Kế hoạch dạy học môn Khoa Học

Kế hoạch dạy học môn Khoa Học

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC

Tại sao có gió?

I Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió

- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 66 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Khoa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 19 tiết: 37
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học
Tại sao có gió?
I Mục tiêu:
- Làm thí nghiợ̀m đờ̉ nhọ̃n ra khụng khí chuyờ̉n đụ̣ng tạo thành gió
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
II Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, hương
Tranh minh hoạ
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
3’
I. Kiểm tra 
- Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào ?
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS TL
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi bài
15’
Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra gió.
- GV YC HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK
- GV hướng dẫn HS trao đổi kết quả thí nghệm dựa trên câu hỏi thảo luận:
+ Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Khói bay qua ống nào?
- YC các nhóm nhận xét, bổ sung. 
Hỏi: Khói bay từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?
- GV giảng: Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống. Khói từ mẩu hương cháy đi ra qua ống A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.
- YC HS nêu lại bằng cách GV hỏi:
+ Vì sao có sự chuyển động của không khí?
+ Không khí chuyển động theo chiều như thế nào?
+ Sự chuyển động của không khí tạo ra gì?
- HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra.
- HS thảo luận và trình bày:
+ Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.
+ Phần hộp bên ống B có không khí lạnh
+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên
- HS trả lời: Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A
- HS lắng nghe
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động.
+ Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.
+ Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.
15’
Hoạt động 2: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
- GV treo tranh minh hoạ YC HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày?
+ Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình.
+ Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển?
- GV kết luận 
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến
+ Hình 6 : Vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền
+ Hình 7 : Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển
- HSTL
- HS lắng nghe
3’
Củng cụ́- Dặn dò
 - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. 
 - GV nhọ̃n xét giờ học và dặn dò
HS lắng nghe
Rút kinh nghiợ̀m:
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 19 tiết: 38
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học 
Gió nhẹ - Gió mạnh - Phòng chống bão
I Mục tiêu:
- Nờu được mụ̣t sụ́ tác hại của bão: thiợ̀t hại vờ̀ người và của.
- Nờu cách phòng chống bão:
+ Theo dõi bản tin thời tiờ́t.
+Cắt điợ̀n.Tàu thuyờ̀n ra khơi
+Đờ́n nơi trú õ̉n an toàn
II Đồ dùng dạy học:
Hình minh hoạ SGK
Phiếu học tập
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
3’
I. Kiểm tra 
- Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ?
- Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS TL
2’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi bài
15’
Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió.
- Hỏi: Chúng ta thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào?
- YC HS thảo luận nhóm để điền thông tin vào phiếu học tập
- GV nhận xét, trao đổi thông tin và kết luận:
Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
- Trong chương trình dự báo thời tiết
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày:
a) Cấp 5: Gió khá mạnh
b) Cấp 9: Gió dữ
c) Cấp 0: Không có gió
d) Cấp 2: Gió nhẹ
e) Cấp 7: Gió to
g) Cấp 12: Bão lớn
15’
Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
- Hỏi: + Nêu những dấu hiệu khi trời có dông?
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- YC HS đọc mục bạn cần biết, sử dụng tranh ảnh sưu tầm nói về:
+ Tác hại do bão gây ra
+ Một số cách phòng chống bão mà em biết
- Nhận xét về sự chuẩn bị và ý kiến của HS. GV kết luận:
Các hiện tượng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyên. Vì vậy cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần mọi người phải đền nơi trú ẩn an toàn. ở thành phố cần cắt điện.ở vùng biển ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
+ Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông.
+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy
- HS thảo luận nhóm và trình bày
- HS lắng nghe
3’
Củng cụ́- Dặn dò
Đọc mục bạn cần biết. Chuẩn bị bài ôn tập
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 20 tiết: 39
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học 
Không khí bị ô nhiễm
I Mục tiêu:
-Nêu những nguyên nhân gây ụ nhiễm không khí: khói, khí đụ̣c, các loại bụi, vi khuõ̉n,
* Rèn KNS:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí
- Xác địnhgiá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí
tranh ảnh thể hiện không khí trong lành, không khí bị ô nhiễm.
II Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
3’
I KT BC
+Có bao nhiêu cấp gió? Cấp gió nào là mạnh nhất?
+Nêu 1 số cách phòng chống bão mà em biết?
- GV NX, cho điểm.
-1 HSTL
-1 HSTL
II. Bài mới:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- Nghe, ghi bài
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
-YC HS quan sát hình trang 78,79 SGK,chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong lành? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
+ Nêu tính chất của không khí?
- GV KL(SGV)
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày
-HS khác NX, bổ sung.
-3,4 HS TL, rút ra KL về không khí
- HS lắng nghe
10’
Hoạt động 2:Thảo luận về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
YC HS thảo luận về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
GV ghi lên bảng ý kiến của HS.
-YC HS trưng bày tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề.
-H: Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
-YC HS đọc mục Bạn cần biết.
-Hoạt động động não.: HS tiếp nối nhau trả lời.
-HS trưng bày tranh ảnh.
-HSTL
-1HS đọc
Củng cố, dặn dò
+Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
-GVNX tiết học.
- chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-1HSTL
Bổ sung: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 20 tiết: 40
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học 
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I Mục tiêu:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,... 
- Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV hướng dẫn, động viên khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
* Rèn KNS:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí
- Xác địnhgiá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí
II Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về không khí sạch, bẩn
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
3’
I. Kiểm tra 
- Thế nào là không khí sạch ?
- Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS TL
2’
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ô nhiễm không khí đều gây tác hại đến sức khoẻ của con người.
Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trường và không khí? Chúng ta sẽ biết điều đó qua bài học hôm nay.
- HS lắng nghe, ghi vở.
a)Hoạt động 1:
Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Quan sát hình minh hoạ trang 80- 81 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
+ Em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Kết luận:
- Thảo luận nhóm đôi
- HS trao đổi thảo luận và trình bày.
- Mỗi HS trình bày 1 hình minh hoạ.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS lắng nghe
a) Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Yờu cõ̀u HS vẽ tranh
- GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm
- Trưng bày tranh vẽ
- GV kết luận
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe 
- HS hoạt động nhóm 6
- Các nhóm vẽ
- HS trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế cuộc sống.
- Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện bức tranh.
3- Củng cụ́- Dặn dò
- GV nhọ̃n xét giờ  ... hát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của ĐV có trong hình?
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung?
+ Kể tên những yếu tố mà ĐV thường xuyên phải lấy từ môI trường và thải ra môI trường trong quá trình sống?
+ Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự TĐC giữa ĐV và MT?
-GV KL: ĐV thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xi, và thải ra các chất cặn bã, khí các bô nic, nước tiểu,... Quá trình đó gọi là quá trình tao đổi chất giữa ĐV và môi trường.
-HĐ cả lớp.
- HS nhận xét, HS rút ra KL.
- HS lắng nghe
12’
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ TĐC ở ĐV.
- GV phát bảng phụ, bút vẽ cho HS, chia nhóm. 
- YC các nhóm vẽ sơ đồ TĐC ở ĐV.
- HĐ nhóm 4.
Các nhóm cùng tham gia vẽ và giải thích sơ đồ.
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. 
HS khác nhận xét.
3’
III.Củng cố, dặn dò.
+ Trong quá trình sống, ĐV cần lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì?
GV NX tiết học và dặn dò chuẩn bị bài sau: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- 2 HSTL
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 33 tiết: 65
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I Mục tiêu:
Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
* Rèn KNS:
- Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật
- Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên
- kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 
II Đồ dùng dạy học:
. Giấy Ao, bút vẽ. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
5’
I. Kiểm tra 
+ Vẽ sơ đồ TĐC ở ĐV.
-GV NX, cho điểm.
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ ra nháp.
HS đổi vở KT lẫn nhau.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng đầu bài.
- HS nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
-YC HS QS hình 1 sgk, TLCH:
+ Kể tên những gì có trong hình?
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ?
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì? Từ những “Thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
- GV KL: Chỉ có TV mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và láy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-nic để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính TV và các sinh vật khác.
- YC HS đọc Mục bạn cần biết.
-HĐ cả lớp.
HS TLCH.
- 1 HS đọc Mục bạn cần biết.
15’
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?
- GV YC HS vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- GV KL:
Cây ngô à châu chấu à ếch. 
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- GV KL chung
-HS TL.
-Hoạt động nhóm 4
Các nhóm treo và trình bày trên bảng.
- HS thi vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Ai nhanh -> thắng.
3’
Củng cố, dặn dò:
+ Nêu mối quan hệ giữa sinh vật trong tự nhiên.
-GVNX tiết học.
-Bài sau: chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-2 HS TL.
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 33 tiết: 66
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I Mục tiêu:
- Nêu được VD về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thờ̉ hiợ̀n mụ́i quan hợ̀ vờ̀ thức ăn giữa sinh vọ̃t này với sinh vọ̃t khác bằng sơ đụ̀.
* Rèn KNS:
- Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng
- Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II Đồ dùng dạy học:
giấy Ao, bút vẽ.
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
5’
I. Kiểm tra 
 + Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
-GVNX, cho điểm.
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ ra nháp.
HS đổi nháp KT lẫn nhau.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS nghe, ghi vở
15’
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
- YC HS quan sát hình 1 sgk, TLCH:
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì?
+ Phân bò được phân hủy trở thành chất gjf cung cấp cho cỏ? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì?
- YC HS vẽ sơ đồ Mối quan hệ giữa cỏ và bò.
-GV KL: 
Phân bò -> Cỏ -> Bò.
Lưu ý: chất khoáng do phân bò phân hủy là yếu tố vô sinh. Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
-HĐ cả lớp.
HSTL
- HĐ nhóm 4.
HS tự vẽ sơ đồ.
Các nhóm lên treo và trình bày.
HS rút ra KL.
- 1HS đọc mục Bạn cần biết.
15’
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
- YC HS QS hình SGK, TLCH:
+ Kể tên những gì có trong hình?
+ Chỉ và nói mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó?
+ Nêu 1 số VD khác về chuỗi thức ăn?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
- GV KL: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- HĐ nhóm 2.
HS TL
3’
III.Củng cố, dặn dò.
+ Chuỗi thức ăn là gì?
- GV NX tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Ôn tập: TV và ĐV.
- 2 HSTL
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 34 tiết: 67
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật (tiết 1)
I Mục tiêu:
ễn tọ̃p vờ̀:
+ Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một chuỗi mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II Đồ dùng dạy học:
. Giấy Ao, bút vẽ. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
5’
I. Kiểm tra 
+ Chuỗi thức ăn là gì? Nêu 1 số VD về chuỗi thức ăn.
-GV NX, cho điểm.
2 HS TL.
HS khác nhận xét.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng đầu bài.
HS nghe, ghi vở
30’
Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
-YC HS QS hình sgk, TLCH:
+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu bằng sinh vật nào?
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm giải thích sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã bằng chữ.
- Hỏi: So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng, ĐV sống hoang dã với sơmđồ về chuỗi thức ăn đã học ở bài trước, em có nhận xét gì?
- GV KL: ( treo sơ đồ mối quan hệ về 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV hoang dã
-HĐ cả lớp.
HS TLCH.
-HĐ nhóm 4.
Các nhóm treo sản phẩm, trình bày.
HS khác NX.
- HSTL
3’
Củng cố, dặn dò:
-GVNX tiết học.
-Bài sau: Ôn tập: Thực vật và động vật (tiết 2).
-2 HS TL.
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 34 tiết: 68
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật (t 2)
I Mục tiêu:
ễn tọ̃p vờ̀:
+ Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một chuỗi mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II Đồ dùng dạy học:
giấy Ao, bút vẽ.
Giáo viên: 
Học sinh: 
 III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
5’
I. Kiểm tra 
 + Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn và giải thích sơ đồ.
- GVNX, cho điểm.
-1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ ra nháp.
HS đổi nháp KT lẫn nhau.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
- HS nghe, ghi vở
14’
Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên.
- YC HS quan sát hình sgk, TLCH:
+ kể tên những gì được vẽ trong hình 7,8,9 sgk.
+ Dựa vào hình trên, hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người?
Sơ đồ:
Các loài tảo -> cá - > người ( ăn cá hộp).
Cỏ - > Bò - > Người.
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng phá sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ Nêu vai trò của thức ăn đối với sự sống trên trái đất?
- GV KL:(sgv)
-HĐ cả lớp.
HSTL
- HĐ nhóm 4.
HS tự vẽ sơ đồ.
Các nhóm trình bày.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
3’
III.Củng cố, dặn dò.
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
- GV NX tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: Ôn tập và KT cuối năm.
- 2 HSTL
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	
Trường tiểu học đại từ 
Lớp : 4c
Tuần: 35 tiết: 69
Thứ..........ngày........tháng........năm 2013
Kế hoạch dạy học môn khoa học
Ôn tập và kiểm tra cuối năm
I Mục tiêu:
ễn tọ̃p về:
- Thành phõ̀n các chṍt dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của khụng khí, nước trong đời sụ́ng.
- Vai trò của thực vọ̃t đụ́i với sự sụ́ng trờn Trái Đṍt.
- Kỹ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ.
II Đồ dùng dạy học:
. Giấy Ao, bút vẽ, phiếu ghi câu hỏi, cây hoa. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
III Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
1’
I. Kiểm tra 
ổn định tổ chức.
35’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng đầu bài.
- HS nghe, ghi vở
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- YC HS thi thể hiện nội dung 3 câu hỏi ra giấy vẽ, nhóm nào nhanh, đúng, đẹp thì thắng.
HĐ nhóm 4.
Các nhóm treo sản phẩm, trình bày.
- HS khác NX.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV đưa cây hoa, HS lên hái hoa, TLCH.
- HS hái hoa dân chủ, TLCH.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thực hành.
- YC HS thực hành lần lượt từ bài 1 ->2.
- HĐ nhóm 4.
HS làm ra phiếu.
Với câu 2: HS thi ghép phiếu thức ăn với các phiếu chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.
Hoạt động 4: trò chơi: Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống.
- GV phổ biến luật chơi: Đội này hỏi, đội kia trả lời. Đội nào trả lời đúng mới được hỏi lại.
Đội nào nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ thắng. Mỗi người chỉ hỏi hoặc trả lời 1 lần.
- 2 đội chơi.
-Đội trưởng bốc thăm.
- GV làm trọng tài.
3’
Củng cố, dặn dò:
-GVNX tiết học.
-Bài sau: Ôn tập để KT.
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA khoa hoc L4 HK2.doc