TUẦN 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: QUI ƯỚC VỀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Nắm được qui ước về lối sóng đạo đức ở địa phương
-Sống theo lối sống đạo đức đó
II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV+HS: Tư liệu về qui ước lối sống đạo đức ở địa phương
III.Các HĐ D-H chủ yếu:
TUẦN 32 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: QUI ƯỚC VỀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu:Giúp HS: -Nắm được qui ước về lối sóng đạo đức ở địa phương -Sống theo lối sống đạo đức đó II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV+HS: Tư liệu về qui ước lối sống đạo đức ở địa phương III.Các HĐ D-H chủ yếu: Nội dung HĐ thày HĐ trò 1.GTB(1’) 2.HĐ1:Bản qui ước của làng xóm:(16’) 3.HĐ3:Qui định của làng văn hoá(16’) 4.Củng cố,Dặn dò:(2’) -GV nêu mĐ YC giờ học -Chia lớp thành 4 nhóm(chia theo địa bàn dân cư) -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm trả lời câu hỏi:? Thế nào là bản hương ước ? ND của bản hương ước làng mình như thế nào? -GVNX+ Chốt lại lời giải đúng:Bản hương ước là những qui định mà làng đặt ra YC làng xóm phải thực hiện.ND có các điều qui định : Ktế,ma chay,. -GV nêu qui định của làng văn hoá:Là những qui định mà nhà nước đưa ra .Nếu làng xóm nào đạt được điều đó được công nhận làng văn hoá -GV nX chốt lại -NX giừo học -Dặn HS C/bị giờ học sau -Các nhóm thảo luận theo YC của GV -Đại diện nhóểtình bày KQ thảo luận -Các nhóm khác NX,bổ sung -Lắng nghe -Từng cặp thảo luận tìm ra ND của QĐ về làng văn hoá -Đại diện HS trình bày -Lớp NX TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I:Mơc tiªu: -Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ,đọc đúng giọng kể ,chậm rải nhẹ nhàng,nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả sự buồn chán,âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười . Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn , háo hức , hi vọng . Đọc phân biệt với lời các nhân vật ( người dẫn chuyện , vị đại thần , viên thị vệ , nhà vua ) . - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán . -Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ , thân hành , du học ... II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . -Tranh ảnh minh hoanSGK ( phóng to nếu có) . III. Các hoạt động D-H chủ yếu: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bµi cị(3’) 2.Giíi thiƯu bµi(1’) 3.T×m hiĨu bµi(30’) * Luyện đọc. * Tìm hiểu bài: *§äc diƠn c¶m: 4.Cđng cè ,dỈn dß(3’) -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con chuồn chuồn nước " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . - GV treo tranh minh hoạ chủ đề và hỏi : - Tranh vẽ cảnh gì ? Đọc tên chú thích của bức tranh ? GV: Qua các bài tập đọc về chủ đề " Tình yêu cuộc sống " sẽ giúp các em thấy được điều kì diệu trong cuộc sống hàng ngày .... -GV viết lên bảng một số từ khó đọc . -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài -GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Gọi HS đọc phần chú giải. - GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc . -YC HS đọc lại các câu trên . + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. +Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?- Kết quả của việc đi du học ra sao ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối này ? - Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? -Ghi nội dung chính của bài. -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau . -2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . + Quan sát tranh chủ điểm đọc chú thích dưới bức tranh . -Lớp lắng nghe . - HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn ,.... -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. (3 lượt HS đọc). Đ1:Từ đầu ... đến chuyên cười cợt . Đ2: Tiếp theo ... đến thần đã cố gắng hết sức nhưng không vào . Đ3: Tiếp theo cho đến hết . - 1 HS đọc thành tiếng . - 2 HS luyện đọc . + Luyện đọc các tiếng : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : Mặt trời không muốn dậy , chim không muốn hót , hoa trong vườn chưa nở đã tàn , gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hon ,... - Vì cư dân ở đó không ai biết cười . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . * Vua cử một vị đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt . - Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào . Các quan nghe vậy ỉu xìu ,còn vua thì thở dài , không khí cả triều đình ảo não . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặcngoài đường . - Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . - 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài . TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I:Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về : + Thực hiện phép nhân , phép chia các số tự nhiên ( bao gồm cả tính nhẩm ) , tính chất , mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,... + Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia . II:Đồ dùng Thiết bị D-H: Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . III. Các hoạt động D-H chủ yếu: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bµi cị(3’) 2.GiíithiƯu bµi(1’) 3.T×mhiĨu bµi(30’) Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : Bài 4 : Bài 5 : 4.Cđng cè ,dỈn dß(3’) - Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về cácphép tính ( nhân và chia ) số tự nhiên . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS : Cách tìm số thừa số chưa biết và tìm số bị chia chưa biết - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . -Nhận xét bài làm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số thích hợp vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . + Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS phải nhẩm tính ra kết quả rồi so sánh mới điền dấu . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng giải bài . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách đặt tính . - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên bảng : a) 2057 3167 x 13 x 125 6171 15835 2057 6334 26741 3167 405875 b) 7368 24 216 307 168 0 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức . - HS ở lớp làm vào vở . - 2HS lên bảng thực hiện . a) 40 x X= 1400 X = 1400 : 40 x = 35 b) X : 13 = 20 5 X = 205 x 13 X = 2665 + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS thực hiện vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . a x b = b x a ( a x b ) x c = a x ( b x c ) a x 1 = 1 x a = a a x ( b + c ) = a x b + a x c a : 1 = a a : a = 1 ( a khác 0 ) 0 : a = 0 ( a khác 0 ) + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 2 HS lên bảng tính . 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 - 1HS đọc thành tiếng ,lớp đọc thầm - HS ở lớp làm vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . Giải : Số lít xăng cần để ô tô đi hết quảng đường dài 180 km là : 180 : 12 = 15 ( lít) Số tiền cần để mua xăng là : 7500 x 15 = 112 500 ( đồng ) Đáp số : 112 500 đồng . -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: -Nghe – viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng chính tả đoạn văn trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " . -Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn s / x hoặc có âm chính là o / ô / ơ . II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:-3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b . -Phiếu lớn viết nội dung BT3a , 3b . III. Các hoạt động D-H chủ yếu: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bµi cị(3’) 2.Giíi thiƯu bµi(1’) 3.T×m hiĨu bµi(30’) a.Hướng dẫn viếtchính tả: b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2 : 4.Cđng cè ,dỈn dß(3’) - Mời 2HS lên bảng đọc mẩu tin " Băng trôi " hoặc ' sa mạc đen " nhớ và viết lại một trong hai bản tin đó lên bảng đúng chính tả . - GV nhận xét ghi điểm từng HS. Tr ... kết bài mở rộng ) * Ý c : - Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp : Mùa xuân , là mùa công múa . - Đoạn kết bài kiểu không mở rộng : - Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoà uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp . - 2 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - Tiếp nối trình bày , nhận xét . + Cách mở bài gián tiếp : Tôi rất yêu quý gia đình tôi , nơi đây có rất nhiều điều để nhớ , có rất nhiều loại con vật rất đẹp , gần gũi và có ích cho con người . Nhưng con vật thân thiết và gần gũi nhất , nó vừa đẹp vừa là chiếc đồng hồ báo thức hàng ngày đó là con gà trống quen thuộc của nhà tôi . + Nhận xét cách mở bài của bạn . - 1HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng. - Tiếp nối trình bày , nhận xét . + Cũng sẽ có ngày em phải rời xa quê nhà để đi lập nghiệp . Đến lúc đó nhất định em sẽ nhớ rất nhiều về gia đình của em . Em sẽ nói rằng không bao giờ em quên chú gà trống , quên những kỉ niệm đối với gia đình mình nơi có nhiều con vật quen thuộc gần gũi và có ích cho con người , có những người bạn đã gắn bó với em một thời thơ ấu . + Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; Nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển. -Nêu thứ tự tên các công việc trong quá trình khai thác mà sử dụng hải sản của nước ta. -Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. -Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II.Đồ dùng Thiét bị D-H: GV:-Bản đồ địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. -Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III.Các hoạt động D-H chủ yếu: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bµi cị(3’) 2.Giíi thiƯu bµi(1’) 3.T×m hiĨu bµi(30’) *Khaithác khoáng sản : *.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : 4.Cđng cè ,dỈn dß(3’) -Hãy mô tả vùng biển nước ta . -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . GV nhận xét, ghi điểm . Giới thiệu bài; ghi tựa GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. -GVcho các nhóm dựa vào tranh, ảnh,bản đồ,SGK thảo luận theo gợi ý: +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. -GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. -GV cho HS đọc bài trong khung. -Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”. -HS trả lời . -HS trả lời . - DÇu má vµ khÝ ®èt. - DÇu má vµ khÝ ®èt, c¸t tr¾ng, muèi - Vµi HS lªn b¶ng chØ. -HS trả lời . HS ho¹t ®éng nhãm. -HS trình bày kết quả . -2 HS đọc. -HS trả lời. TOÁN : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ I:Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về : + Củng cố về các phép tính cộng và trừ phân số . +RÌn kü n¨ng lµm bµi cÈn thËn ,tr×nh bµy khoa häc II:Đồ dùng Thiết bị D-H:Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . III.Các hoạt động D-H chủ yếu: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bµi cị(3’) 2.Giíi thiƯu bµi(1’) 3.T×m hiĨu bµi(30’) Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : Bài 4 : Bài 5 : 4.Cđng cè ,dỈn dß(3’) - Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà - Nhận xét ghi điểm học sinh . - Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về phân số -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét bài làm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả + Nhận xét ghi điểm HS . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . -GV nêu câu hỏi gợi ý : Có thể tìm trong một phút mỗi con sên bò được bao nhiêu Xăng - ti - mét ? - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng giải bài . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính . - Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên bảng : a) + ; - - ; + b) ; ; - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + HS nhắc lại (Trước hết quy đồng mẫu số 2 phân số sau đó lấy 2 tử số trừ cho nhau giữ nguyên mẫu số ) . - 2 HS lên bảng thực hiện . a) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính . - HS thực hiện vào vở . -2HS lên bảng thực hiện . a) b) + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau phát biểu . - 2 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục . a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : (S vườn hoa ) Số phần diện tích để xây bể nước là : ( Svườn hoa ) b ) Diện tích vườn hoa là : 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là : 300 x = 15 ( m2 ) Đáp số : a) ( vườn hoa ) b) 15 m2 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Suy nghĩ và thực hiện vào vở . - 1 HS lên bảng tính . * Đổi : m = x 100cm = 40 cm - Đổi giờ = x 60 phút= 15 phút * Vậy: - Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm . - Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm .Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn . + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KĨ THUẬT : LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết2 ) I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II/ Đồ dùng Thiét bị dạy- học: GV:-Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn . -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Néi dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bµi cị(3’) 2.GiíithiƯubµi(1’) 3.T×mhiĨubµi (30’) * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe tải . * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 4.Cđng cè ,dỈn dß(3’) Kiểm tra dụng cụ của HS. Lắp ô tô tải và nêu mục tiêu bài học. -GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi. -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Cho HS quan sát hình như lắp xe tải -Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý: +Vị trí trong, ngoài của các thanh. +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. +Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe. -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp xe tải đúng mẫu và đúng quy trình. +Xe tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Xe tải chuyển động được. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. HS l¾ng nghe -HS chọn chi tiết để ráp. -HS đọc. -HS làm cá nhân, nhóm. - HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
Tài liệu đính kèm: