Thể dục
ÔN: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 Thể dục ÔN: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I-MUC TIÊU: -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi đông. Trò chơi: Chẵn lẻ. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB: Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV nhận xét đánh giá. b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 ÂM NHẠC ÔN 3 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát - Biết hát gõ đệm theo phách, theo nhịp - Tập biểu diễn bài hát II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ thường dùng III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HĐ1: Ôn bài hát 1. Ôn bài : Em yêu hoà bình GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe Hướng dẫn HS ôn luyện Cho HS ôn luuyện hát kết hợp gõ đệm Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ Gọi HS lên bảng thực hiện GV nhận xét 2.Ôn bài : Bạn ơi lắng nghe Cò lả ( Thực hiện tương tự như trên) *HĐ2: Tập biểu diễn bài hát HD học sinh biểu diễn bài hát GV nhận xét HS nghe và nhẩm lời ca HS hát ôn theo HD HS thực hiện hát và gõ đệm HS thực hiện theo GV HS luyện tập HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS lên bảng thể hiện Lắng nghe 3.Củng cố -dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát Cả lớp hát - Đọc lại bài TĐN số1 HS đọc tập thể - Nhận xét tiết học Lắng nghe - Về học thuộc bài Về nhà thực hiện Hướng dẫn học TIẾT .8..:LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L-N I.Mục tiêu : Đọc viết đúng các từ ngữ có âm đầu l- n. Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp. Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l-n II.Đồ dùng dạy học : GV : phấn màu, phiếu học tập HS : Bảng con. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Giới thiệu bài : B.Nội dung : 1. Luyện đọc : GV đưa bài tập đọc : Nhớ Quê Hương Trăng sao vằng vặc đêm hè Ngọc lan trắng muốt, lý khoe nét vàng Mẫu đơn, hồng thắm mơ màng Ngoài hiên thơm nức đôi hàng hoa cau Luỹ tre kèn kẹt va nhau Nhớ mẹ gánh lúa qua cầu yêu thương Nhớ cha một nắng hai sương Nhớ người trồng lúa ruộng nương dãi dầu. -Đọc mẫu toàn bài -Gọi 1 hs đọc lại bài, yêu cầu lớp quan sát và gạch chân dưới những tiếng có âm đầu l-n -Yêu cầu HS tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu l ? +GV chốt :lan, lý, luỹ, lúa, lúa. +Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào ? +HD học sinh luyện đọc các tiếng có âm đầu l. - Yêu cầu hs tìm trong bài tập đọc những tiếng có phụ âm đầu n ? +GV chốt :nét, nức, nắng, nương... +Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào ? +HD học sinh luyện đọc các tiếng có âm đầu n. * Lưu ý : Nếu HS đọc sai,GV cho HS dừng lại và sửa luôn.Khuyến khích cho HS nhận xét và sửa cho bạn. *Luyện đọc từ,cụm từ, câu : -Cho HS luyện đọc nối tiếp câu thơ. *Luyện đọc cả bài : -Gọi một học sinh đọc toàn bài. -GV nhận xét chốt cách đọc. -Cho nhiều học sinh đọc. 2. Luyện viết: GV đưa nội dung bài tập : Điền l hay n vào chỗ chấm : ...ắng ...ửa rát ...ưng người Em vẫn cười, vẫn hát. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Bài tập yêu cầu gì ? -GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức. -Chữa bài – Tổng kết trò chơi. * Đố vui : -GV hướng dẫn HS cách chơi : - Tổ chức cho HS chơi (Trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ .) =>Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ.Ngoài ra chúng ta còn phải phân biệt được qua cách phát âm. 3.Luyện nghe, nói : GV HD HS nói câu : Mẹ nấu lá lốt bằng nồi lẩu. +HD HS nói câu. +Luyện nói câu trong nhóm 2 +HS nói trước lớp C.Củng cố dặn dò : - Nhắc lại nội dung VN :Luyện nói viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l,n. -HS nắng nghe - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l-n. -HS nêu -Lớp nhận xét, bổ xung -HS trả lời -HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm. -HS nêu Lớp nhận xét, bổ xung -HS trả lời -HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, theo nhóm. -HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc -Nhiều HS đọc bài. -1HS đọc -HS TL - 3 tổ tham ra trò chơi -HS lắng nghe. -HS tham gia trò chơi -HS quan sát -HS luyện nói cá nhân -Luyện nói trong nhóm -Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011 MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I-MỤC TIÊU -Học sinh biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp. -HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích. -HS ham thích tư duy sáng tạo. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên :Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp ( con mèo, ô tô, ..) đã hoàn thiện Học sinh :Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng (vỏ hộp, giấy màu, bút dạ, kéo,...) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1-Ổn định tổ chức:1phút 2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng:1phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Quan sát - nhậnxét:5phút -Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp +Tên của hình tạo dáng là gì? +Gồm những bộ phân gì? +Nguyên liệu để làm gì? -Giáo viên tóm tắt; +Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng... với nhiều hình dáng kích cỡ khác nhau +Muốn tạo được con vật hoặc một đồ vật, ô tô cần phải nắm được hình dáng... Hoạt động 2: Cách tạo dáng:5phút -Giáo viên yêu cầu Hs chọn hình để tạo dáng -Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm -Chon hình dáng vỏ hộp dể làm các bộ phận -Tìm và làm thêm các chi tiết -Dính các bộ phận lại với nhau Hoạt động 3 : Thực hành:20phút -Giáo viên hướng dẫn HS làm bài theo nhóm -Giáo viên quan sát hướng dẫn HS làm bài Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét:3phút -Giáo viên gợi ý HS nhận xét -Con mèo, ô tô... -Đầu , mình, chân , bánh xe, thùng.... -Vỏ hộp -HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên -HS làm bài theo nhóm Chon con vật, đồ vật để tạo dáng -Hình dáng chung -Các bộ phận -Màu sắc 3-Củng cố dặn dò: -Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau , phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác - Lập dàn ý theo kết quả quan sát - Sử dụng vốn từ trong sáng, linh hoạt, sáng tạo II.Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị đồ chơi III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Luyện tập miêu tả đồ vật Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo của em Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Gọi HS đọc yêu cầu . GV viết đề bài lên bảng - Lập dàn ý cho bài văn tả một đồ vật mà em yêu thích. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở GV sử lỗi dùng từ và cách diễn đạt Khen ngợi những HS có dàn ý tốt GV treo bảng phụ ghi dàn ý hoàn chỉnh 4.Củng cố - dặn dò: ? Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý. Tìm hiểu một trò chơi , một lễ hội ở quê em 2 HS đọc dàn ý của mình - 1 HS thực hiện yêu cầu - HS làm bài vào vở 3 – 5 em trình bày dàn ý của mình Quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến các bộ phận
Tài liệu đính kèm: