Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 06

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 06

Đạo đức

Tiết 6: Biết bày tỏ ý kiến (tt). SGK/8

A. MỤC TIÊU:

 -Biết được:Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

-GDMT: ( HĐ1)

+Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề về MT.

+Biết bày tỏ với cha mẹ, thầy cô giáo, chinh quyền địa phương v62 môi trường sống của em trong gia đình, lớp học, trường học, về môi trường cộng đồng ở địa phương.

* TKNL: ( CC )

- Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về bsử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

- Vận động mọi người thực hịên sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

B. CHUẨN BỊ:

GV Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .

Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .

HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.

 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:	Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2012
Đạo đức 
Tiết 6:	 	 Biết bày tỏ ý kiến (tt). SGK/8
A. MỤC TIÊU:
	-Biết được:Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
-GDMT: ( HĐ1)
+Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề về MT.
+Biết bày tỏ với cha mẹ, thầy cô giáo, chinh quyền địa phương v62 môi trường sống của em trong gia đình, lớp học, trường học, về môi trường cộng đồng ở địa phương.
* TKNL: ( CC )
- Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về bsử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Vận động mọi người thực hịên sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
B. CHUẨN BỊ:
GV 	Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : Nêu lại ghi nhớ.
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài mới: Biết bày tỏ ý kiến (tt) .
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa .
-Tổ chức hoạt động tiểu phẩm.
- Tổ chức thảo luận tiểu phẩm xem được.
Hoạt động 2 : Trò chơi Phóng viên .
-Tổ chức HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau.
- Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình .
-GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng , quyền được bày tỏ ý kiến của mình .
Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh sưu tầm.
-Tổ chức triển lãm tranh sưu tầm. 
Hoạt động lớp .
- Xem tiểu phẩm do một số bạn đóng :
+ Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa .
+ Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa .
- Thảo luận theo tổ học tập. 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ?
+ Nếu là Hoa , em sẽ giải quyết như thế nào ?
-Trình bày ý kiến, các nhóm bổ sung 
Hoạt động lớp .
- Một số em xung phong đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3 .
HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau.
Hoạt động lớp 
- Một số em trình bày . và nêu lí do ví sao em chọn bức tranh ấy ?
- Kết luận chung : 
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến mình .
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác .
4. Củng cố : (3’)
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Tham gia ý kiến với cha mẹ , anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, gia đình em .
- Chuẩn bị Tiết kiệm tiền của.
..
 Tập đọc 
Tiếât 11: 	Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.SGK/55 
A. MỤC TIÊU:
Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
Hiểu ND : Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các CH trong SGK).
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Gà Trống và Cáo .
	- 2 em đọc thuộc lòng. Nêu nhận xét tính cách 2 nhân vật này .
	-Nhận xét, cho điểm.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn.
- Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài ,
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối, nêu cách đọc:
 * Đ1: giọng kể.
 * Đ 2: giọng hốt hoảng
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động cả lớp
HS đọc cả bài. Chia đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu  mang về nhà .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
-Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
 Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài 
Hoạt động nhóm .
- Đọc đoạn 1 đọc thầm
An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
- Đọc đoạn 2 đọc lướt.
Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
-Đọc đoạn 3 trao đổi , thảo luận:
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ?
 Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ?
Hoạt động cả lớp
- 2 em đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp .
4. Củng cố : (3’)
	-Nếu em là An-đrây-ca khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông em sẽ làm thế nào?
	-Khi gặp hoàn cảnh như An-đrây-ca em sẽ làm gì ?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai .
	-Chuẩn bị: Chị em tôi.
..
Toán 
Tiết 26: 	 LUYỆN TẬP. SGK/33
A. MỤC TIÊU:
	Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Bảng phụ vẽ biểu đồ của bài 3 .
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : - Vấn đáp: Biểu đồ cho ta biết những gì ?	 -Nhận xét , cho điểm.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ . 
- Bài 1 : * Câu hỏi bổ sung:
+ Cả 4 tuần , cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ?
+ Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa ?
- Bài 2 : 
+Gợi ý: so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài này .
* Câu hỏi bổ sung:
 -Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng là mấy ngày ?
Hoạt động 2 : Thực hành lập biểu đồ .
- Bài 3 : Đọc, vẽ và trả lời theo biểu đồ(HS khá, giỏi).
* Làm việc cả lớp
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán .
- T1: S ; T2: Đ ; T3: S ; T4: Đ ; T5: S
- HS trả lời .
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán .
- 1 em lên bảng làm câu a , 1 em làm câu c , cả lớp làm vào vở .
a. tháng 7 có 18 ngày mưa
b. háng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là:15-3=12 ngày
c. Trung bình số ngày mưa của mỗi tháng.
 ( 18 + 15 + 3) : 3 = 12 ngày
-HS trả lời
* Cả lớp làm vào vở .
- Tháng 1: 5 tấn ; tháng 2: 2 tấn ; tháng 3: 6 tấn
- Nhận xét và chữa bài .
 4. Củng cố : (3’)
- Em đã học mấy loại biểu đồ ? Em có thấy những loại biểu đồ nào khác không ?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Xem lại biểu đồ tranh và biểu đồ cột
- Chuẩn bị luyện tập chung .
 Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2012
Chính tả 
Tiếât6: 	Người viết truyện thật thà. SGK/56
A. MỤC TIÊU:
Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
Làm đúng BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b- Bài cũ : 
- 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng các từ ngữ bắt đầu bằng l / n hoặc en / eng.
	-Nhận xét. 
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài 
- Nghe – viết Người viết truyện thật thà.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
-Tìm hiểu nôïi dung
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
C) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Thu và chấm bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả . 
Bài 3 Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s / x hoặc thanh hỏi / thanh ngã .
- 1 em đọc lại truyện .
- Cả lớp lắng nghe , suy nghĩ , nói về nội dung mẩu truyện . 
-HS tìm các từ khó dễ lẫn.HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày truyện .
- HS viết chính tả
Lưu ý: Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , xuống dòng , gạch đầu dòng . Viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định .
- 1 em đọc nội dung bài tập 2 , cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi .
- Tự đọc bài , phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả trong bài của mình theo mẫu SGK . 
- Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo .
- 1 em đọc yêu cầu BT , cả lớp theo dõi .
- 1 em nhắc lại kiến thức đã học về từ láy để vận dụng giải BT  ... 
- Nhận nhiệm vụ, chữa lỗi
+ Đổi bài làm , đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót , soát lại việc sửa lỗi .
- Vài em lên bảng chữa lần lượt từng lỗi . Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp .
- Trao đổi về bài chữa trên bảng .
- Chép bài chữa vào vở .
Hoạt động lớp .
- Trao đổi , thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn thư , lá thư đó . Từ đó , rút kinh nghiệm cho mình .
4. Củng cố : (3’)
	-Theo em người ta viết thư để làm gì ? 
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét biểu dương những em viết thư đạt điểm cao , những em tham gia chữa bài tốt . 
	- Yêu cầu những em viết chưa đạt về nhà viết lại .
- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Toán 
Tiết 29:	PHÉP CỘNG. SGK/38
A. MỤC TIÊU:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS : - SGK, bảng con.V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Luyện tập
	- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét 
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Phép cộng.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố cách thực hiện phép cộng .
- Nêu phép cộng ở bảng : 
 48 352 + 21 026
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng :
 367 859 + 541 728 tương tự như trên .
- Đàm thoại : Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào ?
Tiểu kết: Củng cố kĩ năng tính
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 , 2 : Đặt tính và tính. Dòng 1, 3.
- Bài 3 : Giải toán. HS khá, giỏi.
Hoạt động lớp .
- Đọc và nêu cách thực hiện phép cộng . 1 em lên bảng thực hiện , vừa viết vừa nói .
-Trả lời: Muốn thực hiện phép cộng , ta :
+ Đặt tính : Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau , viết dấu + và kẻ gạch ngang .
+ Tính : Cộng theo thứ tự từ phải sang trái .
Hoạt động lớp .	
- HS làm bảng con
a. 4682 5247
 + 2305 + 2741
 6987 7988
b. 2968 3917
 +6524 + 5267
 9492 9184
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Tìm số cây huyện đó trồng được 
 Đáp số : 385 994 cây 
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách thực hiện phép cộng .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Làm lại bài 1 ,2 
 - Chuẩn bị bài: Phép trừ
..
 Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu 
Tiết 12:	 Mở rộng vốn từ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
	 SGK/62
A. MỤC TIÊU:
Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực tự trọng(BT1, BT2); bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa(BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm(BT4)
B. CHUẨN BỊ:
GV - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2 .	
HS : - Từ điển, SGK, V4
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: 
- Tìm 2 từ cùng nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu.
- Tìm 2 từ trái nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài: 
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng .
2. Các hoạt động:	
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ Phát phiếu cho HS
- Bài 2 : 
+ Phát phiếu cho HS
.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 3 và 4
- Bài 3 : 
+ Phát phiếu cho HS
Bài 4 : HS làm nhóm 4
Hoạt động lớp , cá nhân .
*Đọc yêu cầu đề bài .
-Nhận phiếu. Đọc thầm đoạn văn rồi làm bài .
- HS làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
* Đọc yêu cầu đề bài , suy nghĩ , làm bài HS có thể dùng Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ .
- HS làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động lớp , nhóm .
* 1 em đọc yêu cầu BT .
-Nhận phiếu. Làm việc theo nhóm.
- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
* Nêu yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , đặt câu .
- Các nhóm thi tiếp sức . Từng thành viên trong nhóm tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ . Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục , đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc .
4. Củng cố : (3’)
	-Em hãy nêu một việc làm trung thực (tự trọng )
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Tìm thêm các danh từ chỉ tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
Tập làm văn 
Tiết 12:	LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
	SGK/64
A. MỤC TIÊU:
 -Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện(BT1).
 -Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện(BT2).
B. CHUẨN BỊ:
GV : - 6 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to 
	- Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2 , 3 , 4 , 5 , 6 .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Trả bài viết thư. 
c.Bái mới
Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài 
Tiết học này , sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Dựa vào tranh , kể lại cốt truyện .
- Dán lên bảng lớp 6 tranh minh họa phóng to truyện Ba lưỡi rìu theo đúng thứ tự .( mỗi tranh kể về một sự việc) 
-Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
-Đàm thoại
Hoạt động 2 : Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện .
-BT 2
- Gợi ý : Để phát triển ý thành một đoạn văn kể truyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh , hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì , nói gì , ngoại hình của nhân vật thế nào , chiếc rìu trong tranh là rìu sắt , rìu vàng hay rìu bạc .
- Hướng dẫn làm mẫu tranh 1 :
+ Nhận xét , chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi .
- Thực hành phát triển ý , xây dựng đoạn văn kể truyện:
- Dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn .
Hoạt động lớp .
- Quan sát tranh , đọc thầm những câu gợi ý .
- 1 em đọc nội dung bài , phần lời dưới mỗi tranh , giải nghĩa từ tiều phu .
-Trả lời các câu hỏi:
* Truyện có mấy nhân vật ?
 * Nội dung truyện nói về điều gì ?
- 6 em nối tiếp nhau , mỗi em nhìn 1 tranh đọc câu dẫn giải dưới tranh .
- 2 em dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu .
Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT2 , cả lớp đọc thầm .
+ Cả lớp quan sát tranh 1 , đọc gợi ý dưới tranh , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi theo gợi ý a , b . 
+ Phát biểu ý kiến .
+ Vài em giỏi nhìn phiếu , tập xây dựng đoạn văn 
+ Lớp nhận xét .
- HS thực hành.
+ Làm việc cá nhân , quan sát lần lượt từng tranh 2 , 3, 4 , 5 , 6 , suy nghĩ , tìm ý cho các đoạn văn .
+ Phát biểu ý kiến về từng tranh .
- Kể chuyện theo cặp , phát triển ý , xây dựng từng đoạn văn .
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn , kể toàn truyện .
4. Củng cố : (3’)
- HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học :
	+ Quan sát tranh , đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện .
+ Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hóa hành động , lời nói , ngoại hình của nhân vật .
	+ Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học , biểu dương những em xây dựng tốt đoạn văn .
- Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp .
	- Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyệ
Toán 
Tiết 30:	PHÉP TRỪ. SGK/39
A. MỤC TIÊU:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lược và không liên tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu.
HS : - SGK.bảng con, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : -Nêu cách đặt tính cộng. Tự nêu ví dụ rồi tính - Nhận xét , cho điểm.
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Phép trừ
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ 
- Nêu các ví dụ theo SGK.
- Đàm thoại : Muốn thực hiện phép trừ , ta làm thế nào ?
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 .
Bài 2 Dòng 1
Bài 3 : Giải toán
*Yêu cầu đọc đề và tóm tắt
Bài 4 : Giải toán(HS khá, giỏi)
*Yêu cầu đọc đề và tóm tắt
Tiểu kết : Rèn luyện kĩ năng.
Hoạt động lớp .
-HS tính và nêu cách tính.
- Muốn thực hiện phép trừ , ta :
+ Đặt tính : Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau , viết dấu trừ và kẻ gạch ngang .
+ Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái .
Hoạt động lớp .
- HS làm bảng con.
a. 204613 ; 313131 b. 592147 ; 592637
- HS làm bảng con.
a. 39145 b. 31235
HS làm theo nhóm 4: Tìm độ dài đường xe lửa Nha Trang, TPHCM Đáp số : 415 km 
- Tự làm bài rồi chữa bài .
Tìm số cây năm ngoái trồng được.
Tính cả hai năm trồng được .
Đáp số : 349 000 cây
4. Củng cố : (3’) - Nêu cách thực hiện phép trừ 
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
Nhận xét lớp. 
Làm lại bài 1,2
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 	Mỹ Thới, ngày tháng 10 năm 2012
	Khối trưởng
	 Nguyễn Hoàng Huy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuan 2013(17).doc