họ ?
- Về ôn bài , chuẩn bị tiết sau thi  ...  bài .
- 1 HS đọc 
- HS tập kể 
(T 84)Toán
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:Giúp HS 
-Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
-Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là O.
-Giaó dục tính cẩn thận , say mê học toán .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 
Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5.
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
-Giới thiệu: Luyện tập
Bài tập 1:HS xác định yêu cầu , trả lời miệng
Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đó?
Bài tập 2:HS xác định yêu cầu , lên bảng viết 
Bài tập 3: HS xác định yêu cầu , lên bảng ghi kết quả 
Bài tập 4 :HS xác định yêu cầu và trả lời miệng 
3. Củng cố dặn dò:
- Những số chia hết cho 2 , 5 là những số như thế nào ?
-Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau :Dầu hiệu chia hết cho 3 
HS trả lời 
1. a) Số chia hết cho 2 : 4568; 66814; 2050; 3576; 900; 
 b) Số chia hết cho 5 : 2050; 900; 2355.
2. a) Ví dụ : 456; 568; 980
 b) Ví dụ : 650; 775; 635
3. a)Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 : 480; 2000; 9010.
 b)Số không chia hết cho 2 nhưng chia hết cho : 296; 324.
 c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 :345; 3995; 
4. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0 .
	Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
 (T34)Khoa học
KIỂM TRA HỌC KÌ I
ĐỀ BÀI
Câu 1 :Khoanh vào chữ A, B,C,D hoặc E trước ý đúng nhất .
a) Cơ thể khoẻ mạnh cần ăn :
	A . Thức ăn của nhóm chứa nhiều chất bột .
	B . Thức ăn của nhóm chứa nhiều chất béo .
	C . Thức ăn của nhòm chứa nhiều vi-ta-min và khoáng chất 
	D . Thức ăn của nhóm chứa nhiều đạm 
	E . Tất cả các ý trên .
b) Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ta cần : 
	A . Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ .
	B . Dùng nước sạch để rửa thực phẩm 
	C . Thức ăn được nấu chín, nấu xong nên ăn ngay .
	D . Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách .
	E . Tất cả các ý trên 	
Câu 2 : Khoanh vào chữ A, B, C, hoặc D trước ý đúng :
a) Nước tồn tại ở mấy thể ? Nêu tên ?
	A . 2 thể :..
	B . 3 thể :..
	C . 4 thể : .
	D . 5 thể : .
b) Nước sạch là nước như thế nào ? 
	A . Không có bụi bẩn , không màu 
	B . Không có mùi hôi 
	C . Không có bụi bẩn, không màu, không có mùi hôi và không có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc có chứa chất hoà tan có hại cho sức khoẻ .
	D . Không có chứa vi sinh vật gây bệnh .
Câu 3 : Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ?
....
Câu 4 : Không khí gồm những thành phần chính nào ?
.
(T85) Toán 
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU :Gíup HS :
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
- Biết vận dung vào thực tế , ham mê học toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KT Bài cũ :
- Những số sau đây , số nào chia hết cho 2 , số nào chia hết cho 5 , số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ?
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 9
 b. GV tổ chức cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
 - GV cho HS nêu các VD về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột
 - GV hướng dẫn HS sự chú ý của HS vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9.
 - GV gợi ý HS đi đến tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái và rút ra nhận xét.
 - Cho HS nhận xét về quan hệ các chữ số.
 - Cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ in đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần.
- GV nêu tiếp : Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Cho HS nêu căn cứ để nhận biết số chia hết cho , cho 5, căn cứ để nhận biết số chia hết cho 9.
d. Thực hành 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2 : Tiến hành tương tự
Bài 3 : HS xác định yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 :Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV viết lên bảng 31 Cần viết một chữ số thích hợp nào để 31 Chia hết cho 9.
 - Cho HS tự làm các phần còn lại
4. Củng cố , dặn dò:
- Những số chia hết cho 9 là những số như thế nào ?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau .Luyện tập 
- Trật tự
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
234; 785; 980; 1456; 9800; 5877
- HS nêu
 18 : 2 = 9 11 : 9 = 1 (dư 2)
 27 : 9 = 3	 30 : 9 = 3 (dư 3)
 36 : 9 = 4	 47 : 9 = 5 (dư 2)
 45 : 9 = 5	 152 : 9 = 16(dư 8)
126 : 9 = 14 182 : 9 = 20 (dư 2)
243 : 9 = 27 451 : 9 = 50 (dư 1)
- HS phát biểu ý kiến
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Tổng các chữ số là 9.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
- HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : Các số có tổng chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Muốn biết một số chia hết cho2 , cho 5 không ta căn cứ vào số tận cùng bên phải, muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
1. Các số chia hết cho : 99, 108, 5643, 29 385
2. Số không chia hết cho 9 : 96, 7853, 5554, 1997
3. 234, 243, 432.
- Điền chữ số 5, kết quả 315.
- Kết quả :315, 225.
(T34)Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :	
-Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn .
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật .
-Giáo dục thái độ chăm học .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Vài HS đọc lại đoạn văn miêu tả đồ chơi của mình ?
- Nhận xét – ghi điểm .
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật .
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c.
-HS cùng GV nhận xét. 
Bài tập 2: HS đọc đề bài .
-GV lưu ý HS: Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
-Đặt cặp trước mặt để quan sát. 
-GV hận xét. 
Bài tập 3: HS xác định yêu cầu bài tập 
-GV lưu ý HS:Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
GV cùng HS nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò :
- Đoạn văn miêu tả đồ vật gồm có những phần nào ?
- Về hoàn thành BT3 .Chuẩn bị bài sau Ôn tập CKI
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. 
-HS phát biểu ý kiến. 
+ Đoạn 1 tả bao quát chiếc cặp
+ Đoạn 2 Tả quai cặp, khoá cặp 
+ Đoạn 3 tả chi tiết bên trong cặp 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc yêu cầu của bài gợi ý. 
-HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
HS đọc phần gợi ý.
HS thực hiện phần làm bài
HS nối tiếp đọc bài của mình. 
(T34)Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I. MỤC TIÊU :
- Nhận diện được từ ghép , từ láy trong câu văn trong đoạn văn 
- Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép , từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại và từ láy :Láy âm , láy vần .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Từ điển
- Giấy khổ to kẻ sẵn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS TLCH :
. Thế nào là từ ghép ? Cho VD ?
. Thế nào là từ láy ? Cho VD ?
- GV nhận xét .
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:Luyện tập về từ ghép, từ láy .
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Gọi 1 HS đọc nội dung.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Bài 2Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 2.
- GV phát giấy cho từng cặp HS trao đổi làm bài 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 3:Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 3
- Phát giấy và bút dạ . Yêu cầu HS làm việc trong nhóm .
- Gọi nhóm làm xong dán phiếu .
- GV chốt lại lời giải đúng .
3 . Củng cố –dặn dò 
- Có mấy kiểu từ ghép ?Có mấy dạng từ láy láy? 
- Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau : Ôn tập CKI
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
- Từ bánh rán có nghĩa phân loại 
Phân loại
Tổng hợp
Xe đạp , xe điện , đường ray , máy bay
Ruộng đồng , làng xóm , núi non , gò đống , bãi bờ, hình dạng , màu sắc 
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu và vần .
Nhút nhát 
Lao xao , lạt xạt
Rào rào , he hé.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH:
Duy trì được sĩ số ,nề nếp.
Có một số em nghĩ buổi không lý do
Thực hiện tốt an toàn giao thông .
Thực hiện đúng giờ giấc.
Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Còn nhièu học sinh đọc viết yếu chậm tiến bộ.
Môït số em ý thức hộc tập chưa cao.
II/ PHƯƠNG HƯỚNG 
Tiếp tục duy trí sĩ số.
Duy trì việc phụ đạo hs đọc ,viết yếu.
Giáo dục an toan giao thông.
 - Ôn tập chuẩn bị thi cuối HKI 
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN:
Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docT17.doc