KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TẬP ĐỌC; Tiết 29; Tuần 15
TỰA BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Theo Tạ Duy Anh
Ngày dạy: 29/11/2010
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: TẬP ĐỌC; Tiết 29; Tuần 15 TỰA BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Theo Tạ Duy Anh Ngày dạy: 29/11/2010 I.MỤC TIÊU: Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài . Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổnđịnh: 2.Bài cũ: Chú Đất Nung (tt) GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm3 3.Bài mới: Giới thiệu bài GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ & nêu những hình ảnh có trong tranh GV giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Gọi 1 HS khá đọc cả bài GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo GV đọc diễn cảm cả bài GV đọc giọng vui, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của những cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng & khát vọng của đám trẻ khi chơi thả diều: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? Nêu ý đoạn 1? Đọc đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài & kết bài, tác giả muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ? Nêu ý đoạn 2 ? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi những vì sao sớm) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố Em hãy nêu nội dung bài văn? GV LHTT và GDTT 5.Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tuổi Ngựa - Hát HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS xem tranh minh hoạ bài đọc & nêu - HS nêu: + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: phần còn lại - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - HS nghe HS nêu lại các chi tiết trong bài Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Tả vẻ đẹp của cánh diều. - Dự kiến: HS có thể nêu 3 ý nhưng ý đúng nhất là: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ Nêu vẻ đẹp của cánh diều. Niềm vui của cánh diều mang lại. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Trò chơi đem lại cho các em một vẻ thích thú. Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho các em lắng nghe tiếng sáo diều ,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trới KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: TẬP ĐỌC; Tiết 30; Tuần 15 TỰA BÀI: TUỔI NGỰA Xuân Quỳnh Ngày dạy: 1/12/2010 I .MỤC TIÊU: Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. Học thuộc 8 dòng thơ trong bài . Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ , bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài . Yêu mến cuộc sống, biết thể hiện những ước vọng của mình. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổnđịnh: 2.Bài cũ: Cánh diều tuổi thơ GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ học bài thơ Tuổi Ngựa. Các em có biết một người tuổi Ngựa là người như thế nào không? Chúng ta sẽ xem bạn nhỏ trong bài thơ mơ ước được phóng ngựa đi đến những đâu. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Gọi 1 HS khá đọc tồn bài GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo bạn ấy tính nết thế nào? GV nhận xét & chốt ý: Lời đối đáp giữa hai mẹ con cậu bé. GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4 Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ điều gì với mẹ? GV yêu cầu HS đọc câu 5 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc & thể hiện đúng nội dung các khổ thơ Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (- Mẹ ơi, con sẽ phi ngọn gió của trăm miền) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ? Nêu nội dung bài thơ? 5.Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ, học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài: Kéo co - Hát HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét Là người sinh năm Ngựa, theo âm lịch, có đặc tính là rất thích đi đây đi đó. - 1 HS khá đọc toàn bài - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 khổ thơ + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải HS nghe HS đọc thầm khổ thơ 1 - Tuổi Ngựa Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. HS đọc thầm khổ thơ 2 -“Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. “Ngựa con” mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền. HS đọc thầm khổ thơ 3 - Màu sắc trắng lố của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió & nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại HS đọc thầm khổ thơ 4 - Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. HS câu 5 HS phát biểu tự do hoặc vẽ thành bức tranh - Mỗi HS đọc 1 khổ thơ HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp -Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khổ thơ, bài) trước lớp - Dự kiến: Cậu bé giàu mơ ước / Cậu bé không chịu ở yên một chỗ, rất ham đi / Cậu bé yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ. Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạng của câu bé tuổi Ngựa. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: CHÍNH TẢ; Tiết 15; Tuần 15 TỰA BÀI: PHÂN BIỆT ch/tr ; hỏi/ngã CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU: + Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ + Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã. + Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quí trọng những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. II.CHUẨN BỊ: Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổnđịnh: 2.Bài cũ: GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con : + mềm mại = m + ềm ,m + ai + . + phát = ph + at + , + trầm = tr + â + huyền GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc tồn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau Gv thu vài bài chấm trước Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a GV lưu ý HS: tìm tên cả đồ chơi & trò chơi GV dán 4 tờ phiếu lên bảng GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a GV nhắc HS chọn tìm 1 đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó. Cố gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi & có thể biết chơi trò chơi đó GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất. * GDMT: Ý thức yêu cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ . 4.Củng cố - Dặn dò: Gv nhận xét và YC HS viết sai nhiều lên bảng sửa bài cho đúng. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co - Hát 2 HS viết bảng phụ, cả lớp viết bảng con HS nhận xét HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: mềm mại, phát dại, trầm bổng HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS sốt lại bài HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi ch ... - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến -HS đọc. -HS trả lời: Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo những con sông Hồng và các con sông lớn khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ. - Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - HS nêu. - HS nêu, HS khác bổ xung. * Sự phá hoại của đê diều, phá hoại rừng đầu nguồn... - Cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -Cả lớp nhận xét . -HS cả lớp . Người soạn Võ Văn Bé Bảy KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: ĐỊA LÝ; Tiết 15; Tuần 15 TỰA BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU : + Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm , chiếu cói ,chạm bạc , đồ gỗ + Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ + Tôn trọng và bảo vệ các sp của người dân. II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổnđịnh: 2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ? - Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo? - Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ( Hoạt động nhóm 4) -* YC hS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày - Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công) - Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? - Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? - GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. - GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng? GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm. GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men. GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán ở chợ) Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hố nào? Loại hàng hố nào có nhiều? Vì sao? - GV: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày. 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. - gọi vài HS nêu ghi nhớ trong SGK 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội - Hát - HS trả lời - HS nhận xét - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + ĐBBB có nhiều nghề thủ công nổi tiếng dùng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. -Khi đại đa số Nơi nghề thủ công phát triển mạnh như một số làng nghề sau:Lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng Người làm nghề thủ công giỏi là nghệ nhân . - HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi Nhào đất và tạo dáng,phơi gốm,vẽ hoa văn cho gốm,tráng men,nung gốm, HS sắp xếp. HS nghe. Đánh cá,cạo điều. - Cách bày bán ở dưới đất,hàng hóa là sản phẩm sản xuất từ địa phương. HS mô tả.đây làcảnhø một phiên chợ .Người dân đi chợ rất đông.Chợ không có nhàhàng to để bán hàng,chỉ gồm nhiều hàng hóa là sản phẩm do người dân sản xuất được .Người dân bán hàng ngay trên mặt đất.Ai đi chợ cũng rất vui vẻ. - HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: THỦ CÔNG; Tiết 15; Tuần 15 TỰA BÀI: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) MỤC TIÊU: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. Thêu được các mũi thêu móc xích. HS hứng thú học thêu. CHUẨN BỊ: Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu và 1 số sản phẩm có mũi thêu móc xích. SGK. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. - HS nêu thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn và ứng dụng của nó. - GV nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Thêu móc xích Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với hình 1. - GV chốt: Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau như chuỗi mắt xích. - Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. - Khái niệm thêu móc xích (thêu dây chuyền) là cách thêu tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. - Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và các kiểu thêu khác. + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình. - GV nhận xét và bổ sung: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái giống vạch dấu đường khâu. - GV vạch dấu trên vải mẫu, các điểm cách đều 2cm. - GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ 1, mũi thứ 2 theo SGK. - GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. * Lưu ý: - Thêu từ phải sang trái. - Mỗi mũi thêu bắt đầu bằng cách tạo vòng chỉ qua đường dấu. Xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích. - Không rút chỉ chặt quá. - Có thể dùng khuy thêu tay. - GV hướng dẫn 2 lần thao tác thêu và kết thúc đường thêu. 3) Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ để tiết 2 thực hành trên vải. - HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích. - HS nêu khái niệm thêu móc xích. - Thêu hoa, lá, con vật lên khăn, cổ áo, áo gối, thêu tên. - HS quan sát hình 2 trả lời về cách vạch dấu đường thêu. So sánh cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và đường thêu móc xích. - HS quan sát hình 3a, b, c trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4, 5. - HS quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn. - HS đọc ghi nhớ SGK. Người soạn Võ Văn Bé Bảy KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: MỸ THUẬT; Tiết 15; Tuần 15 TỰA BÀI: VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG I .MỤC TIÊU : HS nhận biết được đặc điểm của 1 số khuôn mặt người . . Biết cách vẽ tranh chân dung theo ý thích . HS biết quan tâm đến mọi người . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV ; 1số ảnh chân dung 1 số tranh chân dung của họa sĩ và HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh ; Hình gợi ý cách vẽ . Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy ,màu vẽ . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu ảnh và tranh chân dung để hs nhận ra sự khác nhau. -Cho hs quan sát khuôn mặt bạn để nhận ra: +Hình khuôn mặt. +Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng,cằm *Chốt: mỗi người có khuôn mặt khác nhau; các bộ phận trên mặt có hình dáng khác nhau ở từng người; vị trí của mắt, mũi, miệngtrên khuôn mặt của mỗi người khác nhau.. Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung -Gợi ý hs cách vẽ hình: +Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. +Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt. +Tìm vị trí tóc, tai, mũi, miệngđể vẽ hình cho rõ đặc điểm. -Vừa hướng dẫn vừa phác nét lên bảng vài khuôn mặt khác nhau với các kiểu tóc, tai, miệng..khác nhau. -Hướng dẫn hs vẽ màu nền. Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs vẽ theo nhóm vòng tròn để hs vẽ chân dung lẫn nhau. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chon một số trnh đẹp nhận xét về bố cục, hình, chi tiết, màu sắc. -Cho hs nêu cảm nghĩ về chân dung . Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Aûnh chụp giống thật rõ từng chi tiết; tranh chân dung tập trung tả đặc điểm nổi bật của nhân vật. -Thực hành vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN: ÂM NHẠC;TIẾT: 15; TUẦN: 15 BÀI: HÁT TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn bài hát quốc ca. HS hát đúng giai điệu, đúng nhịp và thể hiện tự nhiên bài hát. II. Đồ dùng dạy học: Thanh phách quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hát bài : Cò lả - 1 số HS hát, lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới. a. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. b. Phần cơ bản: * Hoạt động 1: Ôn bài hát Quốc ca - Hát toàn bài: - Cả lớp. - GV hát toàn bài: - HS lắng nghe. - Tập lại cho HS từng câu: - HS thực hiện hát từng câu. - GV hát mẫu: - HS hát theo. - Yêu cầu hs thể hiện: - Dãy, cả lớp hát từng câu. * Hoạt động 2: - Trình diễn: - Cá nhân, nhóm, bàn. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. c. Phần kết thúc: - Hát toàn bài: - Cả lớp hát. - Nhận xét tiết học và dặn dò hs: - Chuẩn bị tiết sau ôn tập. ********************************************* HH SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu: - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 15. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: * Ưu điểm - Duy trì tốt mọi nề nếp. - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. * Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Đi học quên đồ dùng: sách, vở, bút. - Nhận thức về môn toán còn rất chậm. 2/ Phương hướng tuần 16: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 15. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Bồi dưỡng HS yếu
Tài liệu đính kèm: