I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
2 – Kĩ năng
- Đọc lưu loát toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn truyện , vị đại thần , viên thị vệ , nhà vua ).
3 – Thái độ
- Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan.
II - Chuẩn bị:- + Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy – học
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN .32LỚP: 4B Kể từ ngày tháng .năm 2012 đến ngày tháng năm 2012 Chủ đề: NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 16/04 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười Toán Oân tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Hát Học bài hát tự chọn Lịch sử Kinh thành Huế SHCN Tuần 31 THỨ BA 17/04 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Toán Oân tập về biểu đồ Kể chuyện Khát vọng sống Khoa học Động vật ăn gì để sống Thể dục Môn thể thao tự chọn THỨ TƯ 18/04 TLV Luyện tập viết đoạn văn miêu tả con vật. Toán Oân tập về biểu đồ Kỹ thuật Lắp xe đẩy hàng Địa lí Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam Đạo đức Rèn kỹ năng xử lí tình huống trong cuộc sống THỨ NĂM 19/04 Tập đọc Ngắm trăng – Không đề Toán Oân tập về phân số LTVC Thêm trạng ngũ chỉ nguyên â nhân cho câu Mĩ thuật Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Thể dục Môn thể thao tự chọn – Trò chơi THỨ SÁU 20/04 TLV Luyện tập x dựng mở bài, kết bài trong bài văn m.tả con vật Toán Oân tập về các phép tính với phân số Khoa học Trao đổi chất ở động vật. Chính tả Nghe viết: Vương quốc vắng nụ cười. SHDC Tuần THỨ BẢY Ngày 16 tháng 4 năm 2012 BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GVPT lớp Lê Thị Kim Quyên TUẦN 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 1 ) Theo Trần Đúc Tiến I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. 2 – Kĩ năng - Đọc lưu loát toàn bài . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn truyện , vị đại thần , viên thị vệ , nhà vua ). 3 – Thái độ - Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan. II - Chuẩn bị:- + Bảng phụ III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồødùng dạy học 2 phút 4 phút phút 15 phút 15phút 10 phút 1 phút 1 – Khởi động 2 - KIỂM TRA BÀI CŨ : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. - HS khá đọc - Chia đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc nhóm -GV đọc mẫu c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi è Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. d. Ho ạt đ ộng 4 : đ ọc di ễn c ảm *MT : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Hình thức - GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn Thi đọc diễn cảm trong nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp 4 - Củng cố – Dặn dò :- Nhận xét tiết học. - - Chuẩn bị :Ngắm trăng .không đề - - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. HS thảo luậnnhóm - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân,. - HS nối tiếp nhau đọc. Treo tranh ------------------------------------------------------------ Toán TIẾT 156 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm ), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, ., giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia . II Chuẩn bị:bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động gv Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia Bài tập 2: yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết” Bài tập 3: (Giảm tải) yêu cầu HS phát biểu các tính chất (tương ứng với các phần trong bài) Bài tập 4: (Giảm tải 4b) GV yêu cầu HS làm một số phép tính bằng miệng để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 100. Bài tập 5: (Giảm tải) Yêu cầu HS tự đọc đề & tự làm bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. Làm bài trong SGK HS sửa bài-HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ------------------------------------------------------------ Aâm nhạc Oân tập 2 bài hát . Lịch sử Bài 28: KINH THÀNH HUẾ ²²²²²²²² I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: . - HS sơ lược được quá trình xây dựng; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - Biết Huế được cơng nhận là một Di sản Văn hố thế giới . 2. Kĩ năng: HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh) 3. Thái độ: Tự hào vì Huế được cơng nhận là một Di sản Văn hố thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, phiếu học tập. - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ: (3’) Nhà Nguyễn thành lập - Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào? - Nêu tên một số ơng vua đầu triều Nguyễn? 3. Bài mới : (27’) Kinh thành Huế a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : HĐ1: Hoạt động cả lớp MT: HS nắm được quá trình xây dựng kinh thành Huế PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành - Trình bày quá trình ra đời của kinh đơ Huế? - Trình bày quá trình xây dựng của kinh thành Huế? - HS trả lời HT: cá nhân, lớp - HS tìm hiểu SGK và trình bày => nhận xét, bổ sung HĐ2 : Thảo luận nhĩm MT: HS nắm được sự đồ sộ và vẻ đẹp của KT Huế PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải . - GV phát cho mỗi nhĩm một ảnh (chụp một trong những cơng trình ở kinh thành Huế ) . - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế . GV kết luận: Kinh thành Huế là một cơng trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã cơng nhận Huế là một Di sản Văn hĩa thế giới. HT: cá nhân, nhĩm, lớp - HS đọc SGK rồi mơ tả sơ lược - Các nhĩm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các cơng trình đĩ - Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm việc . 4. Củng cố : (3’) - Trả lời các câu hỏi SGK 5. Dặn dị : (1’) - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài “Tổng kết” - HS trả lời Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu TIẾT 63 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?). 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu . II .CHUẨN BỊ:Bảng phụ. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét: - Yêu cầuHs làm bài tập - Phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi nhóm. - GV chốt ý. Đọc yêu cầu bài tập 3, 4. GV nhận xét phần làm bài của HS. + Hoạt động 2: Ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Phát biểu cho các nhóm. - Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ chỉ thời gian in trong phiếu. Bài tập 2: - HS tiếp tục làm việc theo nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét rút ra kết luận chọn trạng ngữ. - Đọc yêu cầu bài 1, 2. - Cả lớp đọc thầm. HS nêu - Đọc yêu cầu bài tập 3, 4. - - Cả lớp nhận xét. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. . - Đọc yêu cầu bài. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. 3) Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. Toán TIẾT 157 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU Giúp HS tiếp tục củng cố về phép tính với số tự nhiên. II Chuẩn bị:bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: (Giảm tải 1b) củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. Bài tập 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức Bài tập 3: (Giảm tải) Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính nhanh. Bài tập 4: (Giảm tải) Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài. Bài tập 5: HS tự làm rồi chữa bài. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ. Làm bài trong SGK HS sửa bài-HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .. Kể chuyện KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói :- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện.Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn hs lể chuyện: HOẠ ... ận xét, bổ sung ý kiến. HT: cá nhân, nhĩm, lớp - HS trình bày ý kiến qua các thẻ màu. - Giải thích lý do. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Tập đọc NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung của hai bài thơ : Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp tuổi tác , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác . Từ đó , khâm phục , kính trọng và học tập Bác : không nản chí trước khó khăn . - Học thuộc lòng hai bài thơ . 2 – Kĩ năng - Đọc trôi chảy , lưu loát hai bài thơ. - Đọc đúng các từ , câu . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ . - Biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng phù hợp. 3 – Thái độ - Giáo dục HS tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống . .II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. * Hình thức : - HS khá đọc - Chia đoạn - Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc nhóm -GV đọc mẫu c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi à Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp tuổi tác , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác . Từ đó , khâm phục , kính trọng và học tập Bác : không nản chí trước khó khăn . – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - MT : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Hình thức - GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn Thi đọc diễn cảm trong nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - HS luyện đọc diễn cảm. . 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, - CHUẨN BỊ : Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Toán TIẾT 159 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số II Chuẩn bị:bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về biểu đồ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: (Giảm tải) Củng cố ôn tập khái niệm phân số. Bài tập 2: Yêu cầu HS ghi được các phân số Bài tập 3: (Giảm tải 3c,d) Yêu cầu kết quả rút gọn là phân số tối giản Bài tập 4+5: (Giảm tải 4c) Yêu cầu HS tự làm Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. Làm bài trong SGK HS sửa bài-HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Luyện từ và câu TIẾT 64 : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?). 2. Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . II .CHUẨN BỊ:Bảng phụ III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét: a) Bài 1: - Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi. - GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? + Hoạt động 2: Ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV chốt lại. Bài tập 2: - Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK Bài tập 3: - Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét. - Đọc toàn văn yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu ý kiến.- Cả lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài.- HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc yêu cầu bài - HS tiếp nối đọc câu đã đọc. 3) Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: MRVT: Lạc quan-Yêu đời. . Mĩ thuật Vẽ trang trí:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Thể dục Thứ sáu ngày 25tháng 04 năm 2008 tập làm văn TIẾT 2 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1. Ôn lạikiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bàivà kết bài cho phần thân bài ( Học sinh đã viết ) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài tập 1: Yêu cầu HS nhắc lại cách mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp, các kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng. GV kết luận câu trả lời đúng. Bài tập 2: GV HS làm trên bảng nhóm GV nhận xét. Bài tập 3: GV nhắc HS: Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. GV lắng nghe và nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS nhắc lại. Hs đọc thầm bài văn Chim công múa, HS phát biểu ý kiến. Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------- Toán TIẾT 160 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số . II Chuẩn bị:bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về phân số Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài. Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài. Bài tập 3: Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính Bài tập 4: (Giảm tải) Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. Làm bài trong SGK HS sửa bài-HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả --------------------------------------------------- Chính tả VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài: Vương quốc vắng nụ cười . 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn : s/x hoặc âm chính o/ô/ơ . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập – làm bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi Cả lớp đọc thầm Làm VBT sau đó thi tiếp sức. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết 32 .. khoa học. BÀI 64:TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Kể ra những gì động vật lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn của động vật. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Hình trang 128,129 SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ:-Động vật ăn gì để sống? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Trao đổi chất ở động vật” Phát triển: Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật -Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 128 SGK: +GV đặt câu hỏi Kết luận:Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nứơc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểuQuá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật -Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm. -Quan sát các hình SGK. -Kể tên các con vật:bò, nai, hổ, vịt. -Kể ra: cỏ, không khí. - -Hs làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật, Củng cố: -Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường? -Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. DUYỆT BGH DUYỆT KHỐI TRƯỞNG NGÀY ........ THÁNG ...........NĂM 2012 NGÀY ........ THÁNG ...........NĂM 2012
Tài liệu đính kèm: