Giáo án Tuần 33 - Dạy lớp 4

Giáo án Tuần 33 - Dạy lớp 4

TẬP ĐỌC

 Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười.

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời của các nhân vật ( nhà vua và chú bé)

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười như là một phep màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi cảnh nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười trong cuộc sống.

.II. Đồ dùng dạy học

 - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 

doc 25 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 33 - Dạy lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
tập đọc 
 Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời của các nhân vật ( nhà vua và chú bé)
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Tiếng cười như là một phep màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi cảnh nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười trong cuộc sống.
.II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn 2, 3 lượt. (chia 3 đoạn)
- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại bài văn. 
b. Tìm hiểu bài: Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời.
Câu 1: Cậu bé phát hiện ta những chuyện cười ở đâu? 
 (ở nhà vua, ở quan ngự uyển, ở chính mình)
Câu 2: Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười? (vì những chuyện cười đầy bất ngờ và tráI vứi tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính hạt cơm, quan coi vườn ngự Uyển lại dấu quả táo đang cắn dở trong túi áo)
Câu 4: (Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những mâu thuẫn, bất ngờ trái ngược với cáI nhìn vui vẻ lạc quan.)
Câu 5:Bí mật của tiếng cười là gì?
 Tiếng cười như có phép màu làm cho mọi gương mặt đều rạng ngời, tươI tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.))
- Học sinh rút ra đại ý của bài. GV nhận xét và ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ : Chọn đoạn :Tiếng cười dễ lây đến thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
- HS nêu cách đọc phù hợp cho từng đoạn. HS luyện đọc theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm
- .GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc nhiều. 
 Toán 
Tiết 161: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp).
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng tính nhân và chia phân số.
- Giáo dục các em ý thức học tốt.
- Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS.
`II. Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài.
Bài 1:
- Cho học sinh làm bài rồi trình bày kết quả, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
 a. ; . ; ; b. ; . ; ; 
 a. ; . ; ; 
Bài 2: 
- HS đọ yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
 - HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia và số chia.
 - HS trình bày bài làm, nhận xét. 
 - GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
 a) x x = b) : x = c) x : = 22
 x = : x = : x = 22 x 
 x = x = x = 14
Bài 4: 
- Cho học sinh làm vở, giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh:
 Chu vi của hình vuông là: x 4 = (m)
 Diện tích hình vuông là: x = m
4.Củng cố - Dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét giờ học.Dặn HS về làm phần bài tập còn lại.
Chiều lịch sử
 Tiết 33: Tổng kết
I - Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được 
 - Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ thứ XIX
 - Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta 
 - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta . 
 - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS.
II - Đồ dùng dạy học
 - Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học.
 - Tranh ảnh trong SGK
III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : 
 - Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
 - Ngoài nội dung của bài , em biết gì thêm về Huế?
 - HS trả lời GV nhận xét cho điểm 
B- Dạy – Học bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung bài 
HĐ1: Thống kê lịch sử 
 - GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lich sử đã học ( Nhưng được bịt kín phần nội dung ) 
 - GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê 
 Ví dụ :
 + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong llịch sử nước nhà là giai đoạn nào ?
 + Giai đoạn này bắt đầu từ khi nào và kéo dài đến bao giờ?
 + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
 + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì ?
 + GV cho HS phát biểu ý kiến , đến khi đúng và đủ ý thì mở bảng thống kê đã chuẩn bị , cho HS đọc lại 
 - GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác
*KL: GV kết luận như mục 1.
HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử 
 - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX 
 - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện về các nhân vật trên 
 - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt , kể hay .
 - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên 
 - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 2
3. Củng cố – Dặn dò :
 - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài. 
Chiều Đạo đức 
Tiết 33: Dành cho địa phương
 Giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu: 
 - Giáo dục an toàn giao thông cho HS.
 - Hình thành thói quen đi đường đúng luật.
 - Kiểm tra việc vệ sinh xóm làng ngõ xóm của các tổ.
 - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc lam tốt khi tham gia thực hiện tốt luật giao thông?
- Giới thiệu bài.
HĐ2: Ôn các biển báo giao thông đã học
 - GV lần lượt đưa ra các biển báo yêu cầu HS nhận diện và trình bày.
- Biển báo cấm.101, 102, 112.
Biển báo nguy hiểm : để cảch báo các tình huống nguy hiểm có thể xẩy ra.để báo cho người đi đường biết trước sự nghuy hiểm.
Biển báo số : 204, 210, 211.
Biển chỉ dẫn: 423(a,b.) 424, 434, 443.
 - HS trình bày, nhận xét. GV kết luận chung.
HĐ3:Học các biển báo mới:
* Nội dung :
 - Biển báo cấm : Biển số 110, 122,
 - Biểm báo nguy hiểm: 208, 209, 233.
 - Biển hiệu lệnh.: Biển số 301.(a,b,đ, e, ) 303,304,305.
 - Các điều luật có liên quan.
 - Điều 10 khoản 4: Điều 11 khoản 1,2,3.
 * Cách tiến hành:
 - GV treo các biển báo mới lên.
 - HS nhận xét về hình dáng của các biển: mầu sắc. và nêu ý nghĩa của từng biển.
 - Hình vẽ.
 - HS thảo luận nhóm 4:
 - Đại diện nhóm nêu:
 - HS nêu – HS nhận xét bổ xung
 - GV KL:
 ý nghĩa của các biển báo : biểu thị cấm người đi phải chấp hành theo điều cám mà biển đã báo.
HĐ4: Trò chơi biển báo.(10)
 - GV chia hai đội: Đội nào gắn xong trước thì đội đó thắng
 - HS lên gắn biển vào tên biển đã viết trước lần lượt cho đến hết.
- HS – GV nhận xét
HĐ nối tiếp
- Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt.
 Thể dục
Tiết 65: môn thể thao tự chọn- nhảy dây
I. Mục tiêu
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường đảm bảo vệ sinh.
 - Phương tiện: Mỗi HS 1 dây nhảy và quả cầu
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian (phút)
Phương pháp
1- Phần mở đầu
a) Khởi động
b) Ôn bài thể dục phát triển chung.
c) Trò chơi: Kết bạn
2- Phần cơ bản
a) Môn tự chọn: Đá cầu
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
+ GV kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi.
b) Nhảy dây
3- Phần kết thúc
10- 12
10-12
 6-8
4-5
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
- HS khởi động.
- Tập bài TDPTC.
- HS chơi trò chơi kết bạn theo đội hình vòng tròn.
* GV nêu tên bài tập: Cho HS triển khai đội hình luyện tập.Chia tổ cho HS luyện tập
- GV tổ chức cho HS ôn đồng loạt theo đội hình hàng ngang em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m.
- Các tổ thi đua với nhau, nhận xét đánh giá kết quả các tổ luyện tập.
* Gv tiến hành kiểm tra thử, gọi mỗi lần khoảng 3-4 em lên kỉêm tra.
- GV đánh giá nhận xét
* GV nêu tên bài tập.
- HS tập cá nhân theo đội hình hàng ngang.
- Tổ chức cho các tổ thi chọn tổ vô địch.
- Nhận xét, đánh giá kết qủa luyện tập của các tổ.
* HS tập thả lỏng: Đứng tại chỗ, thả lỏng, hít sâu.(4-5 lần)
- Hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập.
Sáng Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
tập đọc 
 Tiết 66: Con chim chiền chiện.
 I. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát toàn bài. Đọc ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài khó trong bài : cao hoài , cao vợi , bối rối ,...
 - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giữa không gian cao rộng , trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no , hạnh phúc , reo trong lòng người đọc cảm giác yêu đời , yêu cuộc sống .
 - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viêt đoạn luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài tiết 65 và trả lời câu hỏi trong sgk. 
B. Dạy học bài mới *. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc nối tiếp sáu khổ thơ theo lượt. 
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài. Giáo viên kết hợp hướng dẫn xem tranh, ảnh minh hoạ bài thơ; giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ khó trong bài, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi tự nhiên, đúng giữa các câu dài.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại bài văn. 
b. Tìm hiểu bài: HS lần lượt trả lời câu hỏi.
Câu 1: Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh như thế nào?
 ( Chim bay lượn trên bầu trời, trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng)
Câu 2: Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện bay tự do giữa không gian cao rộng?
(Chim bay lượn rất tự do: lúc thì sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sàlúc thì vút lên cao – các từ ngữ bay vút, vút cao, cao vút, cao hoài)
Câu 4: Tìm những câu thơ nói lên tiếng hát của chim chiền chiện?
( Khúc há ...  c) Nhằm giáo dụcn ý thức bảo vệ môi trường, 
Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ, trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
- Lời giải: Để lấy nước tưới ruộng cho đồng,
 Vì danh dự của lớp,..
 Để thân thẻ khoẻ mạnh,...
Bài 3: Cho học trao đổi theo cặp rồi trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
a) Để mài răng cho mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học.Dặn SH chuẩn bị bài sau.
Sáng Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toán
 Tiết 165 Ôn tập về đại lượng tiếp theo.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp HS : ôn tập về các đơn vị đo thời gian .
- Rèn kĩ năng về các đơn vị đo thời gian .
- Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian .
- Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
`II. Đồ dùng dạy học 
 GV:Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
1. Giới thiệu bài
HĐ 2: Nội dung bài.
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Cho học sinh làm bài rồi trình bày kết quả, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
 *Kết quả: 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
 1 giờ = 3600 giây 1 năm không nhuận = 365 ngày.
Bài 2: 
 - Cho học sinh trao đổi theo cặp làm bài trên phiếu to.
 - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
 - GV nhận xét và chữa bài.
 *Kết quả: 
 a) 5 giờ = 300 phút b) 4 phút = 240 giây c) 5 thế kỉ = 500 năm
 420 giây = 7 phút 2 giờ = 7200 giây 12 thế kỉ = 1200 năm
 3 giờ 15 phút = 195 phút 3 phút 25 giây = 415 giây thế kỉ = 50 năm
 giờ = 5 phút phút = 6 giây 200 năm = 2 thế kỉ.
Bài 4: 
 - HS thảo luận nhóm đôi.
 - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
 - GV nhận xét và chữa bài.
 *Kết quả: 
 a) Hà ăn sảng trong 30 phút.
 b) Buổi sáng Hà ở trường trong4 giờ
 4.Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học.GV nhận xét và chữa bài.
Tập làm văn
 Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu
-HS hiểu được được các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền.
- Biết điền đúng nội dung cần thiết vào thư chuyển tiền .
- GD HS tính khoa học và biết ứng dụng kiến thức học trong thực tế 
 - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập, phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ 1:Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập của HS.
1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
 Bài 1: 
- Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Gv treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền :
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điệ chuyển tiền về quê biếu bà . Như vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
- Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột phải phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện .các em lưu ý không ghi mục đó .
- Mặt trước thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung .
- Gọi một HS khá đọc mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe .
- Yêu cầu HS tự làm .
- HS đọc thư của mình ,các bạn nhận xét , bổ sung .
- GV đánh giá .
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền 
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền .Nếu khi nhận được tiền các em cần điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
+Số chứng minh thư của mình .
+ Ghi rõ họ tên , địa chỉ hiện tại của mình .
 Kiểm tra lại số tiền .
 Kí đã nhận được đủ số tiền gửi đến vào ngày tháng năm nào ? tại địa chỉ nào .
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học tập.
địa lí
Tiết 33: Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển Việt Nam
I- Mục tiêu: Giúp HS
- HS biết được vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiểm môi trường biển.
 - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường biển khi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
 - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt nam
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
 - Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào?
1- Khai thác khoáng sản
HĐ2: Làm việc theo từng cặp
Bước 1:
	HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển? ở đâu? Dùng để làm gì?
Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
Bước 2: 
HS trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam.
GV: Hiện nay dầu khí của nước ta đang khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
2- .Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
	HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
Bước 2:
HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
GV cho HS kể về những loại hải sản (cá, tôm, cua...) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu khi vận chuyển trên biển....
HĐ6: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài: GV gợi ý HS rút ra bài học cuối bài- HS đọc.
- GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập.
Chiều toán(LT)
 Luyện tập tiết 165
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố luyện tập về các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.
- Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này.
- Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt.
- Rèn học sinh tư thế tác phong ngôiv iết cho HS..
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
 a) 6 giờ = 360 phút b) 5 phút = 300 giây c) 4 thế kỉ = 400 năm
 480 giây = 6 phút 3 giờ = 10800 giây 11 thế kỉ = 1100 năm
 4 giờ 15 phút = 255 phút 2 phút 25 giây = 145 giây thế kỉ = 50 năm
 giờ = 5 phút phút = 6 giây 300 năm = 3 thế kỉ.
Bài 2: Điền số thích hợo vào chỗ trống
 a) 20 yến = 200kg b) 7 tạ = 70 yến c) 38 tấn = 380 tạ
 60 kg = 6 yến 50 yến = 5 tạ 430 tạ = 43 tấn
 yến = 5 kg 6500 kg = 65 tạ 4000kg = 4 tấn
 4 yến 8 kg = 48kg 9 tạ 20 kg = 920kg 5tấn 25kg = 5025kg 
Bài 3:
 Một xe ô tô chở được 32 bao gạo, mỗi bao cân nặng50 kg. Hỏi chiếc xe đó chở được tất cả bao nhiêu tạ gạo?
- Cho học sinh làm vở, giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh:
 *Kết quả đúng
Bài giải:
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
 Đáp số: 16 tạ
3.Củng cố dặn dò : 
 - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Sinh hoạt
 Tiết 33: Kiểm điểm hoạt động tuần 33.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II. Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương: Linh, yến, Hùng B, Uyên
Phê bình: Long, Hiếu. Bắc
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tuần học tới.( tuần 34)
 Thể dục
Tiết 66: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi”Nhảy dây”
I. Mục tiêu
- Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Sân trường vệ sinh nơi tập, còi, bóng rổ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
T.g 
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
a) ổn định
b) Khởi động:Chạy nhẹ nhàng trên sân trường
c) Ôn bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn: Đá cầu
+ Ôn tâng cầu bằng đùi
+ Ôn chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
b) Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
3. phần kết thúc: 
a) Thả lỏng
b) Củng cố nội dung bài
c) Dặn dò
6
2
2
2
22
16
5-6
4-6
- Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học:
- Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân.
- Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động.
* GV nêu tên bài tập: Cho HS triển khai đội hình luyện tập.Chia tổ cho HS luyện tập
- GV tổ chức cho HS ôn đồng loạt theo đội hình hàng ngang em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m.
- Các tổ thi đua với nhau, nhận xét đánh giá kết quả các tổ luyện tập.
* Tập theo đội hình 4 hàng ngang quay mặt vào nhau đôi một cách nhau 2- 3m. Mỗi hàng người nọ cách người kia 1,5m.
* GV nêu tên bài tập.
- HS tập cá nhân theo đội hình hàng ngang.
- Tổ chức cho các tổ thi chọn tổ vô địch.
- Nhận xét, đánh giá kết qảu luyện tập của các tổ.
- Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. 
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài. 
- Giáo bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan33.doc