Giáo án Tuần thứ 33 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần thứ 33 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TẬP ĐỌC :VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)

I/ MỤC TIÊU:

1. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

2. Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lui.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A/ Ôn định

-B/ Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xét và cho điểm.

C / Bài mới

1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 256)

- GV ghi tựa bài lên bảng.

2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .

a/ Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài.

- GV chia đoạn: 3 đoạn.

 

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 33 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC :VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
I/ MỤC TIÊU:
Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lui.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn định 
-B/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
C / Bài mới
1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 256)
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần1:. 
+ Phát âm: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
* Đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 256.
b/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? Em hãy chọn câu trả lời đúng:
a/ Vì đó là những chuyện về vua quan trong triều.
b/ Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ phát hiện ra.
c/ Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái với lẽ thường.
+ Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
c/ Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3
-Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn.
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét, cho điểm từng em.
D/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều 
gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng.
- HS2 đọc thuộc bài Không đề.
* Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe.
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc từ ngữ khó 
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS giải thích.
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi với nhau để tìm câu trả lời.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
-1 HS đọc.
- 3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 3.
- Các nhóm thi đua đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS trả lời.
************************************
TỐN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Bài tập cần làm: BT1; Bài 2; Bài 4a– Hs khá, giỏi làm thêm BT 3
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 Bài 3
 -Viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
 Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -Yêu cầu HS tự làm bài phần a.
 -Hướng dẫn HS làm phần b:
 GV có thể vẽ hình minh họa:
Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là:
 : = 5 )lần)
Vậy tờ giấy được chia như sau:
4/ Củng cố – dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, 
-HS làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Í x = ; : x = 
 x = : ; x = : 
 x = ; x = 
 x : = 22
 x = 22 Í 
 x = 14 
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Làm phần a vào VBT.
+Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp:
-1 HS đọc trước lớp.
-Làm vaào VBT.
Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là:
 (m)
 ************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
THỂ DỤC : Bài 65
 ÔN TẬP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN
I- Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bĩng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bĩng ( khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng).
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Cịi, dây 
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : Kiểm tra 
+ Đá cầu 
+ Ném bĩng
 3. Phần kết thúc:
 - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
+ Khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung.
+Lần lượt tập
************************************
CHÍNH TẢ : NHỚ – VIẾT
	 NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I/MỤC TIÊU:
1. Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ lục bát, thơ 7 chữ.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b hoặc (3)a/b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Oån định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV đọc các từ ngữ vì sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, hóm hỉnh, công việc, nông dân yêu cầu HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: - GV ghi tựa lên bảng.
 b) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả.
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
 - Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ.
- Yêu cầu HS nhắc lãi nội dung hai bài thơ.
* Hứớng dẫn HS viết từ khó 
-Yêu cầu HS nêu những từ ngữ viết dễ sai.
- Cho HS viết những từ ngữ các em vừa nêu.
* HS nhớ – viết.
- GV nhắc nhỡ HS cách trình bày bài thơ.
* Chấm, chữa bài.
 -Chấm 10 bài.
 -GV nhận xét chung.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2a: Tìm tiếng có nghĩa.
- Gọi HS đọc yêu cầu của câu a.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 2b: Cách tiến hành như câu a.
 Lời giải đúng:
* Bài tập 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc.
- Yêu cầu HS làm bài. GV phát giấy cho HS.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 * Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn 
 * Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang 
 3b: Cách tiến hành như câu a.
 * Từ láy tiếng nào cũng có vần iêu: liêu xiêu, liếu điếu, thiêu thiếu 
 * Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu: hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu 
4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS lên viết bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ.
- HS nêu.
- HS nêu: hững hờ, tung bay, xách bương
-1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS gấp SGK, viết chính tả.
-10 HS nộp vở HS còn lại đổi tập cho nhau để soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp (nhóm).
-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ – tìm từ ghi ra giấy.
- Các nhóm làm lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
************************************
 TỐN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
- Giải được bài tốn cĩ lời văn với các phân số.
- Bài tập cần làm: BT1a,c(chỉ yêu cầu tín)BT2b; BT3 – HS khá, giỏi làm thêm TB4
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
 +Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào ?
 +Khi muốn chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm như thế nào ?
 -Yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài. 
 Bài 2
 -Viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm của mình.
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 Bài 3
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp.
 -GV nhận xét các cách làm của HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
+Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Một số HS phát biểu ý kiến của mình.
-Cả lớp chọn cách thuận tiện 
-HS  ...  Bài 5 
 -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, 
-HS làm bài vào VBT.
-7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
-HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
+Thời gian Hà ăn sáng là:
7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút
+Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
-HS làm bài.
600 giây = 10 phút
20 phút
 giờ = 15 phút
 giờ = 18 phút
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho.
************************************
TẬP LÀM VĂN : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I - Mục tiêu :
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: thư chuyển tiền(BT1) ;bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
II - Đồ dùng dạy học : 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài 
- Giải nghĩa từ, chữ viết tắt.
- Chỉ dẫn cách điền 
- Nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS làm và phát biểu ý kiến.
************************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
LỊCH SỬ :TỔNG KẾT - ƠN TẬP
I - Mục tiêu : HS biết:
 - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX
- Nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong các thời kỳ .
- Tự hào tinh thần dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của HS.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhĩm
 + Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ơ trống ?
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm 
- Nhận xét.
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Đưa ra một số nhân vật lịch sử và yêu cầu HS ghi tĩm tắt về cơng lao của các nhân vật lịch sử này.
+ Nhận xét
4. Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp 
- Đưa ra một số địa danh lịch sử, di tích lịch sử, văn hố để HS điền thêm thời gian hoặc lịch sử gắn với các địa danh, di tích, văn hố đĩ.
5. Hoạt động 5 : Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhĩm 
- Làm việc theo nhĩm , sau đĩ các nhĩm lần lượt lên trình bày.
- Tự đọc sách và trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung.
ĐỊA LÝ : ÔN TẬP ĐỊA LÍ
I/.MỤC TIÊU :
 Học xong bài này, HS biết:
 - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên Tây Nguyên và các TP đã học trong chương trình.
 - So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB duyên hải miền Trung.
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các TP đã học.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
 - Bản đồ hành chính VN.
 - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN.
 - Các bản hệ thống cho HS điền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét, ghi điểm.
3/.Bài mới :
a/.Giới thiệu bài: 
- GV ghi tựa bài lên bảng 
b/.Giảng bài: 
* Hoạt động1 : Làm việc cả lớp: 
- Gọi HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên.
+ Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
- Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm 
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau:
Tên TP
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
- GV Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ.
4/.Củng cố : 
 - GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
5/. Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương .
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo .
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Một số HS lên chỉ BĐ.
- HS cả lớp nhận xét .
- HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống .
- HS trả lời .
KỸ THUẬT : LẮP XE ĐẨY HÀNG
 ( TIẾT 2) 
I- Mục tiêu: Thực hiện như tiết 1
II- Chuẩn bị: 
- Bộ lắp ghép 
III- Các hoạt động dạy- học 
 1: Bài cũ: 
 2/ Bài mới :
- Giới thiệu bài 
* Hoạt động 3 : HS thực hành lắp xe đẩy hàng 
- a/ Chọn chi tiết. 
- GV kiểm tra. 
B/ Lắp từng bộ phận 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- HD thực hành 
- GV lưu ý HS 
c/ Lắp ráp xe đẩy hàng 
- GV yêu cầu 
- GV theo dõi giúp đỡ 
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
- GV và HS đánh giá sản phẩm 
3> Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung 
 Nhận xét, dặn dò 
- HS chọn đủ các chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp 
-HS đọc 
-HS lắp theo quy trình 
- Lắp các thanh chữ U vào tấm lớn 
- Lắp đúng vị trí 
- Ốc vít vặn chặt 
- Quan sát hình 1 SGK và nêu nội dung quy trình để ráp xe 
- HS lắp ráp xe 
-HS trưng bày sản phẩm 
- Lắp đúng kỹ thuật , quy trình 
- Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch 
- Xe chuyển động được 
- HS tháo các chi tiết 
KHOA HỌC : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết: 
 - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vơ sinh và hữ sinh trong tự nhiên.
 - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 130, 131 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận theo nhĩm : Trình bày mối quan hệ của thực vật với các yếu tố vơ sinh trong tự nhiên.
Cách tiến hành : Nêu vấn đề và cho HS quan sát hình trang 130 SGK và thảo luận
+ Kết luận : Chỉ cĩ thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vơ sinh như nước, khí các-bơ-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuơi chính thực vật và các sinh vật khác. 
3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thực hành cá nhân.
- Cho HS thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
+ KL: Cây ngơ Châu chấu ếch
4. Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngồi thực tế.
- Chia nhĩm quan sát tranh và thảo luận 
- Lần lượt các nhĩm trình bày 
- Thực hành vẽ 
	MỸ THUẬT : VẼ TRANH
Đề tài vui chơi trong mùa hè
I- Mục tiêu: 
- HS biết tìm ,chọn nội dung đề tài về cac hoạt động vui chơi trong mùa hè. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài ..
- HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè . 
II- Chuẩn bị 
- Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. 
- Bài vẽ của HS các lớp trước. 
III- Các hoạt động dạy –học 
 1/ Bài cũ : 
 2/ Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dungđề tài 
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhận xét 
- GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh , mù sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
- GV yêu cầu HS chọn nội dung 
- Gợi ý cách vẽ 
+ Vẽ các hình ảnh chính 
+ vẽ các hình ảnh phụ 
+ Vẽ màu sắc tươi sáng 
* Hoạt động 3: Thực hành 
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh 
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV và HS chọn một số bài vẽ đẹp để nhận xét và xếp loại theo tiêu chí : 
3> Củng cố, dặn dò : Hệ thống bài 
 Nhận xét, dặn dò 
- HS quan sát và nhận xét. 
- Các hoạt động vui chơi trong mùa hè 
+ Nghỉ hè cùng gia đình ở biển hoặc danh lam thắng cảnh . 
+ Về thăm ông ,bà 
+ Đi thăm quan bảo tàng.......
- HS chọn nội dung mình định vẽ 
- HS vẽ theo nội dung mình đã lựa chọn 
+ Đề tài + Bố cục .
+ Hình ảnh + Màu sắc 
KHOA HỌC: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu : Sau bài học HS cĩ thể: 
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ.
- Nêu ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II- Đồ dùng dạy - học : - phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức làm việc cả lớp 
 Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình 1 trang 132/SGK, thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vơ sinh.
+ KL : Phân bị Cỏ Bị 
 - Chất khống do phân bị phân huỷ ra là yếu tố vơ sinh.
 - Cỏ và bị là yếu tố hữu sinh.
2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận theo cặp: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
 Cách tiến hành : Nêu vấn đề, HS trao đổi, trình bày sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2/133SGK
+KL: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Trao đổi, phát biểu ý kiến
- Chia nhĩm thảo luận 
- Lần lượt các nhĩm trình bày và trả lời câu hỏi.
- Trả lời. 
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 33 CKTKN.doc