Khoa học(K4)
Một số cách làm sạch nước.
I. Yêu cầu cần đạt;
Sau bài học, học sinh
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất còn tồn tại trong nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước.
Tuần 14 Thứ hai ngày22 tháng 11 năm 2010 Khoa học(K4) Một số cách làm sạch nước. I. Yêu cầu cần đạt; Sau bài học, học sinh - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất còn tồn tại trong nước. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước. ? Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương bạn đã sử dụng. 1. Lọc nước. 2.Khử trùng nước 3. Đún sôi ? Nêu tác dụng của từng cách. - Học sinh tự nêu theo ý kiến của mình. -> Giáo viên kết luận. HĐ2: Thực hành lọc nước. - Chuẩn bị đồ dùng lọc nước đơn giản. - GV hướng dẫn các thao tác. - Thực hành theo nhóm. - Trình bày 3 P nước đã được lọc. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận. -> Giáo viên kết luận nguyên tắc chung của lọc nước. HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. - Làm việc theo nhóm. - Đọc các thông tin trong SGK ( 57) và trả lời vào phiếu học tập. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập. - Trình bày. -> 1 số học sinh lên trình bày. - Đánh số thứ tự vào dây chuyền sản xuất nước sạch. HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết Phương pháp đun sôi nước uống. - Trả lời các câu hỏi. ? Nước được làm sạch bằng cách nêu trên đã uống ngay được chưa tại sao. -> Chưa uống được vì mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được vi khuẩn và chất độc. ? Muốn uống được nước chúng ta phải làm gì? Tại sao. -> Phải đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc. * Củng cố dặn dò. - Đọc phần ghi nhớ -> 1,2 học sinh đọc. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và chuẩn bị bài sau. Khoa học(K5) Gốm xây dựng: gạch, ngói I/ Yêu cầu cần đạt Sau bài học, HS : - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. -Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một só vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 56, 57 SGK. -Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.55) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ gốm. Phân biệt được gạch ngói với các loại đồ sành, sứ. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về các loại đồ gốm và sắp xếp vào giấy khổ to. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV hỏi: +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? +Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? -GV kết luận: SGV-Tr, 105. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. -Đều được làm bằng đất sét. -Đồ sành sứ là những đồ gốm được tráng men. 2.3-Hoạt động 2: Quan sát *Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: +Làm các bài tập ở mục Quan sát SGK-Tr.56, 57. Thư kí ghi lại kết quả quan sát. +Để lợp mái nhà H.5, 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở H.4? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.106. -HS thảo luận nhóm theoộư hướng dẫn của giáo viên. +Mái nhà H.5 được lợp bằng ngói ở H.4c +Mái nhà H.6 được lợp bằng ngói ở H.4a -HS trình bày. 2.4-Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: HS thực hành để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. *Cách tiến hành: -Cho HS thực hành theo tổ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành: +Thả một viên ngói, gạch khô vào nước. +Nhận xét hiện tượng xảy ra. Giải thích hiện tượng đó. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Tiếp theo GV nêu câu hỏi: +Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính chất của gạch, ngói? -GV kết luận: SGV-Tr.107 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Chiều Thứ hai ngày22 tháng 11 năm 2010 Địa lý(4A) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (T1) I. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, học sinh: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20oC,từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. HSKG: Giải thích vì sao lúa gạo đươc l trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ(vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đát phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt). III. Các hoạt động dạy học. 1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước HĐ1: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước. Trả lời các câu hỏi. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. ? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. - Em có nhận xét gì về công việc này. - Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu) HĐ2: Làm việc cả lớp ? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB - Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh HĐ3: Làm việc theo nhóm: - Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi. ? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng -> 3 - 4 tháng ? Nhiệt độ như thế nào - Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu) ? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào.) - Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết ? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB - Bắp cải, cà chua, cà rốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học - Đọc phần ghi nhớ - Ôn bài, chuẩn bị bài sau Địa lí(5B) Giao thông vận tải I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta : + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông + Tuyến đường Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước - Chỉ một số tuyến đường chính trên Bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng bản đồ lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải * HSKG: -Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam +Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam: do hình dạng đất nước theo hướng Bắc – Nam. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. -Bản đồ Giao thông Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13. 2-Bài mới: a) Các loại hình giao thông vận tải: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -Cho HS đọc mục 1-SGK, QS hình 1. +Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết? +Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? -HS trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: SGV-Tr.109. -GV hỏi thêm: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất? b) Phân bố một số loại hình giao thông 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) -Mời một HS đọc mục 2. -GV cho HS làm bài tập ở mục 2 theo cặp. +Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam ; các sân bay quốc tế: Nội Bài (HN), Tân Sơn Nhất (TP. HCM), Đà Nẵng, các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. HCM -Mời đại diện các nhóm trình bày. HS chỉ trên Bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 A, các sân bay, cảng biển. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 110 - Các loại hình giao thông vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển, đường hàng không. -Loại hình vận tải đường ô tô. -Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau -HS đọc. -HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày, chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 KĨ THUẬT:K5 CẮT, KHÂU,THấU TỰ CHỌN (TIẾT 3) I. Mục tiờu dạy học: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đó học để thực hành làm được một sản phẩm yờu thớch. II. Thiết bị dạy và học: -1 số sản phẩm, tranh ảnh về cắt, khõu, thờu, nấu ăn -Nguyờn vật liệu cho việc cắt, khõu, thờu, nấu ăn III. Cỏc hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học * Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn -Kiểm tra sự chuẩn bị nguyờn vật liệu và dụng cụ thực hành của HS -Phõn chia vị trớ cỏc nhúm thực hành -Cho HS thực hành nội dung tự chọn -GV theo dừi hướng dẫn thờm cho HS * Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả thực hành -Cho HS đỏnh giỏ kết quả thực hành của cỏc nhúm -GV nhận xột và gúp ý ,khen nhúm thực hành cú sản phẩm tốt. *Củng cố-Dặn dũ: -Nhận xột ý thức và kết quả thực hành của HS -Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau:Lợi ớch của việc nuụi gà -Lắng nghe -Trưng bày nguyờn vật liệu -Thực hành -Đỏnh giỏ sản phẩm Kỹ thuật K4 Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản II. Đồ dùng dạy học. - Hạt giống, cuốc, cào III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng ... -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp và theo nhóm). -GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch VB thu-đông. -GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến. -GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2: +Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc như thế nào? +Sau hơn một tháng, quân đich như thế nào? +Sau 75 ngày đêm, ta thu được KQ ra sao? +Chiến thắng có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? -GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. a) nguyên nhân của chiến dich thu-đông: -TDP muốn tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta để kết thúc chiến tranh. -Chủ tịch HCM và Trung ương Đảng đã họp và quyết định phải phá tan cuộc tấn công của giặc. b) Diễn biến: -Tháng 10-1947 TDP tấn công lên Việt Bắc. -Quân ta chặn đánh địch ở cả ba mũi tấn công. -Sau hơn một tháng địch phải rút lui. c) Kết quả: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. d) Y nghĩa: Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. 3-Củng cố, dặn dò: -GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. -GV nhận xét giờ học. Mĩ thuật:5a Vẽ trang trí Trang trí duờng diềm ở đồ vật. I/Muc tiêu: - HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật - HS biết cách vẽ đường diềm ở đồ vật - Vẽ được đường diềm trang trí vào đồ vật. *HSKG: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với,tô màu đều rõ hình trang trí II/ Chuẩn bị: - Một số hoạ tiết trang trí đường diềm. - Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hoạt động1: Quan sát nhận xét -GIáo viên cho hoc sinh quan sat một số đồ vật có trang tríđường diềm +Đường diềm thường được dùng để trang trí cho nhỡng đồ vật nào? +Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật NTN?. -Giáo viên kết luận: +Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú để trang trí +Các hoạ tiết thường được xắp xêp cách đều. -Quan sát và trả lời câu hỏi. +Khăn ,áo ,túi, bát đĩa +Đẹp hơn khi chưa trang trí. c/ Hoạt động 2: Cách trang trí - GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ. -Y/C một học sinh nhắc lại . *HS tìm ra cách vẽ: -Kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều. -.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết. -Vẽ phác hình hoạ tiết -Vẽ nét chi tiết. -Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. d/ Hoạt động 3: Thực hành -Cho HS thực hành vẽ. -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp. -HS thực hành vẽ e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí. +Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối) +Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.) +Vẽ màu (có đậm có nhạt). - Nhận xét chung tiết học và xếp loại . 3/ Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về sưu tầm ảnh về quân đội. Chiều Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Toán:4B Ôn:Chia một số cho một tích. I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Nhận biết cách chia 1 số cho 1 tích. - Biết vận dụng vào cách tích thuận tiện, hợp lí. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 2. Thực hành. B1:VBT Tính giá trị của biểu thức - Tinh giá trị mỗi biểu thức. a. 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5 b. 72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1 72 : 9 : 8 = 9 : 9 = 1 72 : 8 : 9 = 9 : 9 =1 B2: VBT Tính ( theo mẫu). - Chuyển các phép chia a. 80 : 4 = 80 : ( 10 x 4 ) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2 b. 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5 ) = 150 : 10 :5 = 15 : 5 = 3 c. 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2) = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 B3: VBT. - Đọc đề, phân tích và làm bài - Tìm số vở cả hai bạn mua. Bài giải - Tìm số giá tiền mỗi quyển vở Số vở cả 2 bạn mua là: 3 x 2 = 6 ( quyển) Giá tiền mỗi quyển vở là: 7200 : 6 = 1200 ( quyển). B Đáp số = 1200( quyển). 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Địa lý(4B) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (T1) I. Yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, học sinh: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 12oC,từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. HSKG: Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ(vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đát phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt). III. Các hoạt động dạy học. 1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước HĐ1: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước. - Trả lời các câu hỏi. ? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. - Em có nhận xét gì về công việc này. - Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu) HĐ2: Làm việc cả lớp ? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB - Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh HĐ3: Làm việc theo nhóm: - Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi. ? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng -> 3 - 4 tháng ? Nhiệt độ như thế nào - Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu) ? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào.) - Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết ? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB - Bắp cải, cà chua, cà rốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học - Đọc phần ghi nhớ - Ôn bài, chuẩn bị bài sau Âm nhạc :4B Ôn tập 2 bài hát: - Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em - Nghe nhạc . I/ Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, - Biết hát động kết hợp vận động phụ hoạ . -*HSKG:- biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, -Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời II/ Chuẩn bị: - Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho 2 bài hát. - HS : thanh phách. III/ Các HĐ dạy- học: 1/ Phần mở đầu: -GV giới thiệu nội dung ôn tập. - GV bắt nhịp 2/ Phần HĐ: a/ ND1:Ôn tập bài “Trên ngựa ta phi nhanh” *HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm gõ phách. *HĐ2: HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ. - GV hướng dẫn L: từ câu 1-> câu 4 hát kết hợp kiễng 2 bàn chân lên rồi hạ 2 bàn chân xuống. Từ câu 5 đến hết: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp. - Gv làm mẫu. - Cả lớp hát 1 lần 3 bài hát. - 1 nhóm hát 1 nhóm gõ phách. - Quan sát - Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ. - Biểu diễn theo nhóm. b. Nội dung 2: Ôn tập bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” *HĐ1:Hát kết hợp với vài ĐT múa phụ hoạ. -GV hớng dẫn riêng từng ĐT. - ... hát kết hợp với ĐTphụ hoạ * HĐ2:Từng nhóm biểu diễn -NX đánh giá - Thực hành -Thực hành theo nhóm c. Nội dung 3: Ôn tập bài “Cò lả” - GV cho HS nghe băng, - Tổ chức trò chơi U-I-O-A với 3 bài hát - HS hát và biểu diễn lại bài hát - Cả lớp chơi ntrò chơi. d. Nội dung 4: Nghe nhạc -GV mở băng bài : Ru em ( Dân ca Xơ -Đăng ) HS lắng nghe 3/ Phần kết thúc; - NX giờ học.BTVN: ôn bài. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Khoa học(K4) Bảo vệ nguồn nước. I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, học sinh: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước. + Phải làm vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải, - Trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh ảnh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Những việc nên làm và không nên làm: - Quan sát các hình trang 58 sgk - Thảo luận - Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày H1, H -> việc không nên làm H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm - GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước Tạo nhóm. * Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác - GV hướng dẫn -Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp. - Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau. -> Đánh giá, nhận xét và tuyên dương . * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng). - Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sa Khoa học(K5) Xi măng I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS : - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát nhận biết xi măng. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 58, 59 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.57) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình trả lời các câu hỏi: +Xi măng dùng để làm gì? +Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận: SGV-Tr, 105. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin. *Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. -Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: +Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi SGK-Tr.59. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.109. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: