Kế hoạch bài học Khối 4 - Tuần 14

Kế hoạch bài học Khối 4 - Tuần 14

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN: TẬP ĐỌC; Tiết 27; Tuần 14

TỰA BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG

 Theo Nguyễn Kiên

Ngày dạy: 22/11/2010

I. MỤC TIÊU:

 1.Đọc thành tiếng:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

• - kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,

• Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất).

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,

• Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân

- Thể hiện sự tự tin

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Động não.

- Làm việc nhóm – chia sẽ thông tin

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

• Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Khối 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC; Tiết 27; Tuần 14
TỰA BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG
 Theo Nguyễn Kiên
Ngày dạy: 22/11/2010
MỤC TIÊU: 
 1.Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
 - kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ơng Hịn Đất, chú bé Đất).
Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hịn rấm,
Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự tự tin
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: 
- Động não.
- Làm việc nhĩm – chia sẽ thơng tin
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc trôi chảy, đọc đúng các từ khó và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu nắm được nội dung bài 
- Truyẹân có những nhân vật nào ?
- Chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công chúa có phải là con người không ?
+ Đoạn 1 : 4 dòng đầu
- Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ?
-> Ý đoạn 1 : Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp
- Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao ?
-> Ý đoạn 2 : Chú bé Đất và hai người bột 
làm quen với nhau.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại 
-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
+ Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất : chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung “. Từ đó khẳng định câu trả lời “ chú bé Đất là đúng.
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? 
-> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai. 
- Giọng chàng kị sĩ : kêng kiệu. 
- Giọng ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn. 
- Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu – thể hiện rõ ở câu cuối : Nào, / nung thì nung///
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Truyện chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi cùa cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp truyện- học trong tiềt học tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ).
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Cu Chắt, Chú bé Đất sau trở thành Đất Nung, chàng kị sĩ cỡi ngựa, nàng công chúa bằng bột nặng, ông Hòn Rấm.
- Đó là những đồ chơi của cu Chắt nhưng biết nói năng, suy nghĩ, hành động như người .
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người .
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riệng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
+ Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước , rét quá. 
- HS thảo luận 
+ Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. 
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được toi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm.
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC; Tiết 28; Tuần 14
TỰA BÀI: CHÚ ĐẤT NUNG ( tt )
 Theo Nguyễn Kiên
Ngày dạy: 24/11/2010
MỤC TIÊU: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
phục sẵn, xuống thuyền, hoảng hốt, nước xốy, cộc tuếch,
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, nàng cơng chúa, chú Đất Nung). (Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK)
Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : buồn tênh , hoảng hĩt , nhũn , se , cộc tuếch ,
- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung dám nung mình trong lữa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, trong SGK)
GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự tự tin
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: 
- Động não.
 - Làm việc nhĩm – chia sẽ thơng tin
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139/SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
V. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : phục sẵn, lầu son, nước xoáy.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu nắm được nội dung bài 
+ Đoạn 1 : . . . chân tay
- Kể lại tai nạn của hai người bột ? 
- Tìm từ gần nghĩa với từ “ lừa “ ?
- Theo em thuyền mảnh là chiếc thuyền như thế nào ?
-> Ý đoạn 1 : Chàng kị sĩ và công chúa bị nạn.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại 
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Đất Nung đã làm gìkhi thấy hai người bột gặp nạn ? 
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ? 
-Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
- Hãy đặt 1 tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện và viết vào nháp ?
 -> Ý đoạn 2 : Nhờ nung mình trong lửa chịu được nắng mưa nên Đất Nung cứu sống được hai người bạn yếu đuối.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng người dẫn chuyện thay đổi linh hoạt theo diễn biến của câu chuyện : chậm rãi ở câu đầu ; căng thẳng, hồi hộp ở đoạn tả nỗi nguy hiểm mà nàmg công chúa và chàng kị sĩ phải trải qua. . .
- Giọng chàng kị sĩ và nàng công chúa lo lắng, căng thẳng khi gặp nạn; ngạc nhiên , khâm phục khi gặp lại Đất Nung, nói chuyện cùng Đất Nung.
- Giọng Đất Nung: thẳng thắn, chân thành, bộc tuệch.
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Qua câu chuyện về các đồ chơi của cu Chắt, tác giả muốn nói với các em : đừng sợ gian nan thử thách. Muốn trở thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, các em phải dám vượt qua những khó khăn. - 
Những khó khăn bây giờ của các em là gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Hai người bột sống trong chai lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa, bị chuột lừa. Hai người chạy trốn, thuyền lật , cà hai bị 
ngấm nước , nhũn cả chân tay.
- dụ, gạt . .
- thuyền nhỏ
- Đầt Nung nhảy xuống nước, với họ lên phơi nắng cho se bột lại.
- Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.
- Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy khuyên chúng ta muốn trở nên cứng rắn phải rèn luyện.
+ Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích. 
+ Can đảm rèn luyện trong gian khổ, khó khăn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Vào đời mới biết ai hơn.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Sự khác nhau giữa người bột và người đất nung.
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Phải đọc được 1 bài văn mà không mắc lỗi phát âm
-> Gặp bất cứ khó khăn gì trong gia đình , trong quan hệ bạn bè. . .không 
được buồn rầu nản chí, quyết tìm cách vượt qua. . .
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: CHÍNH TẢ; Tiết 14; Tuần 14
TỰA BÀI: PHÂN BIỆT s/x ; ât/âc
Chiếc áo búp bê
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.
 - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, Bài tập chính tả do giáo viên soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp .
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Ổn định
B/ Bài cũ:
- ‘Người tìm đường lên các vì sao’
- HS nhớ viết, chú ý: bay lên, dại dột,rủi ro, non nớt,hì hục, Xi-ôn-cốp-xki.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
- GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng:Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo.
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2 ... 56 và thảo luận, trả lời câu hỏi.
1. Nước trước khi lọc cĩ mầu đục vì cĩ nhiều tạp chất như: Đất, cátnước sau khi lọc trong suốt khơng cĩ tạp chất.
2. Nước sau khi lọc chưa uống được vì nĩ mới chỉ sạch các tạp chất và vẫn cịn các vi khuẩn khác mà mắt thường khơng nhìn thấy được.
1. Phải cĩ than bột, cát hay sỏi.
2. Khử mùi và mầu của nước.
 3. Loại bỏ các chất khơng tan trong nước. 
- Đều khơng uống ngay được, cần phải đun sơi trước khi uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước.
- Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình.
Ngày soạn 25/11/2008
Người soạn
 Lê Vũ Huy
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: KHOA HỌC; Tiết 28; Tuần 14
TỰA BÀI: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiểu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lý nước thải, bảo vệ hệ thống thốt nước thải,...
 + Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng:
- Bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
- Trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
- GD HS: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: 
Điều tra.
Vẽ tranh cổ động
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phĩng to nếu cĩ điều kiện).
 - Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 - HS chuẩn bị giấy, bút màu.
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hoạt động 1: Những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
Cách tiến hành:
 - HS thảo luận nhĩm theo định hướng, đảm bảo một hình vẽ cĩ 2 nhĩm thảo luận.
 - Các nhĩm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời.
 - Gọi các nhĩm trình bày, các nhĩm cĩ cùng nội dung bổ sung.
 - GV nhận xét và tuyên dương các nhĩm.
 - HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
 Cách tiến hành:
 - Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, ..... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
 - HS phát biểu.
 - GV nhận xét và khen ngợi HS cĩ ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
Cách tiến hành:
 - Chia nhĩm HS đĩng vai.
 - GV hướng dẫn từng nhĩm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 - GV nhận xét và cho điểm từng nhĩm.
 3. Củng cố- dặn dị:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luơn cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- Thảo luận tìm đề tài.
- HS cả lớp thực hiện.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: LỊCH SỬ; Tiết 14; Tuần 14
TỰA BÀI: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I) MỤC TIÊU: 
Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đơ vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
- Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đơ là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
HS khá giỏi:
Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV : bảng phụ, phiếu học tập...
HS : Sách vở mơn học
III)PHƯƠNG PHÁP: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập.
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 2 HS đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài :
Gv tĩm tắt hồn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỷ thứ XII, nhà Lý suy yếu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phảI dựa vào nhà Trần để giữ gìn ngai vàng.Lý Chiêu Hồng lên ngơI vua lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Lý Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngơI cho chồng, đĩ là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Hoạt động1:Làm việc cá nhân
 GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu X vào ơ trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện :
- Sau khi H/s thảo luận xong Gv hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của H/s và cho các nhĩm trình bày trước lớp
Hoạt động 2: Làm việc cảlớp
Gv dặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa cĩ sự cách biệt quá xa? 
+ Em cĩ nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan nhà Trần?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Yêu cầu Hs dựa vào sách giáo khoa nêu bài học
- GV nhận xét.chốt lại, ghi bảng.
- Gọi Hs đọc bài học trong SGK
- GV chốt lại nội dung bài học
3. Củng cố dặn dị. (1’)
 - Gọi HS nêu bài học SGK
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “ Nhà Trần và việc đắp đê”.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngơi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ.
+ Đặt chuơng trước cung điện để nhân dân đến đánh chuơng khi cĩ điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi cĩ chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- Hs thảo luận và đại diện nhĩm báo cáo kết quả
-HS đọc đoạn cuối
- Đặt chuơng ở cung điện cho dân đến đánh khi cĩ điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- Cĩ quan hệ và thân thiết chưa cĩ sự phân biệt tơi tớ 
- Hs đọc bài học
Người soạn
 Võ Văn Bé Bảy
Ngày soạn 26/11/2008
Người soạn
 Lê Vũ Huy
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: ĐỊA LÝ; Tiết 14; Tuần 14
TỰA BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
MỤC TIÊU :
 - Nêu được một số hoạt đơng sản xuất chủ yêu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai cả nước. (Học sinh khá, giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ kinh nghiệm trồng lúa; Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo).
 + Trồng nhiều ngơ, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lơn và gia cầm.
 + Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh, thắng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa đơng lạnh.
 Giáo dục HS:
- Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng
 + Đắp đê ven sơng, sử dụng nước để tưới tiêu
 + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đơng ở ĐBBB
 + Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 + Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch
 + Trồng phi lao để ngăn giĩ
 + Trồng lúa, trồng trái cây
 + Đánh bắt nuơi trồng thủy sản
CHUẨN BỊ :
 - BĐ nơng nghiệp VN .
 - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuơi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm).
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Ổn định:
 2. KTBC :
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài :
 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
 *Hoạt động cá nhân :
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:
 + Đồng bằng Bắc bộ cĩ những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
 + Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nơng dân ?
 - GV giải thích về đặc điểm của cây lúa nước; về cơng việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo.
 *Hoạt động cả lớp :
 - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuơi khác của ĐB Bắc Bộ.
 - GV giải thích vì sao nơi đây nuơi nhiều lợn, gà, vịt. 
 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
 *Họat động theo nhĩm:
 - HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :
 + Mùa đơng của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đĩ nhiệt độ như thế nào ?
 + Hà Nội cĩ mấy tháng nhiệt độ dưới 200C? Đĩ là những tháng nào?
 + Nhiệt độ thấp vào mùa đơng cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp ?
 + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ.
 - Đà Lạt cĩ những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đĩ cĩ được trồng ở ĐB Bắc Bộ khơng ?
 - GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của giĩ mùa đơng bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ.
 4. Củng cố :
 - HS đọc bài trong khung.
 - Kể tên một số cây trồng vật nuơi chính ở ĐB Bắc Bộ .
 - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ?
 5. Tổng kết - Dặn dị:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài 
- HS trả lời. lớp nhận xét,bổ sung.
- HS các nhĩm thảo luận.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả phần làm việc của nhĩm mình.
- HS nêu.
- HS thảo luận theo câu hỏi .
 + Từ 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi cĩ các đợt giĩ mùa đơng bắc tràn về.
 + Cĩ 3 tháng nhiệt độ dưới 200C Đĩ là những tháng :1,2,12 .
 + Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đơng; khĩ khăn: nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
 + Bắp cải, su hào, cà rốt 
- HS các nhĩm trình bày kết quả.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: ÂM NHẠC;TIẾT: 14; TUẦN: 14
BÀI:
ÔÂN TẬP 3 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ
NGHE NHẠC
I.MỤC TIÊU :
HS hát đúng cao độ , trường độ 3 bài hát . Thuộc lời ca , hát diễn cảm . 
H S hăng hái tham gia các hoạt động , mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Nhạc cụ ; máy nghe ; băng nhạc các bài hát .
Học sinh :
SGK, nhạc cụ gõ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. 
Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 
Nội dung 3: Ôn tập vài Cò lả. 
Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
Nội dung 4: Nghe nhạc
GV cho HS nghe bài Ru em, nghe qua băng, đĩa hoặc GV tự trình bày. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học
HS hát.
HS hát.
HS hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 CKT MT KNS.doc