Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2011 - 2012 - Tuần 4

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2011 - 2012 - Tuần 4

TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài .

 - Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK )

- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

II. CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK .

 - Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .

HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2011 - 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/12/2011 TUẦN15
Ngày day: 12/12//2011 
Tiết: 30
TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Biết đọc với giọng vui hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài .
 - Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK ) 
- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
II. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
	- Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ 
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn : Có thể chia bài thành 2 đoạn :
 + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu.
 + Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS đọc phần chú thích
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Ý chính đoạn 1 : Vẽ đẹp cánh diều.
*Mắt nhìn – cánh diều mềm mại như cánh bướm.
* Tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng.
- Ý chính đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. 
- Yêu cầu đọc câu mở bài , câu kết bài.
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài. 
- Ghi nội dung chính 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
+ Sửa chữa , uốn nắn .
3. Kết luận:
	- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
-Chuẩn bị: Tuổi Ngựa.
Hát
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
* Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- 2 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
- Đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
* Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? 
- Đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: 
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Đọc câu mở bài , câu kết bài., trả lời câu hỏi: 
* Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Tiết: 29
KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
- Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.
- Khuyến khích những em cĩ khả năng vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to nếu có điều kiện).
- HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
 GTB: nt
Hát 
Phát triển bài:
HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước 
Mục tiêu:
- Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- HS quan sát các hình vẽ .
- Y/C HS nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước . 
+ Nên làm: Khoá vòi nước, gọi thợ chữa ngay ống nước bị hỏng 
+ Không nên làm: Để nước chảy tràn không khoá máy . 
+ Giải thích lí do vì sao cần phải tiết kiệm nước ?.
- HS QS hình T61:
+ Hình7: + Hình8: 
+ Liên hệ : 
Kết luận : Nên tiết kiệm nước.
- HS tự liên hệ tới gia đình, địa phương .
HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước .( Khuyến khích những em cĩ khả năng vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước)
Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
- HS thực hiện : 
+ Y/C trình bày kết quả . 
 + KL: Cần tiết kiệm nước .
+ BVMT: Luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
+ trình bày sản phẩm.
 +HS khác bổ sung ,nhận xét
3. Kết bài:
Về nhà: Ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện
Tiết: 15
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
Làm đúng BT 2b
GDBVMT: Giáo dục ý thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. CHUẨN BỊ:
 - HS : Vài đồ chơi ; 4tờ phiếu (BT2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
 GTB: nt
Hát
2.Phát triển bài:
HĐ1: HD HS nghe viết
- GVđọc đoạn viết : Cánh diều tuổi thơ.
+ Nêu nội dung đoạn văn?
+ Tích hợp: Qua đoạn văn em thấy thiên nhiên xung quanh mình có đáng yêu không? Những kỉ niệm tuổi thơ khiến cho em cảm thấy thế nào?
+ Nhắc HS: Chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai( mềm mại, phát dại, trầm bổng), cách trình bày bài .
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
+ GV đọc lại bài viết .
- GV chấm và nhận xét.
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
+ HS tự nêu. 
+ HS tự nêu. 
+ 2 HS lên bảng luyện viết, lớp viết những từ ngữ đó vào nháp .
 Quan sát cách trình bày (tên bài, những đoạn xuống dòng).
- HS gấp sách ,viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
+ HS soát lỗi .
- Một số HS được chấm bài.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
Bài2b : GV nêu Y/C BT 
+ Dán 4 tờ phiếu viết nội dung BT 2.
+ Y/C 4 nhóm HS lên thi tiếp sức.
+ GV nhận xét chung . 
- Các nhóm trao đổi tìm tên các đồ chơi, trò chơi theo Y/C.
- 4 nhóm cử đại diện lên thi tiếp sức .
+ KQ đúng:
- HS nhận xét
3.Kết bài :
 GDBVMT: nt
Về nhà: Luyện viết bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết: 71
TOÁN
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU:	
Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Luyện kỹ năng tính nhẩm cho HS.
HS khá, giỏi: BT2b,3b
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
GTB: nt
Hát
Phát triển bài:
HĐ1: Bước chuẩn bị:
- HS cần ôn tập 1 số nội dung sau đây:
a, chia nhẩm cho 10, 100, 1000, .
b, Quy tắc chia một số cho 1 tích.
-2HS nhắc lại.
HĐ2: Giới thiệu trường hợp SBC và SC đều có chữ số O ở tận cùng.
- Ghi bảng: 320 : 40 = ?
- Y/C HS tiến hành theo cách chia một số cho 1 tích.
+ So sánh 2 phép chia :
 320 : 40 và 32 : 4
+KL:Có thể cùng xoá 1 chữ số O ở tận cùng của SC và SBC để được phép chia 32 :4, rồi chia như thường: 
 32 : 4 = 8
- Thực hành:
+ Y/C HS đặt tính: cùng xoá 1 chữ số O tận cùng của SC và SBC.
- HS theo dõi, thực hành:
 320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
+ Nêu được:
 320 : 40 = 32 : 4
- HS làm: 
 320 40
 0 8
 Ghi 320 : 4 = 8
HĐ3: Giới thiệu trường hợp chữ số O tận cùng của SBC nhiều hơn SC.
HĐ 4: Kết luận chung:
- Y/C HS nêu KL như SGK.
+ HS đọc ghi nhớ SGK 
* Bài 1: SGK/80 : Hoạt động cá nhân
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV nhận xét
* Bài 2 : SGK/80 : Hoạt động cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét chung 
* Bài 3 : SGK/80 : Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về cách giải, rồi giải vào vở, phát phiếu cho 2 nhóm giải vào phiếu.
3.Kết bài :
- Về nhà HS hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài : Chia cho số có hai chữ số
-1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét. 
- Tìm X. 
- 2 HS làm bài vào phiếu, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở .
- Dán kết quả và trình bày, bạn nhận xét.
-1 HS đọc trước lớp. 
- HS nêu.
- Nhóm đôi thảo luận cách giải và giải nhanh vào vở, 2 nhóm giải vào phiếu học tập.
- Dán kết quả và trình bày
- HS nhận xét.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết: 15
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2)
(Đã soạn tuần 14)
Ngày soạn: 6/12/2011 Tuần15
Ngày day: 13/12/2011
Tiết: 29
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Biết thêm tên một số đồ chơi – trò chơi(BT1,BT2), phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại(BT3) .
Nêu được một vài từ ngữ miêu tả thái độ, tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi(BT4).
II. CHUẨN BỊ:
 - GV : 1tờ giấy khổ to viết sẵn tên các đồ chơi, trò chơi(lời giải BT2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
GVgiới thiệu bài .
Hát 
Phát triển bài :
HĐ1: HD luyện tập.
Bài1: Y/C HS quan sát tranh minh hoạ .
+ Nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh .
- HS làm việc cá nhân :
+ Quan sát từng tranh và nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi nhất định .
 VD: Diều - thả diều
Bài2: 
+ Kể tên những trò chơi dân gian hiện đại bổ sung cho BT2.
+ GV viết bảng tờ giấy viết lời giải BT2.
- HS làm việc theo cặp :
+ Viết tên các đồ chơi,trò chơi vào giấy.
+ Từng cặp trình bày kết quả .
+ Nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
Bài3:
+ Nói r ... :
NX D D
Hát 
- 2 HS lên bảng làm 2 phép tính
- Lớp nhận xét.
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a) 708 : 354 7552 : 236 9060 : 453
- HS học bài ở nhà
Tiết: 16
ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.MỤC TIÊU: 
Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội
Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học 
Giảm yêu cầu từ Hà Nội đến các tỉnh khác đi bằng những phương tiện nào. Sửa câu hỏi 2 (112). Nêu VD để thấy HSKG: câu hỏi 3 ,4(112)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ VN, tranh ảnh về HN
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
GT bài:
Phát triển bài:
HĐ1: Hà Nội- thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
- GV treo bản đồ VN Y/ C HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ HN giáp ranh với những tỉnh nào?
+ Từ HN có thể đi đến các tỉnh khác bằng phương tiện gì?
- Y/ C HS lên bảng chỉ vị trí của HN trên bản đồ VN
+ Ở địa phương em đi HN bằng phương tiện gì?
GV tiểu kết
HĐ2: HN thành phố cổ đang phát triển
+ HN được chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào? Lúc đó HN có tên gì?
+ Y/C HS quan sát H3, 4 SGK để điền các thông tin:
 Tên vài con phố
..
- Y/C đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV tiểu kết
HĐ3: HN chung tâm chính trị , văn hoá, khoa học, và kinh tế lớn của cả nước.
- Y/C HS đọc SGK
- Hãy tìm các dẫn chứng thể hiện HN là:
Trung tâm chính trị
Trung tâm kinh tế lớn
Trung tâm văn hoá khoa học
- GV cho HS quan sát H5,6,7,8,9 (SGK)
- Hãy kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng của Hà Nội mà em biết?
GV tiểu kết
3. Kết bài: 
- GV nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
Hát 
- HS quan sát để trả lời các câu hỏi
- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
- Ô tô, tàu hoả, máy bay, tàu thuỷ. . .
- 1 số HS lên chỉ
- ô tô, tàu hoả, xe máy
- HS lắng nghe
- Năm1010- Thăng Long
- HS quan sát H3,4 SGK để điền các thông tin
- HS đọc, HS làm việc theo cặp
- Dựa vào ND SGK và vốn hiểu biết, nêu dẫn chứng
- HS quan sát
- HS kể: Đên Ngọc Sơn, Chùa Một Cột, Thành Cổ Loa,
- 2 HS đọc KL sau bài
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà
NGÀY SOẠN: 16/12/2011 Tuần 16 
NGÀY DAY: 23/12/2011
Tiết: 32
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I.MỤC TIÊU: 
- Quan sát và làm thí nghiệm ńể phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí cac-bô-níc. 
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí cac-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
 - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
GT bài
2.Phát triển bài.
HĐ1: Hai thành phần chính của không khí:
Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm
- Y/ C các nhóm làm thí nghiệm
+ Tại sao khi úp cốc vào nến 1 lúc cốc lại tắt?
+ Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích?
+ Qua các thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là những thành phần nào?
- GV tiểu kết
HĐ2: Khí các- bon – níc có trong không khí:
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chúng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- GV tổ chức hoạt động nhóm
Chia nhóm giao nhiệm vụ
- Y/ C HS đọc to thí nghiệm SGK
- Y/ C HS đọc to quan sát kĩ nước vôi trong cốc, quan sát hiện tượng và giải thích
- Gọi HS trình bày thí nghiệm
- GV kết luận
+ Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các- bon- níc?
HĐ3: Liên hệ thực tế
- GV tổ chức cho HS thảo luận. 
- Y/C HS quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 SGK
 - Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét tuyên dương 
- GV kết luận
3. Kết bài: 
- GV nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
Hát 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm thí nghiệm, thảo luận và cử đại diện trình bày
- Gồm 2 thành phần chính, đó là ô- xi và ni- tơ.
- Hoạt động nhóm
HS quan sát thí nghiệm
Quan sát và khẳng định nớc vôi trong cốc trước khi thổi rất trong
Quan sát và thảo luận về hiện tượng xảy ra. Cử đại diện trình bày
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết (SGK)
- HS liên hệ, nêu
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Tiết: 32
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
- Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ) , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bái, kết bài .
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phụ viết dàn ý tả 1 đồ chơi.
HS : - Giấy , bút làm bài KT .
C. LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
 Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật .
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1 : HS chuẩn bị viết bài .
- Bài 1 : Quan sát và ghi lại những điều em quan sát.
+ Nhận xét .
- Bài 2 : Khi quan sát cần chú ý những gì?
* Nêu câu hỏi.
+ Chốt lại : Khi quan sát một đồ vật , ta cần 
Từ bao quát đến bộ phận .
Quan sát bằng các giác quan.Tìm ra đặc điểm nổi bật.
Tiểu kết : HS nắm vững yêu cầu đề bài và xây dựng được kết cấu 3 phần của bài. 
Hoạt động 2 : HS viết bài .
- Dán tờ phiếu viết đề bài.
- Gạch chân từ ngữ yêu cầu bài.
- Tạo khơng khí yên tĩnh cho HS viết .
- Chọn trình bày trên bảng dàn ý hay nhất .
Tiểu kết : HS viết hồn chỉnh bài viết của mình 
Kết bài: 
- Nêu cách thức quan sát đồ vật.
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
- chuẩn bị bài sau
Hát 
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc đề bài - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK . Cả lớp theo dõi .
- Đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi chuẩn bị - Vài em khá đọc lại dàn ý của mình .
- 1 em trình bày mẫu cách mở bài trực tiếp , 1 em khác trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp 
- 1 em giỏi dựa theo dàn ý nĩi thân bài của mình .
- 1 em trình bày mẫu cách kết bài khơng mở rộng , 1 em trình bày mẫu cách kết bài mở rộng .
Hoạt động nhĩm đơi .
- Cả lớp đọc thầm đề bài.
- Làm vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn dàn ýđã làm .
- Lớp nhận xét .
Tiết: 80
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( tiếp)
I.MỤC TIÊU: 
Thực hiện phép chia số cố 5 chữ số cho số có 3 chữ số( chia hết, chia có dư).
Bài 1; Khơng làm bài tập 2, bài tập 3,Tg cịn lại cho bài mới.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
*Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài: 
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV ghi 2 phép chia lên bảng:
a)41535 : 195 b) 80120 : 245
- Y/C 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, lớp làm nháp.
- GV hướng dẫn lại để HS nắm được cách làm.
- Trong 2 phép chia đó, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
- Khi thực hiện phép chia, ta thực hiện theo thứ tự nào?
- Hướng dẫn cách ước lượng thương
HĐ2:Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 (Củng cố về chia cho số có 3 chữ số, phép chia hết, phép chia có dư)
3. Kết bài: 
- Nhận xét tiết học
- Giao việc về nhà.
Hát 
- 2 HS lên bảng làm; lớp làm vào nháp - nhận xét.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS nêu: Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết, phép chia 80120 : 245 là phép chia có dư
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
- HS chú ý để nắm cách ước lượng.
- HS nêu Y/C từng bài tập
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm:
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
Tiết: 16
GDNGLL
THĂM GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ, CÁC BÀ MẸ 
VN ANH HÙNG CÁC GIA ĐÌNH CĨ CƠNG VỚI CM Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs hiểu sâu sắc hơn về phẩm chất cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ và những truyền thống vẽ vang của QĐNDVN.
- Giáo dục các em lịng yêu quê hương, đất nước và tự hào về những truyền thống
 - Biết làm cơng tác đền ơn đáp nghĩa qua những cơng việc nhỏ của các em.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động.
 1/ Khởi động
Giới thiệu bài: viếng thăm nhà bà Bảy, bà mẹ VN anh hùng
 2/ Phát triển bài:
 Bước 1: Tập hợp lớp, chia lớp thành 2 nhĩm
 Bước 2: Gv nêu nhiệm vụ.
 Đây là nhà bà Bảy cĩ con đã hi sinh trong cơng cuộc kháng chiến chống Mỹ. Bà sống một mình và tuổi bà đã cao. Để bù đắp lại phần nào cho bà hơm nay các em chia lớp thành hai nhĩm để giúp bà Bảy chăm sĩc cây trong nhà, quýt dọn lại nhà cửa cho bà. Nhĩm nam các em nhổ cỏ trong vườn và tưới cây. Nhĩm nữ quyét dọn.
 Bước 3: Các em tiến hành cơng việc.
 GV HD học sinh làm việc.
 Bước 4: Sinh hoạt văn nghệ với chủ đề cho ngơi nhà bà Bảy thêm ấp cúng.
 GV nhận xét, động viện, khuyến khích
 3. Kết luận: Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT LỚP TUẦN 16- SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 16.
Nội dung tuần 17
Tổ chức sinh hoạt Đội.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 16
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Nhận xét 
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân 
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục tình trạng không thuộc bài
-Thực hiện thi đua học tập giữa các tổ.
-Chuẩn bị thi CHKI
- Mang nước chín theo để uống
Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-Tham gia kiểm tra nghi thức đội viên
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.
Duyệt của BGH
Duyệt của TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4(40).doc