Giáo án Tuần 22 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 22 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TẬP ĐỌC

SẦU RIÊNG

A. MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. CHUẨN BỊ:

 Tranh minh họa về hoa và cây sầu riêng.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

I. Bài cũ: - 2 HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La.

 + Trả lời câu hỏi trong SGK.

II. Bài mới:

* Giới thiệu chủ điểm mới: Vẻ đẹp muôn màu.

1) Giới thiệu bài:

- GV dùng lời kết hợp quan sát tranh minh hoạ để dẫn dắt nội dung bài.

2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.

+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi tự nhiên trong câu văn dài.

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - YC học sinh nêu từ cần giải nghĩa.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 22 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
tập đọc
sầu riêng
A. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cú nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa , quả và nột độc đỏo về dỏng cõy (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
b. chuẩn bị: 
 Tranh minh họa về hoa và cây sầu riêng.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ: - 2 HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La.
 + Trả lời câu hỏi trong SGK.
II. Bài mới: 
* Giới thiệu chủ điểm mới: Vẻ đẹp muôn màu.
1) Giới thiệu bài: 
- GV dùng lời kết hợp quan sát tranh minh hoạ để dẫn dắt nội dung bài.
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi tự nhiên trong câu văn dài.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - YC học sinh nêu từ cần giải nghĩa.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm bài, GV lần lượt nêu các câu hỏi SGK học sinh xung phong nêu câu trả lời- nhận xét, bổ sung hoàn thiện cau trả lời và rút ra nội dung bài.
3) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp bài văn – HD học sinh nêu giọng đọc.
- Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
+ HS luyện đọc theo cặp 
+ HS thi đọc 
+ Nhận xét, đánh giá.
* Củng cố, dặn dò:
+ Nêu lại nội dung bài 
- Học nghệ thuật miêu tả cây cối của tác giả.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Làm bài tập 1,2, 3(a,b,c)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu nhiệm vụ tiết học
* Thực hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại cách rút gọn phân số
- HS làm bài vào vở – GV giúp đỡ HS yếu rút gọn về phân số tối giản
- Kiểm tra kết quả làm bài của học sinh
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi
- HS trao đổi và đại diện nhóm nêu kết quả 
- Nhận xét chốt kết quả đúng . HS khá giỏi giải thích cách làm
Bài 3(a,b,c): Học sinh tìm hiểu đề bài
- Học sinh làm bài vào vở
- Thi trình bày bài làm:
+ Mỗi dãy cho 3 em đại diện nối tiếp nhau lên làm bài (mỗi em một bài)
+ Nhóm nào làm bài đúng, nhanh, trình bày sạch đẹp sẽ được tuyên dương
* Củng cố dặn dò và nhận xét tiết học.
Đạo đức
lịch sự với mọi người (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với người xung quanh.
b. chuẩn bị: 
- Thẻ màu 
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaùt ủoọng 1: BAỉY TOÛ YÙ KIEÁN
- Yeõu caàu thaỷo luaọn cặp đôi.
- GV lần lượt nêu các ý kiến trong bài tập 2 
- HS giơ thẻ màu bày tỏ ý kiến
- Phân tích ý kiến và chốt đúng sai
+ Các ý kiến: c,d là đúng
+ Các ý kiến: a,b,d là sai
Hoaùt ủoọng 2: Đóng vai
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm và chuẩn bị đóng vai tình huống a bài tập 4
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
- GV và HS nhận xét đánh giá cách giải quyết tình huống.
Hoaùt ủoọng 3: TèM HIEÅU YÙ NGHểA MOÄT SOÁ CAÂU CA DAO, TUẽC NGệế 
- Hoỷi : Em hieồu noọi dung, yự nghúa cuỷa caực caõu ca dao, tuùc ngửừ sau nhử theỏ naứo?
1. Lụứi noựi chaỳng maỏt tieàn mua
Lửùa lụứi maứ noựi cho vửứa loứng nhau.
Hoùc aờn, hoùc noựi, hoùc goựi, hoùc mụỷ.
Lụứi chaứo cao hụn maõm coó.
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
- Yeõu caàu ủoùc phaàn Ghi nhụự. 
Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
chính tả
tuần 22
A. Mục tiêu:
-Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn trớch; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài.
-Làm đỳng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đó hoàn chỉnh), BT(2a) 
B. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 3
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả - HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng.
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày.
+ Đoạn văn nói điều gì ?
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết.
- HS gấp sách. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát bài.
- Chấm, sửa lỗi bài chính tả: 
+ HS đối chiếu SGK tự sửa lỗi
+ GV chấm và sửa lỗi cho HS (Chấm 8 bài).
- GV nêu nhận xét và chữa một số lỗi chung.
3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- HS nêu YC bài tập.
- HS đọc thầm, làm vào vở bài tập.
- Kiểm tra kết quả làm bài, chữa bài.
Bài tập 3:
- GV nêu YC của bài tập.
- HS làm bài vào vở – 1 em làm vào bảng đã viết sẵn.
- Chữa bài.
* Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
A. Mục tiêu:
Giỳp HS:
- Biết so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phõn số bộ hơn hoặc lớn hơn 1.
- Làm bài tập 1, 2a, b(3 ý đầu)
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số
- GV giới thiệu hỡnh vẽ và nờu cõu hỏi để khi trả lời thỡ HS tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
- GV cho HS so sỏnh độ dài của hai đoạn thẩngC và AD để từ kết quả so sỏnh đú mà nhận biết 
- GV nờu cõu hỏi: Muốn so sỏnh hai phõn số cú cựng mẫu số ta làm thế nào ?( Phần chữ in đậm trong SGK)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS nờu yờu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lờn bảng chữa bài và giải thớch cỏch làm . Cả lớp nhận xột và thống nhất kết quả. 
Bài 2: 
- GV hướng dẫn học sinh phần nhận xét
- HS vận dụng làm bài tập b
- HS đổi vở cho bạn ngồi cựng để kiểm tra bài làm cho nhau.
- Một số HS trỡnh bày bài làm và giải thớch cỏch làm bài.VD:
Bài 3: (HS làm thêm nếu còn thời gian) 
* GV nhận xột giờ học và dặn dò..
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
A. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của Giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học) : 
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là Nho giáo, ...
+ Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá ở Văn Miếu.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ: Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức?
- HS nêu, nhận xét, đánh giá. 
2, Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học 
 b. Các hoạt động 
1) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- HS đọc SGK 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 CH Sgk 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý KQ thảo luận 
- Đại diện các nhóm mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê.( Tổ chức trường học, người được đi học, nền nếp thi cử )
- GV KL và chuyển ý 
2) Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk 
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- HS nêu câu trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu hỏi.
- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt, đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá ở Văn Miếu.
* Củng cố – Dặn dò 
- Tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về văn Miếu- Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn CB cho giờ sau.
Luyện từ và câu
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cõu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được cõu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 cõu, trong đú cú cõu kể Ai thế nào ? (BT2)
*HS khỏ, giỏi viết được đoạn văn cú 2,3 cõu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
B. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét 
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu kể Ai thế nào? xác định CN và VN.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
(?) Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
- Yêu cầu HS đọc 3 câu kể Ai thế nào? tả một loài hoa mà em thích.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy – học bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu M ĐYC tiết học
* Phần nhận xét:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
(?) Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
(?) Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
*Kết luận:
 Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ, chủ ngữ do các danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
* Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu, phân tích ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ để minh hoạ cho ghi nhớ.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài nhanh.
* Phần Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*GV hỏi:
(?) Câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì?
(?) Câu: Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì?
*GV nêu câu: Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? và nó có 2 CN, hai VN đặt song song với nhau. Đó là câu ghép các em sẽ học sau.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.Một số em làm vào bảng nhóm.
*Nhắc HS: Viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu) về một loại cây trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ít nhất phải có 3 câu kể Ai thế nào. Không nhất thiết tất cả các câu phải theo mẫu ... bài trên bảng
Chữa bài: 
 KQ : a) 
 Vì nên
 b) 
 Vì nên 
 	 c) 
 Vì 
Bài 2: HS đọc đề bài 
HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm chữa bài (Chỉ yờu cõ̀u HS làm cõu a, cõu b học sinh làm thờm nờ́u còn thời gian). Kờ́t quả: 
Bài 3: HS giỏi làm bài (nờ́u còn thời gian)
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn hết cái bánh. Vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
* Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giời học 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I. Mục tiêu
 Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, 2, 3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (Bt4). 
II. các hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu M ĐYC tiết học
* HD học sinh làm bài tập:
*Baứi 1: - Treo baỷng phuù leõn baỷng yeõu caàu
- Tỡm caực tửứ: 
a/ Theồ hieọn veỷ ủeùp beõn ngoaứi cuỷa con ngửụứi 
- Maóu:xinh ủeùp. 
b/ Theồ hieọn neựt ủeùp trong taõm hoàn, tớnh caựch cuỷa con ngửụứi. 
- Maóu: thuứy mũ.
- 1 HS ủoùc baứi.
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi trỡnh baứy.
+Xinh tửụi, xinh xaộn, loọng laóy, tha thửụựt rửùc rụừ 
+Dũu daứng, hieàn haọu, lũch sửù, neỏt na, teỏ nhũ, ngay thaỳng, duừng caỷm 
- Nhoựm baùn nhaọn xeựt boồ sung.
- GV nhaọn xeựt.
*Baứi 2: - Tỡm caực tửứ:
a/ Chổ duứng theồ hieọn veỷ ủeùp cuỷa thieõn nhieõn caỷnh vaọt - Maóu: Tửụi ủeùp. 
b/ Duứng ủeồ theồ hieọn veỷ ủeùp cuỷa caỷ thieõn nhieõn, caỷnh vaọt vaứ con ngửụứi 
Maóu: Xinh xaộn. 
- HS thảo luận và ghi vào bảng nhóm – Kiểm tra kết quả làm bài.
+Tửụi ủeùp, saởc sụừ, traựng leọ, huy hoaứng, huứng vú, huứng traựng, hoaứnh traựng 
+Xinh xaộn, xinh ủeùp, xinh tửụi, loọng laóy, rửùc rụừ, duyeõn daựng, thửụực tha
- GV nhaọn xeựt hoaứn chổnh.
- HS thửùc hieọn vụỷ.
*Baứi 3: ẹaởt caõu vụựi moọt tửứ vửứa tỡm ủửụùc ụỷ baứi taọp
- Moói em nối tiếp nhau ủaởt caõu.
- GV nhaọn xeựt sửỷa sai cho HS:
*Baứi 4: ẹieàn caực thaứnh ngửừ hoaởc cuùm tửứ ụỷ coọt A vaứo nhửừng chỗ thớch hụùp ụỷ coọt B 
- HS làm bài
- GV chaỏm, sửỷa baứi nhaọn xeựt caõu ủuựng:
+ Ai cuừng khen chũ Ba đeùp ngửụứi, ủeùp neỏt
+ Maởt tửụi nhử hoa em múm cửụứi chaứo moùi ngửụứi.
+ Ai vieỏt caồu thaỷ chaộc chaộn chửừ nhử gaứ bụựi
* Cuỷng coỏ daởn doứ: 
- Tỡm moọt soỏ tửứ veà chuỷ ủeà caựi ủeùp.
- Vaọn duùng caực tửứ ngửừ vửứa hoùc vaứo vaờn caỷnh khi noựi vieỏt vaờn.
- Chuaồn bũ baứi: Daỏu gaùch ngang.- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
I, Mục tiêu: 
- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. 
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu	
- HS Khá giỏi: 
+ Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II, Chuẩn bị:
Giáo viên: - Mẫu vẽ
- Sưu tầm một số bài vẽ của HS các lớp trước,tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu ĐDDH hay vẽ minh hoạ trên bảng để gợi ý HS quan sát nhận xét.
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả 
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu.
+ Cách bày mẫu nào hợp lí hơn.
+ Quan sát hình vẽ này, em thấy những hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp.Tại sao?
Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả.
- GV yêu cầu HS xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc các em nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã được học ở các bài trước.
- Một số em nhắc lại cách vẽ – GV bổ sung hoàn thiện cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh làm bài - GV giúp đỡ học sinh yếu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
- GV chọn một số bài và tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá. GV nhận xét đánh giá chung.
* Củng cố dặn dò và nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu
 Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bộ phận 
Của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc)
một cây em thích (BT2). 
II. các hoạt động dạy học:
* GV nêu M ĐYC tiết học
* HD học sinh làm bài tập:
 Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV nhắc HS đọc đoạn văn 
- Thảo luận nhóm 
+ Tác giả miêu tả cái gì?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy VD minh hoạ?
- Gọi các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
* Những điểm cần lưu ý trong mỗi đoạn 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát bảng phụ cho 2 HS tả 3bộ phận của cây.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Gọi HS nhận xét bài viết của bạn.
- Nhận xét, cho điểm.
- GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ , ... cho bài HS viết vào bảng nhóm.
- Nhận xét cho điểm những bài viết tốt.
* Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Toán
Luyện tập
I . Mục tiêu
 - Biết so sánh hai phân số. 
 - Bài tập cần làm: bài 1a,b: bài 2a,b; bài 3
II. các hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu M ĐYC tiết học
* HD học sinh làm bài tập:
Bài 1: HS đọc đề bài 
- HS làm bài vào vở – 4 em làm bài trên bảng – Chữa bài, nêu lại cách so sánh 2 phân số
Bài 2(a,b) 
HS đọc đề bài 
* Lưu ý : So sánh phân số bằng 2 cách khác nhau 
 C1: Quy đồng MS
 C2: So sánh PS với 1
HS làm bài vào vở 
2 HS lên bảng chữa bài 
 KQ : C1 
 Vì Nên 
 C2 
 Ta có: và nên 
Bài 3 : So sánh 2 PS có cùng tử số
HD học sinh rút ra nhận xét
HS vận dụng làm bài vào vở
Chữa bài và củng cố cách làm.
Bài 4 : HS giỏi làm thêm (nếu còn thời gian)
* Củng cố – dặn dò và nhận xét giờ học 
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : 
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. 
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. 
II. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ kẻ sẵn hoạt động1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu M ĐYC tiết học
* Hoạt động 1:Vùng công nghiệp phát triển nhất nuước ta.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4, tìm hiểu thông tin để điền vào bảng phụ.
- Gọi đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông
- Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện đi lại chủ yếu của người dân ĐBNB
+ Những hoạt động mua bán, trao đổi, của người dân thường diễn ra ở đâu?
HS thảo mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân?
- Nhận xét câu TL của HS 
- GV Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét văn hoá độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và gữa gìn.
* Trò chơi: Giải ô chữ
- GV phổ biến luật chơi 
- GV đọc lời gợi ý cho từng ô chữ
1. Đây là khoáng sản được khai thác chủ yếu ở ĐBNB ( 5 chữ cái)
2. Nét văn hoá độc đáo của người dân Nâm Bộ thường diễn ra ở đây ( 4 chữ cái)
3. Đây là một hoạt động sản xuất của người dân đối với lương thực, thực phảm, đem lại hiệu quả lớn (7 chữ cái)
4. ĐBNB được mệnh danh là  phát triển nhất nước ta ( 14 chữ cái)
 KQ : Dầu mỏ. Sông. Chế biến. Vùng công nghiệp 
* Củng cố – Dặn dò 
- Gọi HS trình bày lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa 
I. mục tiêu
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 
II. chuẩn bị:
- Cây con rau, hoa để trồng
- Cuốc, chậu con hoặc hộp nhỏ dẻ trồng cây.
III- Các hoạt động dạy học:
* GV nêu M ĐYC tiết học
HĐ1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây ttrong chậu 
- GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu?
- GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị.
HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
HĐ2 : GV HD thao tác kĩ thuật
- GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
- HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây.
HĐ3 : HS thực hiện trồng cây con.
- Đại diện một số HS trồng cây con vào chậu hoa
HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
* Củng cố, dặn dò: 
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị tiết sau trồng cây hoa trong bồn hoa của lớp.
Tự học Tiếng việt
Chữa bài kiểm tra 
I. mục tiêu
- Giúp HS nhận ưu nhược điểm trong bài kiểm tra thẩm định chất lượng tuần trước 
II. Các hoạt động dạy học:
* GV nêu M ĐYC tiết học
* Chữa bài:
 Phần đọc hiểu
- 1 HS đọc lại bài đọc hiểu
- GV lần lượt nêu các câu hỏi trong bài
- HS xung phong trả lời, nhận xét, chốt ý đúng
(Trong quá trình nhận xét giúp học sinh ôn tập lại một số kiến thức có liên quan trong bài như: danh từ, động từ, từ láy, ...)
 Phần Tập làm văn:
- GV nêu những ưu nhược điểm trong bài văn của học sinh
- Đọc cho học sinh nghe một số đoạn văn, bài văn viết hay.
 Luyện đọc thành tiếng
- Một số em điểm đọc còn thấp yêu cầu các em luyện đọc trước lớp.
* Củng cố – dặn dò và nhận xét giờ học 
Tự học toán
Chữa bài kiểm tra 
I. mục tiêu
- Giúp HS nhận ưu nhược điểm trong bài kiểm tra thẩm định chất lượng tuần trước 
II. Các hoạt động dạy học:
* GV nêu M ĐYC tiết học
* Chữa bài:
- Lần lượt chữa từng bài tập trong bài kiểm tra
- Củng cố cách tính toán về các dạng bài có trong bài kiểm tra.
* Củng cố – dặn dò và nhận xét giờ học 
Sinh hoạt
Tuần 22
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả thực hiện công tác tuần 22
- Kế hoạch hoạt động tuần 23
II. các hoạt động trên lớp
* Cả lớp hát một bài
* Đánh giá hoạt động tuần 22
	Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung về:
 1, Nề nếp : Xếp hàng, chuyên cần, trang phục,vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp ...
 2. Học tập : Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học . Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 
 3. Công tác khác 
 Chăm sóc bồn hoa thường xuyên .Vệ sinh trường lớp sạch sẽ . Sinh hoạt đội sao 
* Tồn tại 
 Trong giờ học, trong các hoạt động khác. 
	ý kiến các tổ trưởng, các cá nhân và của GV
* Kế hoạch tuần 23
 1. Nề nếp : 
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp 
- Sinh hoạt 15 phút, thể dục giữa giờ
- Xếp hàng ra vào lớp, đi học đúng giờ.
 2. Học tập : 
 Trọng tâm : Rèn chữ. Chú ý rèn HS thực hiện phép tính cộng, trừ phân số 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 22 CKTKN.doc