I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.
Câu 1: Nhà Hậu cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì ?
A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc
B. Để bảo vệ trật tự xã hội
C. Để bảo vệ quyền lợi của vua
Câu 2: Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm đến việc xây dựng các công trình gì ?
A. Trường học
B. Chùa chiền
C. Lăng tẩm
D. Đê điều
Câu 3: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Lý Chiếu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ.
B. Lý Chiếu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản
C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn
D. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
Trường: Tiểu học Sơn Thuỷ Họ tên:............................................... Lớp 4:.......... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK II Năm học: 2012 - 2013 MÔN: LỊCH SỬ Mã phách . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Mã phách . I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất. Câu 1: Nhà Hậu cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì ? A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc B. Để bảo vệ trật tự xã hội C. Để bảo vệ quyền lợi của vua Câu 2: Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm đến việc xây dựng các công trình gì ? A. Trường học B. Chùa chiền C. Lăng tẩm D. Đê điều Câu 3: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Lý Chiếu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ. B. Lý Chiếu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn D. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Câu 4: Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc (Thăng Long) để làm gì ? Tiêu diệt chúa Trịnh Đại phá quân Thanh Thống nhất đất nước Lên ngôi hoàng đế Câu 5: UNESCO đã công nhận cố đô Huế là Di sản Văn hoá thế giới vào ngày, tháng, năm nào ? A. 12-11-1993 B. 11-12- 1993 C. 22-12-1993 D. 05 -12-1993 Câu 6: Ý nào dưới đây chứng minh các vua Triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai: Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng Vua tự đặt ra luật pháp. Vua tự điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. Tất cả các ý trên. II. Phần tự luận: (4 điểm) Câu 1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? . Câu 2: Chon và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm () của đoạn văn cho phù hợp : a) kiến trúc; b) nghệ thuật; c) di sản văn hoá; d) quần thể “Kinh đô Huế là một các công trình và .tuyệt đẹp. Đây là một chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta”. Trường: Tiểu học Sơn Thuỷ Họ tên:............................................... Lớp 4:.......... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK II Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ Mã phách . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Mã phách . I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất. Câu 1: Ở nước ta, đồng bằng còn nhiều đất chua, đất mặn là : Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Duyên hải miền Trung Đồng bằng Nam Bộ Câu 2: Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên? A. Sông Tiền và sông Hậu. B. Sông Mê Công và sông Sài Gòn. C. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. D. Sông Mê Công và sông Đồng Nai. Câu 3: Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là: Người Kinh, Thái, Mông, Dao. Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ Me. Người Kinh, Ba-na, Ê- đê, Gia- rai. Người Kinh, Chăm, Mông, Ê- đê. Câu 4: Thành phố nào là “Thành phố trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta“: Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ Thành phố Đà Nẵng Thành phố Huế Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền Trung: Bãi biển đẹp Khí hậu mát mẻ quanh năm Nước biển trong xanh Khách sạn, điểm vui chơi ngày càng nhiều Câu 6: Đặc điểm của thành phố Huế là: A. Thành phố từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.Thiên nhiên đẹp với nhiều kiến trúc cổ khiến Huế thu được nhiều khách du lịch. B. Là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. C. Là thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. D. Là thành phố với trung tâm công nghiệp và hấp dẫn khách du lịch II. Phần tự luận: (4 điểm) Câu 1: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với đất nước ta ? . Câu 2: Đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước dựa vào những điều kiện nào ? ... Trường: Tiểu học Sơn Thuỷ Họ tên:............................................... Lớp 4:.......... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK II Năm học: 2012 - 2013 MÔN: KHOA HỌC Mã phách . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Mã phách . I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất. Câu 1: Tác hại mà bão có thể gây ra là : A. Làm đổ nhà của B. Phá hoa màu C. Gây ra tai nạn cho con người D. Tất cả các ý trên Câu 2: Cần làm gì để phòng tránh đuối nước: Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối. Chum vại bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Không lội qua suối khi trời mưa, lũ, dông, bão. Thực hiện tất cả những việc trên. Câu 3: Nước có vai trò như thế nào trong đời sống của con người, động vật, thực vật? Nước chiếm phần nhỏ trọng lượng cơ thể người, động vật và thực vật. Nước có thể thay thế được các thức ăn khác của động vật. Nhờ có nước mà cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan và thải ra ngoài những chất thừa, chất độc hại. Nước chỉ cần cho những động vật và thực vật sống dưới nước. Câu 4: Vật nào sau đây tự phát sáng ? Trái Đất Mặt Trời Mặt Trăng Cả 3 vật trên Câu 5: Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người ? A. Khí Ô-xi. B. Khí Các- bô- níc C. Hơi nước. D. Khí Ni- tơ. Câu 6: Ý kiến nào sau đây không đúng về thực vật ? Thực vật lấy khí các-bô-níc và thải ô-xi trong quá trình quang hợp. Thực vật cần ô-xi trong quá trình hô hấp. Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày. Cả 3 ý trên. II. Phần tự luận: (4 điểm) Câu 1: Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ? ... Câu 2: Nêu một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch? . ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2011- 2012 : KHỐI: BỐN: MÔN: KHOA HỌC- LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ KHOA HỌC: I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh đúng mỗi câu ghi 1 điểm. Câu 1- C; Câu 2- D; Câu 3- C; Câu 4- D; Câu 5- A; Câu 6- D II. Phần tự luận: (4 điểm) Làm dúng mỗi câu ghi 2 điểm. Câu 1: * Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: +Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, + Vỡ đường ống dẫn dầu, * Một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải. Câu 2: * Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: + Khói , khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, * Một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: + Thu góm, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
Tài liệu đính kèm: