Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Vy

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Vy

I. Mục Tiêu

 - HS nhận biết về số ngày của từng tháng của 1 năm. Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.

 - Củng cố về mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học .Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

 -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào?

*Làm được BT4

II. Đồ dùng dạy học

GV: SGK

HS: SGK, vở

III. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

1)KTBC (4-5’)

- KTBC: gọi 2 HS

-1/3 phút = .giây

- 1 phút 8 giây = .giây

- 4 thế kỉ = .năm

- 1/2 thế kỉ = .năm

- Nhận xét, ghi điểm

2)Luyện tập (27-28’)

BT 1- Giao việc .

- Nhận xét, chốt ý đúng:

tháng có 30 ngày ( 4, 6, 9 ,11 )

tháng có 31 ngày (1, 3, 5, 7 8, 10, 12 ) tháng có 28 ( 29 ) ngày là tháng 2. Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày

BT 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV Ghi bảng, giao việc

- Nhận xét, ghi điểm

BT 3: Đọc câu hỏi.

- Gọi HS làm miệng

- Nhận xét, chốt ý đúng

*BT 4: Ghi tóm tắt

- Giao việc .

- Nhận xét, ghi điểm

- Treo bảng phụ cho HS quan sát

3)Củng cố, dặn dò (2-3’)

- Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau

- 2 HS lên bảng

- Đọc yêu cầu

- Nêu ý kiến

- Đọc yêu cầu

- 3 HS làm bảng, lớp làm vở

- Nhận xét

- Đọc yêu cầu

- Phát biểu ý kiến

Đọc yêu cầu

- HS khá giỏi nêu cách làm

- Lớp làm vở

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Vy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 05
 Từ 17/09/2012 đến 21/09/2012
	Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện.
 - Hiểu nội dung : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
-Giáo dục thái độ trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật.
 GD KNS:
-Xác định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.- Tư duy phê phán.
III. Đồ dùng dạy học 
 GV: Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ ghi đoạn văn luỵên đọc “ Chôm lo lắng.......thóc giống của ta ”
HS: SGK, vở
IV. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC (4-5’)
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tre VN” và trả lời câu hỏi ở SGK 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (27-28’)
HĐ 1: Luỵên đọc (8-10’)
- Chia bài thành 4 đoạn ......
- H/D luyện đọc các từ khó: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.....
- H/D giải nghĩa từ.- GV đọc diễn cảm HĐ 2: Tìm hiểu bài (8-10’)
+ Nhà vua chọn người NTN để truyền ngôi?
+ Nhà vua làm cách nào để chọn được người như thế?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
* Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?
 + Em nào rút được ý nghĩa câu chuyện? 
HĐ 3: Đọc diễn cảm (5-6’)
- GV đọc diễn cảm (SGV)
- Treo bảng phụ H/D HS đọc phân vai 
- Cho thi đọc 
- Nhận xét, sữa chữa 
3)Củng cố dặn dò (2-3) Về nhà đọc bài
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc nối tiếp theo đoạn 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc bài
- Đọc từng đoạn
- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi
- Vua phát cho mỗi người 1 thúng thóc đem về gieo....
- Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật.....
* Vì người trung thực là người tốt, dám nói lên sự thật..... 
Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật 
- Nghe - Luyện đọc theo vai 
- Đại diện thi 
Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1 )
I. Mục Tiêu 
 - HS nhận thức được các em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-bước đầu biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
 * Biết trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, ở g/đ, nhà trường
 *GDKNS:
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
III. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tình huống ( HĐ 1, 2 - T1 ) ; ( HĐ 2 - T2 )
 - Giấy màu xanh - đỏ - vàng ( HĐ 3 - T1 )
 - Bìa 2 mặt xanh - đỏ ( HĐ 1 - T2 ) 
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
 HĐ 1: Nêu ý kiến
- Yêu cầu lớp thảo luận câu 1,2/9
- GV treo bảng phụ, HD
- Nhận xét, nêu kết luận ...
 HĐ 2: Thảo luận
- GV treo bảng phụ ghi BT 2
- GV hướng dẫn thảo luận
- Nhận xét, chốt ý đúng
 HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
- GV đọc từng câu
- Nhận xét, chốt ý đúng: ý a, b, c, d là đúng
* Vậy trẻ em có quyền gì?
*Thi đua bày tỏ ý kiến của mình
-Đánh giá thái độ bày tỏ ý kiến của các em
- Nêu kết luận chung 
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện trình bày 
- Đọc yêu cầu
- HS giơ thẻ và giải thích lí do chọn
Vài HS đọc ghi nhớ
Bày tỏ ý kiến 
Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu 
 - HS nhận biết về số ngày của từng tháng của 1 năm. Biết năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
 - Củng cố về mối quan hệ các đơn vị đo thời gian đã học ....Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào?
*Làm được BT4
II. Đồ dùng dạy học 
GV: SGK
HS: SGK, vở
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC (4-5’)
- KTBC: gọi 2 HS 
-1/3 phút = ....giây 
- 1 phút 8 giây = ...giây 
- 4 thế kỉ = ...........năm 
- 1/2 thế kỉ = ........năm 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập (27-28’)
BT 1- Giao việc ....
- Nhận xét, chốt ý đúng: 
tháng có 30 ngày ( 4, 6, 9 ,11 ) 
tháng có 31 ngày (1, 3, 5, 7 8, 10, 12 ) tháng có 28 ( 29 ) ngày là tháng 2. Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày 
BT 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV Ghi bảng, giao việc 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Đọc câu hỏi....
- Gọi HS làm miệng 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
*BT 4: Ghi tóm tắt
- Giao việc ....
- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo bảng phụ cho HS quan sát
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Nêu ý kiến 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu ý kiến 
Đọc yêu cầu 
- HS khá giỏi nêu cách làm
- Lớp làm vở 
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
I. Mục Tiêu 
 - HS bước đầu biết TBC của nhiều số
 - HS biết cách tìm số TBC của nhiều số(2,3,4 số)
*Làm BT3
 - GDHS tính cẩn thận ,chính xác
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 2
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC: (4-5’)
 gọi 2 HS: làm BT 5
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (27-28’)
HĐ 1: Giới thiệu TBC và cách tìm 
(8-10’ )
BT 1: GV ghi tóm tắt
- Nêu câu hỏi HD cách giải như SGK
- Nêu câu hỏi để HS nhận xét 5 là số TBC của 6 và 4
BT 2: HD giải như BT 1
+ Muốn tìm số TBC của 2 số ta làm NTN?
+ Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm NTN?
- Nêu KL:
HĐ 2: Luỵên tập (15-17,)
BT 1(a,b,c) Tìm số TBC của các số sau.....
- Hỏi HS cách tìm số TBC .... 
- Nhận xét, ghi điểm
BT 2: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- Nêu câu hỏi HD cách giải
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 3: Tìm số TBC của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9
- HD cách tìm
- Nhận xét, chốt ý đúng:
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc đề
- 1 HS lên bảng giải
- .....ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
- .....ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu- Trả lời
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- HS trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Trung bình mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 (kg )
* HS khá giỏi nêu cách tính
Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. Mục Tiêu 	
 - Biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại đại phong kiến phương bắc đô hộ.
 - Kể lại đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
 *Nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: Phiếu học tập 
 HS : SGK vở
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1) KTBC: (4-5’) gọi 2 HS 
+ Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Nêu tác dụng của thành Cổ Loa?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (27-28’)
 Giới thiệu bài (1-2’)
 HĐ 1: Tình hình nước ta trước và sau cuộc khởi nghĩa (8-10’)
- GV phát phiếu học tập ( SGV ) chưa điền nội dung
- Yêu cầu lớp thảo luận điền nội dung vào ô trống
- Nhận xét, chốt ý
 HĐ 2: Thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa (14-16’)
- GV phát phiếu học tập ( SGV ) ghi sẵn thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi tên các cuộc khởi nghĩa để trống
- Yêu cầu lớp thảo luận điền nội dung vào ô trống
- Nhận xét, chốt ý
*Việc dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nói lên điều gì?
- GV nêu KL
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
Nhận xét tiết học , chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện trình bày
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện trình bày
*Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước
- Vài HS đọc ghi nhớ
Luyện từ và câu: MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG 
I. Mục đích và yêu câu 
 -Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng )thuộc chủ điểm: trung thực, tự trọng.(BT4)
- Tìm được 1,2 từ cũng nghĩa, trái nghĩa thuộc chủ điểm và đặt câu với một từ vừa tìm được (BT1,2). Nắm được nghĩa của từ “tự trọng”(BT3)
- Bồi dưỡng HS tính tự trọng, trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi bài tập 2 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC: (4-5’)
gọi 2 HS đặt câu với từ : tự tin, tự quyết, tự kiêu, tự trọng.
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 
2)Luỵên tập (27-28’)
BT 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực 
- Giao việc .....
- Nhận xét, chốt ý ...
BT 2: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT 1
- Treo bảng phụ, HD đặt câu
- Giao việc ....
- Nhận xét, sữa chữa 
BT 3: Dòng nào đúng nghĩa từ tự trọng
- Giao việc ....
- H/D mở rộng các từ có nghĩa : a, b, d 
- Nhận xét, chốt ý đúng: ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
 BT 4: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng trung thực hoặc tự trọng
- Giao việc ....
- Nhận xét, giải thích và chốt ý đúng: 
Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực
Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm đôi 
- Đại diện trình bày 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- Suy nghĩ làm bài 
- Nêu ý kiến 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc cá nhân 
- Nêu ý kiến 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
Bổ sung 	
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
 - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của chuyện.
 - GDHS tính trung thực. 
II. Đồ dùng dạy học 
 -GV:Sưu tầm 1 số truyện về trung thực . Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá
 -HS : SGK, vở
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC(4-5’)
 gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (27-28’)
 HĐ 1: H/D kể chuyện (4-5’)
- Đề bài: Kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về tính trung thực 
- H/D tìm hiểu đề, phân tích đề, gạch chân những từ ngữ được nghe, được đọc, trung thực. 
- Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
 HĐ 2: thực hành kể chuyện (20-23’)
- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện
- Cho HS kể theo nhóm 
- Yêu cầu HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc đề 
- 4 HS đọc nối tiếp gợi ý 
- HS  ...  viết 
- Đọc toàn bài 
- Thu chấm 5 - 7 bài 
- Nhận xét chung 
 HĐ 2: Luỵên tập (5-6’)
BT 2: điền vào chỗ trống: l/n, en/eng
- Treo bảng phụ h/d làm bài tập 2
- Nhận xét, chốt ý đúng: 
*BT 3: Giải câu đố sau
- GV đọc câu đố
- Nhận xét chốt ý đúng:
 a) Con nòng nọc
 b) Con chim én
- Nhận xét chốt ý đúng
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- Nghe 
=>....chọn người trung thực 
- Luỵên viết bảng con 
- HS viết bài 
- Rà soát lỗi 
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài tập vào vở
- Đọc yêu cầu
- HS nêu ý kiến
Bổ sung:	
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
 Toán: BIỂU ĐỒ ( TT ) 
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột 
 - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột 
 - BDHS tính chính xác , cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
 GV:- Phóng to hoặc vẽ sẵn biểu đồ số chuột 
 HS : SGK, vở
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ KTBC: (4-5’) 
- 2 HS làm bài tập 2/29 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (27-28’)
HĐ 1: Giới thiệu biểu đồ hình cột (8-10’)
- Treo biểu đồ đã vẽ giới thiệu cho HS biết đây là biểu đồ hình cột ...
+ Biểu đồ có mấy cột? 
+ Dưới chân cột ghi gì? 
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? 
+ Số được ghi trên đầu của mỗi cột là g? - H/D HS biết cách đọc biểu đồ 
HĐ 2: Luyện tập (16-18’)
BT 1: Biểu đồ nói về số cây của khối và lớp 5
- HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 2: Biểu đồ nói về số lớp 1 của trường tiểu học trong 4 năm.....
- HD cho HS quan sát biểu đồ ở SGK
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét, chốt ý đúng
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Q/S và trả lời câu hỏi 
- 4 cột 
- Tên của 4 thôn
- Ghi số con chuột.....
- Ghi số chuột của mỗi thôn diệt được
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát
- Trả lời
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát
- Trả lời
Bổ sung:	
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu 
 - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện 
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện 
 - BDHS tính mạnh dạn ,năng động trong học tập
II. Đồ dùng dạy học 
GV:3 tờ giấy khổ to ghi bài tập 2
HS : SGK, vở 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC: (4-5’) Gọi 2 HS 
+ Đọc đoạn văn em đã viết ở tiết trước 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (27-28’)
 HĐ 1: Phần nhận xét (8-10’)
BT 1: Nêu những sự việc tạo thành cốt chuyện “ Những hạt thóc giống ” 
- Giao việc ....
- Phát giấy to cho các nhóm 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
BT 2: Tìm dấu hiệu mở đầu và kết thúc
- Giao việc ...
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 3: Hãy rút ra nhận xét....
- Giao việc ....
- Nhận xét, chốt lời giải 
- Nêu kết luận ..
HĐ 2: Luyện tập (16-18’)
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn
- GV giải thích thêm về 3 đọan văn
- Yêu cầu HS viết phần bổ sung cho đoạn thứ 3 
- Giao việc ...
- Nhận xét, sửa chữa
- GV đọc đoạn văn mẫu
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài theo cặp 
- Đại diện nêu
- Đọc yêu cầu 
- Nêu ý kiến 
- Vài HS đọc lại ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Nghe
- Làm bài 
- Nêu ý kiến 
- Nghe
Bổ sung 	
Khoa học: ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG 
 THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. Mục tiêu 
 - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
 - Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn; một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. 
 - Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín.
 II. KNS:
- Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín.
 - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
III. Đồ dùng dạy học 
 GV: Hình 22, 23 SGK - Phiếu học tập HS : SGK, vở
IV. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)KTBC: (4-5’) gọi 2 HS 
+ Vì sao cần phối hợp chất béo ĐV và TV? 
+ Vì sao phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (27-28’)
 HĐ 1: Tìm hiểu vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín. (8-10’)
- Yêu cầu HS xem lại tháp d2 xem các loại rau quả chín được dùng như thế nào
+ Kể tên một số loại rau quả các em cần ăn? 
+ Nêu lợi ích của việc ăn rau quả?
- Nêu kết luận....
 HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn (8-10’)
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi: 
+ Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Nhận xét, chốt ý đúng 
 HĐ 3: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. (6-8’)
- Chia lớp thành 3 nhóm làm việc như h/d SGV 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
- Nêu kết luận ...
3)Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
-Hai HS trả lời
- Đọc SGK
- Làm việc nhóm đôi 
- Trình bày
- Làm việc theo nhóm 
- Đại diện trình bày 
- Vài HS đọc mục bạn cần biết 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhận thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần 05
 -Nắm kế hoạch tuần 06
 - Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
 II. Các bước tiến hành 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định :(2-3’) 
 2. Nhận xét tuần qua (10-12’)
Nhận xét chung
3. Sinh hoạt văn nghệ : (10-12)
GV tổ chức cho HS trình diễn các tiết mục VN 
4. Kế hoạch tuần 6 (4-6’ )
- Tích cực tham gia giải Toán @, IOE
- Chuyên cần trong học tập.
- Lưu ý trang phục trước khi đến lớp,
- BCS lớp làm công tác tự quản và tổ chức sinh hoạt 15’ đầu giờ
 - Phân công nhiệm vụ các tổ:
Tổ 2 : VS lớp học
Tổ 1 và 3 : VS hành lang và sân trường
4. Dặn dò :(1-2’)
Thực hiện tốt kế hoạch tuần sau
 Hát TT
Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ 
Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
Bình bầu tổ -cá nhân xuất sắc 
HS các tổ thi trình diễn các tiết mục VN của tổ mình
Lắng nghe 
Có ý kiến bổ sung 
Theo dõi để cùng thực hiện
Kỹ thuật :
Bài 3 KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học
Một mảnh vải sợi bông có kích thước 10 x 15 cm .
Kim khâu, chỉ khâu.
Bút chì, thước kẻ, kéo.
Một tờ giấy kẻ ô li
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ mục 1SGK.
Kiểm tra đồ dùng
Bài mới (27-28’)
-Giới thiệu bài và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
-Mục tiêu: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
-Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn mẫu khâu thường.
-Kết luận:như mục 1 của phần ghi nhớ
Hoạt động 2:
 -Mục tiêu: Thao tác kỹ thuật
 -Cách tiến hành:
 - Hướng dẫn HS quan sát hình 1SGK để nêu cách cầm kim, cầm vải.
 - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b để thực hiện thao tác lên, xuống kim.
 -Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ.
 Đọc lại phần ghi nhớ mục 1 trong SGK.
3. Nhận xét:
Củng cố: nêu lại phần ghi nhớ.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:như bài trước.
Nhắc lại
HS quan sát hình 3a, 3bSGK
HS đọc
HS quan sát hình 1/SGK
HS quan sát hình 2a, 2bSGK và lên thao tác.
(Tuần 4)
An toàn giao thông
BÀI 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I . Mục tiêu : 
-HS biết so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập con đường an toàn tới trường...
-Lựa chọn con đường an toàn nhất để tới trường. Phân tích được các lí do an toàn & không an toàn.
-Có ý thức & thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi đường xa hơn
II. Đồ dùng dạy học :
Sơ đồ trên khổ giấy lớn
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ :(3-5’)
Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt điều gì?
Bài mới :(25-27’)
HĐ1:Tìm hiểu con đường đi an toàn (8-10’)
Chia nhóm, thảo luận và trình bày
Chốt ý đúng
HĐ2:Chọn con đường an toàn đến
trường (8-10’)
Treo sơ đồ ,chọn 2 điểm trên sơ đồ phân tích để HS thảo luận tìm ra con đường an toàn
Kết luận: Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có đi xa hơn.
HĐ3 : Hoạt động hổ trợ (6-7’)
Cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường
Xác định được phải đi qua mấy an toàn, không an toàn
Kết luận:Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần chọn con đường đi tới trường an toàn và hợp lý...
Củng cố, dặn dò: (2-3’)
Đánh giá kết quả tiết học. Nhớ thực hành đúng theo bài học
Vài HS trả lời
Thảo luận nhóm và trình bày
Con đường an toàn là con đường thẳng, bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển báo hiệu giao thông, ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ qua đường
HS quan sát sơ đồ, thảo luận chọn con đường an toàn để đi. Vài HS lên chỉ trên sơ đồ
HS vẽ con đường từ nhà đến trường
Xác định được phải đi qua mấy an toàn, không an toàn
An toàn giao thông :
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
 -Giúp HS nắm vững các biển báo giao thông đường bộ 
 - Nắm vững biển báo để thực hiện đúng ATGT đường bộ
 - Rèn kỹ năng xử lý nhanh 
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV Các biển báo ở SGK 
 III. Các hoạt động dạy và học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Ôn định :(1-2’)
2.Bài mới :(25-27’)
- Giới thiệu bài (1-2’)
 HĐ1: Biển báo giao thông đường bộ (10-12’)
 Gồm 5 nhóm 
Giới thiệu các nhóm biển báo 
HĐ2 : Tìm hiểu các nhóm biển báo 
 1 . Biển báo cấm (14-15’)
 Nêu đặc điểm 
2 .Biển hiệu lệnh 
 - Giáo viên treo bảng 
Nêu đặc điểm của các biển báo trên 
3 .Biển báo nguy hiểm 
GV treo biển báo 
 Nêu đặc điểm của biển báo nguy hiểm 
 Ghi nhớ :
 -Nhận xét tiết học 
3.Dặn dò :(1-2’)
 Tìm hiểu và nhớ đặc điểm các loại biển báo
 -Quan sát tranh 
 - Phân nhóm 
 + Biển báo cấm 
 + Biển báo nguy hiểm 
 + Biển hiệu lệnh 
 + Biển chỉ dẫn 
 + Biển phụ 
- Hình tròn màu trắng có viền màu đỏ .có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm 
-Các hướng chỉ trên bảng trứơc bên phải rẽ trái rẽ phải, giao nhau, chạy theo vòng xuyến , đường dành cho xe thô sơ 
 Hình tròn màu xanh lam có hình vẽ hoặc ký hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo 
 HS nêu các biển báo 
Giao nhau có đèn tín hiệu 
Giao nhau với đường ưu tiên 
Nguy hiểm khác 
Hình tam giác màu vàng có viền màu đỏ có hình vẽ ký hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm 
Đọc ghi nhớ 
- Liên hệ bản thân

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 5(1).doc