Tiết 2Toán
Đ 161 Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được nhân chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a )
- HS khá giỏi làm bài 3 và các bài còn lại của bài 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: G/án, Sgk, phiếu HT.
- HS: Sgk, vở, ĐDHT.
III. Phương pháp:
- Đ/não, ĐT, LT, T/luận.
IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ii. Đồ dùng dạy – học Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Phương pháp : - đàm thoại, giảng giải, luyện tập. iV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 5’ 2. Dạy – hoc bài mới 32’ 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 3. Củng cố, dặn dò 3’ - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả những gì em thấy trong tranh. - Giới thiệu : ở phần đầu truyện chúng ta đã biết cảnh buồn chán ở vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Chúng ta đọc tiếp phần còn lại của câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười. a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau. • Toàn bài đọc với giọng vui, đầy hào hứng, bất ngờ. • Nhấn giọng ở một số từ ngữ : háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười.... b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời tiếp nối. + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy ? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé ? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn này như thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. - Ghi ý chính của đoạn 1,2,3. - Ghi ý chính của từng đoạn trên bảng. + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì ? - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. Tiếng cười thật dễ lây....thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - GV kết luận : Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ nhà vua và các quan đang ôm bụng cười, một em bé đang đứng giữa triều đình. - Lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Cả triều đình háo hức...ta trọng thưởng... + HS 2 : Cậu bé ấp úng...đứt dải rút ạ. + HS 3 : Triều đình được...nguy cơ tàn lụi. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười xung quanh cậu : nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. + Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vườn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. + Đoạn 1,2 : tiếng cười có ở xung quanh ta. + Đoạn 3,4 : Tiếng cười làm thay đổi cụôc sống u buồn. + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cụôc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 2 lượt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. - 5 HS đọc phân vai. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Lắng nghe. Tiết 2Toán Đ 161 Ôn tập các phép tính với phân số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Thực hiện được nhõn chia phõn số. - Tỡm một thành phần chưa biết trong phộp nhõn, chia phõn số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ) - HS khỏ giỏi làm bài 3 và cỏc bài cũn lại của bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: G/án, Sgk, phiếu HT. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Phương pháp: - Đ/não, ĐT, LT, T/luận. IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) B. Dạy học bài mới . ( 30 ' ) 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn ôn tập C. Củng cố -dặn dò ( 5 ' ) 2 em lên bảng trả lời bài tập số 2 - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về Phép nhân , phép chia phân số . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính . - Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của 1 số Bài 1 : - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 3 em lên bảng giải , cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 2: - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 em lên bảng giải , cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 3 :HSKG - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 em lên bảng làm , các em tổ 1 làm phần a , b các em tổ 2 làm phần c . các em tổ 3 làm phần d - Cho các em đổi vở nhận xét - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 4: - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 3 em lên bảng làm 3 phần a, b, c . Cả lớp làm vào vở . ? Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc điều gì ? - Làm bài tập số 3c trang 169- SGK - Nhận xét . 2 em lên bảng trả lời bài tập số 2. a. b. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu chúng ta tính . a. b. c. - 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu chúng ta tính X - 2 em lên bảng giải , cả lớp làm vào vở a. b. X= X= X= X= - HS lần lượt nêu cách tìm thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết , tìm số bị chia chưa biết . - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức . a. b. c . d. -- 1 em đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu chúng ta tính : + Chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó . + nếu cắt thành các hình vuông nhỏ thì được bao nhiêu hình . + tính chiều rộng hình chữ nhật có chiều dài - 3 em lên bảng làm 3 phần a, b, c . a. Chu vi và hình vuông là : ( m) Diện tích hình vuông là : ( m2) b. Số ô vuông An cắt được khi ô vuông có cạnh m là : Diện tích hình vuông nhỏ là: Cách 1 : ; ( ô ) Cách 2:Đổi : Số ô vuông cắt được là : 40 : 8 = 5 ( cm ) 5 x 5 = 25 ( ô ) Đáp số :a. Chu vi m ; diện tích b. 25 ô vuông -Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc được : - Phép nhân, phép chia phân số . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính . - Giải các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của 1 số . Tiêt 3 Đạo đức Dành cho địa phương (tiết 2) I. Mục tiêu * HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng: 1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học GV: một số tranh ảnh về giúp đỡ bạn bè HS: vở +SGK+VBT III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:3’ B .Bài mới:28’ 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: 3 .Củng cố - dặn dò: 2’ -Vì sao phải bảo vệ môi trường? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. Ghi tên bài lên bảng * HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -HS trả lời -HS nhận xét + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ...là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. ======================================= Tiết 4 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia i. Mục tiêu -Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. ii. Đồ dùng – dạy học Bảng phụ viết sẵn đề tài. Bảng phụ viết sẵn gợi ý. iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 3’ 2. Dạy – học bài mới.28’ 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài 3. Củng cố – dặn dò 3’ - Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. - Gọi HS nghe kể và nêu ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - GV : Tiếng cười rất quan trọng đôí với cuộc sống của con người. Xung quanh ta có rất nhiều người vui tính. Luôn mang lại tiếng cười cho mọi người. Em hãy kể về một người vui tính mà em biết cho các bạn nghe. - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ vui tính, em biết - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý. - Hỏi : + Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai ? + Em kể về ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết. b) Kể trong nhóm - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. c) Kể trước lớp - Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét. - Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện ... ng. ==================================================== Giảng thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009. Tiết 1:Toán ; Đ 165 Ôn tập về đại lượng ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện đượcphộp tớnh với số đo khối lượng. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khỏ giỏi làm bài 3, bài 5. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: G/án, Sgk, phiếu HT. - HS: Sgk, vở, ĐDHT. III. Phương pháp: - Đ/não, ĐT, LT, T/luận. IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) B. Dạy học bài mới . ( 30 ' ) 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn ôn tập C. Củng cố -dặn dò ( 5 ' ) - 3 em lên bảng làm bài tập số 2 - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập về : Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian . Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.Giải toán có liên quan đến thời gian Bài 1 : - 1 em đọc yêu cầu của bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 2 : -GV viết lên bảng 3 phép tính sau : 420 giây = .... phút 3 phút 25 giây = .... giây thế kỉ = .....năm . - Em hãy nêu các đổi của mình trong các trường hợp trên ? - GV nhận xét ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau . + Cứ 60 giây = 1 phút ; nên 420 giây sẽ bằng 420 : 60 = 7 giây . + 3 phút 25 giây= ... giây ; Vì 1 phút = 60 giây nên ta co : 3 x 60 = 180 giây ; 180 giây + 25 giây = 205 giây . thế kỉ = .....năm .; ta có 1 thế kỉ = 100 năm , 100 x thế kỉ = 5 năm - Đối với các bước trung gian chỉ cần làm ra nháp và ghi kết qua vào vở . - Gọi HS nhận xét và GV cho điểm Bài 4 : - 1 em đọc bảng thống kê và 1 số hoạt động của Hà của bài . - GV mở bảng phụ để HS quan sát thời gian làm việc của Hà . - GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời trước lớp . ? Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? Buổi sáng Hà ở trường bao lâu ? - GV có thể dùng mặt đồng hồ quay để HS kể về các hoạt động của Hà . Bài 5 :HSKG - 1 em đọc yêu cầu của bài . ? Để làm được bài này chúng ta cần làm thế nào? - Cho HS cùng hoạt động theo cặp đôi sau đó báo cáo kết quả . - Kiểm tra vở của HS ? Qua bài ôn tập hôm nay giúp các em lắm chắc điều gì ? - Làm bài tập số 3 trang 172. - Nhận xét: - 3 em lên bảng làm bài tập số 2 a. 10 yến = 100 g 50 kg = 5 yến b. 5 tạ = 50 yến 30 yến = 3 tạ c. 32 tấn = 3tấn 2 tạ 230 tạ = 23 tấn - 1 em đọc yêu cầu của bài Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào chỗ chấm . - 2 em lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 giờ = 3600 giây 1 năm = 12 tháng 1 thế kỉ = 100 năm 1năm nhuận = 365 ngày 1 năm thường = 366 ngày - 1 số em nêu cách làm trước lớp , cả lớp cùng tham gia nhận xét + Cứ 60 giây = 1 phút ; nên 420 giây sẽ bằng 420 : 60 = 7 giây . + 3 phút 25 giây= ... giây ; Vì 1 phút = 60 giây nên ta co : 3 x 60 = 180 giây ; 180 giây + 25 giây = 205 giây . thế kỉ = .....năm .; ta có 1 thế kỉ = 100 năm , 100 x thế kỉ = 5 năm . - Cả lớp làm vào vở . - 1 em đọc yêu cầu của bài + Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà ở trường là : 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ Để làm được bài này chúng ta cần đổi để đưa chúng về cùng đơn vị phút và so sánh + 600 giây = 10 phút + 20 phút . + giờ = 15 phút + giờ = 18 phút . Ta có : 10 < 15 < 18 < 20 - Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thoèi gian đã cho . Qua bài ôn tập hôm nay giúp em lắm chắc các kiến thức về : - Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. - Giải toán có liên quan đến thời gian. =================================================== Tiết 2:Tập làm văn điền vào giấy tờ in sẵn i. Mục tiêu Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cỏch ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2). *GV cú thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương ii. đồ dùng dạy – học Mẫu thư chuyển tiền phóng to đủ dùng cho HS. III. Phương pháp: - QS, PT, TL, ĐT, LT. IV. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. - GV hỏi : + ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào ? + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. - Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền : - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai ? Người nhận là ai? - Các chữ viết tắt : SVĐ, TBT, ĐBT,ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngàng bưu điện. Các em cần lưu ý không ghi ở mục đó. - Nhận ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Căn cước : chứng minh thư nhân dân. - Người làm chứng : người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. + Khi khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương nắm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có việc xảy ra, cơ quan chức năng có sơ sở, căn cứ để điều tra. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - Quan sát, lắng nghe. + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau : Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm. Họ tên, địa chỉ người nhận và gửi tiền Số tiền gửi( Viết toàn chữ - không phải bằng số) Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. Mặt sau thư em phải ghi đầy đủ các nội dung sau : Em thay mẹ em viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau của thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau : Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. Kiểm tra lại số tiền lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không. Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. Tiết 5:Địa lí Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam I. Mục tiêu - Keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng khai thaực nguoàn lụùi chớnh cuỷa bieồn ủaỷo (haỷi saỷn, daàu khớ, du lũch, caỷng bieồn, + Khai thaực khoaựng saỷn: daàu khớ, caựt traộng, muoỏi. + ẹaựnh baột vaứ nuoõi troàng haỷi saỷn. + Phaựt trieồn du lũch. - Chổ treõn baỷn ủoà tửù nhieõn Vieọt Nam nụi khai thaực daàu khớ, vuứng ủaựnh baột nhieàu haỷi saỷn cuỷa nửụực ta. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan du lịch. II. Đồ dùng dạy - học:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển Việt Nam. - Nội dung sơ đồ các biểu bảng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND TG Hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Y/c 2 HS lên chỉ bản đồ vị trí biển Đông, vịnh Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan tên một số đảo và quần đảo ở nước ta. - HS lên chỉ - HS ở dưới lớp quan sát, nghe, nhận xét 2. Bài mới a. GTB-GĐB b. Nội dung Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản - GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của HS. - GV giảng thêm - HS quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS nhóm khác nhận xét bổ xung. - 1-2 HS trình bày ý chính của bài. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Hỏi; Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta ? - HS: cá biển ........ - tôm biển,.... Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta? 2. Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. - HS thảo luận - TLCH 1. Xây dựng quy trình khai thác cá ở biển. * Quy trình khai thác cá biển 2. Theo em, nguồn hải sản có vô tận không? những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó? Khai thác chế biến Đóng gói cá biển cá đông cá đã chế lạnh biến 3. Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản của nước ta. Nhận xét câu trả lời của từng chuyên chở nhóm. Xuất khẩu sản phẩm Hoạt động3: Tổng hợp kiến thức - GV Y/c thảo luận cặp đôi, hoàn thiện bảng kiến thức tổng hợp dưới đây. - GV nhận xét, động viên Bảng tổng hợp - GV chuẩn bị sẵn 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau ------------------------------------------------------------------ Tiết 6 Sinh hoạt I, Nhận xét chung 1,Đạo đức: +Đa số H trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép ,đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, nói tục ,chửi bậy. 2,Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn. +Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài: Hạ +Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở. +Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng;Phi, Thuý, +Viết bài còn chậm:Nhàn 3,Công tác thể dục vệ sinh -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ - II, Phương hướng tuần 34: -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất. -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp - Công tác khác:Tham gia đầy đủ, các hoạt động của trường , lớp đề ra. ======================================================
Tài liệu đính kèm: