Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
-Qua bài học, giúp HS biết được những người thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh mất mát một phần cơ thể hoặc hi sinh trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
-Giáo dục HS ý thức tôn trọng, biết giúp đỡ những gia đình thương binh, liệt sĩ. Gia đình có công với cách mạng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu điều tra.
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 34 Ngày soạn: 30/4/2011 Ngày giảng: Thứ 2/2/5/2011 Tiết 1: CHÀO CỜ ------------------------------------------------------ Tiết 2: Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: -Qua bài học, giúp HS biết được những người thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh mất mát một phần cơ thể hoặc hi sinh trong sự nghiệp đấu tranh, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. -Giáo dục HS ý thức tôn trọng, biết giúp đỡ những gia đình thương binh, liệt sĩ. Gia đình có công với cách mạng. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu điều tra. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: -GV KT phần chuẩn bị phiếu điều tra của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Các hoạt động cụ thể: *Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp: -GV y/c cả lớp dựa vào kết quả điều tra để thảo luận các câu hỏi sau: +Kể tên những người thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng ở địa phương em? *Hoạt động cả lớp: Thảo luận theo cặp. GV cho lớp thảo luận theo nhóm đôi nội dung sau: Nêu những việc làm cụ thể của bản thân đối với gia đìng thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng. -GV nhận xét và khuyến khích những việc làm tốt. *Hoạt động 3: Xử lí tình huống. -GV nêu tình huống: 2HS đi học về gặp chú thương binh hỏi đường, lúc đó em sẽ làm gì? -GV chốt lại. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS ôn lại các bài đạo đức đã học. -HS thực hiện. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -HS tiếp nối nêu trước lớp. -HS thảo luận theo cặp. -Đại diện nhóm trình bày: +Thường xuyên thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ ở thôn xóm. +Tham gia chăm sóc các nghĩa trang liệt sĩ của xã. +Giúp đỡ các cô chú thương binh khi các cô, các chú gặp khó khăn. -Lớp thảo luận theo nhóm 3HS để nêu cách gải quyết tình huống. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -HS cả lớp. Tiết 3: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP) I. Mục tiêu: -HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. -Phát huy tư duy sáng tạo cho HS. *Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT4. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : -Y/cHS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Y/c HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . + Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả . - Khoảng thời gian dài nhất trong số các khoảng thời gian trên là 600 giây . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên bảng : 1m2 = 10dm2 1km2 = 1000000m2 1m2 = 10000 cm2 1dm = 100cm2 - 2 HS đọc nhắc lại . - HS thực hiện vào vở , 2HS lên bảng thực hiện . a) 15 m2 = 150 000 cm2 m2 = 10 dm2 103m2 = 103 00 dm2 dm2 = 10 cm2 + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS thực hiện vào vở . -2HS lên bảng thực hiện . 2m2 5 dm2 > 25 dm 2 ; 3 m2 99 dm2 < 4m2 3dm2 5 cm2 = 305 cm2 ; 65m2 = 6500dm2 + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau phát biểu . - 1 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục . Giải : Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là : 64 x 25 = 1600 ( m2) Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được : x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ Tiết 4 Tập đọc: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. -Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu -HS đọc đúng các tiếng, từ khó: duy nhất, thư giản, sảng khoái, chữa bệnh, hài hước KNS: -Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định tìm cách lựa chọn. Tư duy sáng tạo: nhận xét , bình luận. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC:-Gọi 2HS lên bảng đọc TLbài: Con chim chiền chiện và TLCH về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: -2 HS đọc toàn bài. -Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó đọc, giải nghĩa một số từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc lại cả bài . -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm đoạn1, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -1HS đọc đoạn 2, lớp suy nghĩ TLCH: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cườii cho bệnh nhân để làm gì? -HS đọc thầm đoạn 3 và trao đổi theo cặp: Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra ý đúng nhất? -HS nêu nội dung bài.. *Luyện đọc diễn cảm: Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc đúng. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -HS thi đọc. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Ăn “mầm đá”. -2HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . -Lớp lắng nghe . - 2HS đọc. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đ. 1: Từ đầu đếnmỗi ngày cười 400 lần. +Đ.2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu. +Đ.3:Còn lại. - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe . -HS đọc thầm đoạn 1,suy nghĩ trả lời: Vì khi cườicó cảm giác sảng khoái, thoả mãn. -1HS đọc, lớp theo dõi, suy nghĩ TLCH: Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân , tiết kiệm tiền cho nhà nước . -HS đọc thầm và trao đổi TLCH: Ý đúng là ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. -HS: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người sống hạnh phúc, sống lâu -3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. -HS luyện đọc theo cặp. -3 HS thi đọc. - HS cả lớp . Tiết 5 Khoa học ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu- Ôn tập về : + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật. + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Học sinh thích khám phá tự nhiên . II.Đồ dùng dạy học: -Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. Bước 1 : Làm viêc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134 , 135 SGK thông qua câu hỏi :Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ? Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các nhóm . HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và ĐV sống hoang dã bằng chữ . Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và động vật sống hoang dã. *Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên. GV y/c HS q/s hình trang 136,137 SGK và Làm việc theo cặp +Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ? + Dựa váo các hình trên , em hãy nói về chuỗi thức ăn , trong đó có con người. GV Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. +Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? +Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? + Chuỗi thức ăn là gì? + Nêu vai trò thực vật đối với sự sống trên trái đất. Kết luận Con người cũng là một thành phần của tự nhiên.Vì vậy c/ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị ôn tập cuối năm. HS thực hiện HS hoạt động theo nhóm . -HS trình bày trước lớp. -Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi . -Hs lắng nghe. -HS cả lớp. Ngày soạn: 2/5/2011 Ngày giảng: thứ 3/3/5/2011 Tiết 1: Chính tả (nghe-viết): NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.. -HS làm đúng BT 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). -Bồi dưỡng ý thức rèn chữ viết đẹp, đúng mãu chữ cho HS. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn bài "Khuất phục tên cướp biển " để HS đối chiếu khi soát lỗi . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp:kể chuyện, đọc truyện, ngả đường , ngã ba , cây đổ , xe đỗ , xôi đỗ , ... -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS viết chính tả: -2HS đọc bài chính tả: Nói ngược -Hỏi: Bài vè này có gì đáng cười? -GV hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày bài chính tả. -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào bảng con. -GV đọc toàn bài viết. -GV đọc cho HS viết từng câu ngắn hoặc cụm từ. -GV đọc toàn bài viết cho HS soát lại. c.Chấm - chữa bài: -GV chấm 1số bài của HS. GV nhận xét từng bài. + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -1HS đọc yêu cầu BT 2. -Y/c HS làm việc cặp đôi. -Y/c lớp đọc thầm sau đó dùng bút chì gạch dưới những từ không thích hợp. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -2HS đọc bài, lớp theo dõi. +Bài vè có nhiều chi tiết ... ào sơ đồ. -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. -GV nhận xét giờ học. -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lên điền . -HS khác nhận xét ,bổ sung. -HS thực hiện. -HS cả lớp. Tiết 4 Thể dục (Đồng chí Khê dạy) Tiết 5 Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ II I .Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết: - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên, một số thành phố lớn, biển đông các đảo và quần đảo chính... - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. - Gd HS ham thích tìm hiểu địa lí của đất nước.. II.Đồ dùng dạy học : GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. Các bản hệ thống cho HS điền. HS: SGK, bút,... III.Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: - Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. - Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. - Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm: - GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ - GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. 3.Củng cố - Dặn dò:: GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . - Nhận xét, tuyên dương . - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. - HS trả lời . - HS khác nhận xét. - Lắng nghe - HS lên chỉ BĐ. - HS cả lớp nhận xét . Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ Trungtâm:CT,KT,VH-KH TP cảng lớn - HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . - HS trả lời . - Cả lớp. Ngày soạn:4/5/2011 Ngày giảng: thứ sáu/6/5/2011 Tiết 1 Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm (bài 1 ; 2 ; 3). - Ham mê học toán . II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng giải BT 4 --GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài1: -1HS đọc bài toán. + Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trên bảng. Bài 2 -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài. -Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ? -GV chữa bài trước lớp. Ta có sơ đồ: ? m Đội II: 47 m 265 m Đội I: ? m Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu các em tự làm bài. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Gọi HS chữa bài ttrước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm BT 5. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. +Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số. 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 -1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm -Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài. -1 HS đọc đề bài toán. -Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật. -HS lắng nghe, và tự làm bài. Bài giải Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là: 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 109 Í 156 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2 -HS tự làm vào vở. -1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -HS cả lớp. Tiết 2 Âm nhạc (Đồng chí Lực dạy) Tiết 3 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu; -Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. - Biết vận dụng vào trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: -1Bản phô tô cỡ to “Điện chuyển tiền đi” III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ -Y/c 2 - 3 HS đọc đoạn văn miêu tả về ngoại hình của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 3 . -Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu. + GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . - Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền . + Treo bảng Bản phô tô " Điện chuyển tiền đi " cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh Bài 2 : - HS đọc y/c BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. -GV giúp HS giải thích các từ viết ttắt, các từ ngữ khó (BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng) -HS điền vào Giấy đặt mua báo chí trong nước. -GV lưu ý HS: +Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. +Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng,12 tháng) 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành Giấy đặt mua báo chí trong nước -Dặn HS ôn lại các dạng bài văn miêu tả đã học. - 3 HS đọc . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm . - 1 HS đọc . - Quan sát . + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu . -HS điền vào phiếu. -HS lần lượt phát biểu. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Nhận xét phiếu của bạn . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . +HS thực hiện theo y/c của GV +HS điền vào Giấy đặt mua báo chí trong nước. -HS cả lớp . Tiết 4 KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(tt) I.Mục tiêu: + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật. + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Học sinh thích khám phá tự nhiên . II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134 , 135 , 136 , 137 SGK . - Giấy A0 , bút vẽ . III.Hoạt động dạy học: . HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 3. Bài mới : Ôn tập : Thực vật và Động vật . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 2 : Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên . MT : Giúp HS phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm . - Giảng : Trên thực tế , thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình , con người đã tăng gia , sản xuất , trồng trọt và chăn nuôi . Tuy nhiên , một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác .- Hỏi : + Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? + Chuỗi thức ăn là gì ? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất - Kết luận : + Con người cũng là một thành phần của tự nhiên . Vì vậy , chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên . + Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên . Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật . Bởi vậy , chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước , không khí ; bảo vệ thực vật , đặc biệt là rừng . 4. Củng cố . Dặn dò : - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . - Nhận xét tiết học . . HOẠT ĐỘNG HỌC - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Quan sát hình SGK để : + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ . + Dựa vào các hình , nói về chuỗi thức ăn , trong đó có con người . - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên - Một số em lên trình bày . - Nêu lại những kiến thức vừa ôn . Tiết 5 Sinh hoạt SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35. -HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : +Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34. +Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát. 2.Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết sinh hoạt . -GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . -GV nhận xét: +Đa số các em tích cực ôn tập. +HS tham gia thi cuối học kì II nghiêm túc. 2.Phổ biến kế hoạch tuần 35. -Ôn tập tốt để kiểm tra chất lượng kì II -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : +Tiếp tục duy trì sĩ số lớp học. -Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ -Lớp hát. -Chi đội trưởng yêu cầu các phân đội lần lượt lên báo cáo -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Chi đội trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. - HS ghi chép kế hoạch và thực hiện. -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: