TUẦN 34
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: AN TOÀN GIAO THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tình hình giao thông ở địa phương. Biết được cách tham gia giao thông an toàn
-GD ý thức thực hiện luật giao thông
II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Một số biển báo giao thông có ở địa phương
III.Các HĐ D-H chủ yếu:
TUẦN 34 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009 ĐẠO ĐỨC: AN TOÀN GIAO THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tình hình giao thông ở địa phương. Biết được cách tham gia giao thông an toàn -GD ý thức thực hiện luật giao thông II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV: Một số biển báo giao thông có ở địa phương III.Các HĐ D-H chủ yếu: Nội dung HĐ GV HĐ HS 1.GTB(1’) 2.Chơi trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông (32’) 3..Củng cố,Dặn dò(2’) -GV nêu MĐ YC giờ học -HD HS chơi:Vẽ dường đi có ngã ba(ngã tư) , có dải phân cách,. Cho 1 HS đóng vai CAGT , HS còn lại đóng vai người tham gia giao thông Cho 1 vài em càm biển báo giao thông làm cột -Chia nhóm và cho HS chơi theo nhóm -QS HS chơi+ Giúp đỡ các em -NX giờ học+ Dặn HS C/bị giờ học sau -Lắng nghe -Chơi trò chơi theo nhóm TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: + Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: não, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, chữa bệnh. + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười. + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. + Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thống lê, thư giãn, sảng khoái, điều trị. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút) * Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài. + GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả nội dung bức tranh. + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. + Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho từng em đọc chưa đúng. + Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ khó. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn. * GV đọc mẫu + Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo? H: Hãy nêu nội dung của từng đoạn? H: Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào? H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? H: Nếu luôn cau có nổi giận thì sẽ có nguy cơ gì? H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? H: Trong thực tế em còn thấy có những bêïnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có nổi giận? H: Em rút ra được điều gì khi đọc bài báo này? H: Tiếng cưới có ý nghĩa như thế nào? ND:Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. + Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. +Tổchức choHS đọc diễn cảm đoạn 2. + GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. * Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. H: Bài báo khuyên mọi người điều gì: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Ăn mầm đá. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi -Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + HS quan sát tranh và mô tả nội dung tranh. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 3 HS đọc nối tiếp bài. + 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu các từ khó. + Luyện đọc trong nhóm bàn. + Lớp theo dõi GV đọc mẫu. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. * Bài báo có 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu...cười 400 lần. + Đoạn 2: Tiếp... mạch máu. + Đoạn 3: Còn lại. * Nội dung từng đoạn: + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác. + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đoạn 3: Những người có tính hài hước chắc chắn sẽ sống lâu hơn. - Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 600 lần. - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoả mái, não tiết ra 1 chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. - Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước. - Bệnh trầm cảm. Bệnh stress. - Cần biết sống một cách vui vẻ. + Vài em nêu. + HS nhắc lại. + 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. + 1 HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc và nêu cách đọc. + HS đọc diễn cảm theo bàn. + Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. + 2 HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: + Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. + Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. + Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới: Bài 1: ( 7 phút) Bài 2: ( 7 phút) Bài 3: ( 7 phút) Bài 4: ( 8 phút) 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập của các em khác. + Nhận xét việc học bài và làm bài ở nhà của HS. GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả. + GV kết luận kết quả đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + GV viết lên bảng 3 phép tính đổi sau: 103 m 2 = ... dm2 m2 = ... cm2 60 000 cm2 = ...m 2 8 m2 50 cm2 =...cm2 +Yêu cầu HS lần lượt nêu cách đổi của mình trong từng trường hợp trên. + GV thống nhất các ý kiến của HS và thống nhất cách làm. + Yêu cầu HS làm tiếp các phép tính đổi còn lại. + Yêu cầu HS nêu cách so sánh, sau đó làm bài. + GV sửa bài tên bảng. + GV gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Gọi 1HS lên bảng gải, lớp giải vào vở sau đó GV thu 5 bài chấm, nhận xét và sưả bài. + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm về nhà. -Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. + HS làm bài, sau đó đọc kết quả trước lớp. + 1 HS đọc. + HS đọc phép tính đổi, sau đó nêu cách đổi từng phép tính. + HS điền kết quả đổi trên bảng. + HS tiếp tục làm các phép tính còn lại. + Lần lượt HS nêu cách tính. + HS làm bài sau đó sửa bài. + 1 HS đọc, 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + 1 Em lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải: Diện tích của thửa ruộng đó là: 54 x 25 = 1600 ( m 2) Số thóc thu được trên thửa ruộnglà: 1600 x = 800 ( kg) = 8 tạ. Đáp số: 8 tạ + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. CHÍNH TẢ: NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu + HS nghe viết đúng, đẹp bài về dân gian – Nói ngược .+ Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi, ngã II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 2. Dạy bài mới : *HĐ 1:Hướng dẫn viết chính tả (24 phút) *HĐ2: Luyện tập ( 10 phút) 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) - GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết: trong trắng, chanh chua, trắng trẻo, chong chóng -Nhận xét bài viết của HS trên bảng. GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Bài vè có gì đáng cười? H-Nội dung bài vè nói gì ? + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: Ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, chim chích, diều hâu, quạ. + GV đọc cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 2 HS đọc - Eách cắn cổ rắn , hùm nằm cho lợn liếm lông , . - Bài vè nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viét + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. + 1 HS đọc lại + HS thực hiện trong vở luyện tập Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2009 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: + Giúp HS kể được một câu chuyện về một người vui tính mà em biết. + Yêu cầu HS có thể kể thành chuyện: kể sự việc của người đó, gây cho em những ấn tượng sâu sắc hoặc kể không thành chuyện, kể về đặc điểm, tính cách của người đó bằng những sự việc minh họa, truyện phải có nhân vật, tình tiết, ý nghĩa truyện. + Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. + Lời kể tự nhiên, chân thực, sinh động, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ. + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:+ Viết sẵn trên bảng lớp đề bài. + Bảng phụ viết lời gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kie ... HIẾT BỊ DẠY HỌC GV: Bài tập các dạng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra :(3’) 2.Bài mới : Bài 1 :(5’) Bài 2 (9’) Bài 3(9’) Bài 4: (9’) 3.Củng cố,Dặn dò(3’) HS sửa bài tập luyện thêm ở nhà GTB – Ghi đề + HS đọc đề , sau đó hỏi HS : H- Bài toán cho biết gì ? và yêu cầu làm gì ? H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó + GV sửa bài và cho điểm goi HS đọc đề +GV hỏi bài có dạng toán gì ? + GV yêu cầu HS làm bài + GV theo dõi HS + Nhận xét kịp thời HS đọc đề GV hỏi : Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ? Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là : 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật: ( 265 – 47 ) :2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là : 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 109 x 156 = 17004( m2) Đáp số : 17004 m2 +GV gọi HS đọc đề , yêu cầu các em tự làm bài + Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà thực hành thêm + HS đọc yêu cầu BT + HS đại diện từng tổ lên thực hành + Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung + Số bé = ( Tổng – hiệu ): 2 + Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2 1 em lên bảng thực hiện + Bài có dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Bài giải Đội thứ hai trồng được số cây là : ( 1375 – 285 ) : 2 = 545 ( cây ) Đội thứ nhất trồng được số cây là : 545 + 285 = 830 ( cây ) Đ/S :Đội1:830 cây; đội 2 : 545 cây + Nửa chu vi hình CN là tổng chiều dài và chiều rộng của HCN + HS thực hiện giải + Sửa bài + HS làm bài vào vở Bài giải Tổng của hai số đó là : 135 x 2 = 270 số phải tìm là :270 – 246 = 24 Đáp số : 24 KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu: + HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ráp mô hình tự chọn . + Thực hành lắp từng bộ phận và ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Rèn tính cẩn thận, an toàn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình II. Đồ dùngThiết bị dạy học: HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài(1’) 2.Bài mới: HS chọn mô hình lắp ghép. ( 30 phút) 3-Củngcố,dặn dò: ( 3 phút) GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. + HS chọn các mô hình + Yêu cầu HS chọn một mô hình lắp ghép + HS quan sát và nghiên cứu một mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc sưu tầm + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau hoàn thành và trưng bày sản phẩm. - HS lắng nghe. + HS tiến hành chọn các mô hình + HS tiếp tục quan sát kĩ hình và các bước lắp để lắp. + HS lắng nghe và chuẩn bị tiết sau. Khoa học ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: * Giúp HS: + Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua thức ăn. + Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật. + Hiểu con người cũng như mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tó con người trong chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ / 134, 135, 136, 137 SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó. + Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: H: Thế nào là chuỗi thức ăn? + GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS ôn tập. * HĐ1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã ( 30 phút) + GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó. +Yêu cầu HS lần lượt phát biểu, mỗi em chỉ nói về một tranh. * GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. * Tiếp tục tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Yêu cầu dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó giải thích sơ đồ. + GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm. * GV nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm. + GV dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ ở tiết trước và hỏi: H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này? + Yêu cầu HS giải thích chuỗi sơ đồ thức ăn. * GV: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) H : Chuỗi thức ăn là gì? + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau ôn tập. - Trâm, Nhung, Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. - HS trả lời. + HS nhắc lại. +HS quan sát các hình minh hoạ và trả lời. + Lần lượt HS phát biểu: - Cây lúa: Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim. - Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà. - Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác. - Cú mèo: thức ăn của cú mèo là cuột. - Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người. - Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang, thức ăn của người. * Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa. + HS hoạt động theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên giải thích sơ đồ. + Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng. + HS lắng nghe. + HS quan sát và trả lời. - Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn. - 1 HS lên giải thích sơ đồ đã hoàn thành. * Sơ đồ: Đại bàng Gà Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng + HS lắng nghe. Cú mèo + 2 HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. Thể dục NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. Mục tiêu: + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. + Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường. + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi. Mỗi HS 1 dây nhảy, 4 quả bóng chuyền. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu + Tập hợp lớp + Khởi động. 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB. b) Trò chơi vận động: (Lăn bóng bằng tay ) 3. Phần kết thúc + Hồi tĩnh. + Tập hợp lớp. 5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 phút + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên. + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.. + GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. + HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây. + GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây. + Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS. + GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét. * GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cột cờ mốc ( vòng tròn có cờ cắm giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc. + HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây kiểu chân trước chân sau. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 34 và lên kế hoạch tuần 35 tới. + Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 34 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua. + b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần. * Về học tập: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt. + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : Linh, Bông, Vinh.. + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập : K Rốt, Rừn, Lồm.. * Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 35 + Tiếp tục thi đua + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Tích cực ôn tập HKII + Rèn luyện nghi thức đội + Thi đua học tập tốt +: Buổi học tốt, tiết học tốt + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. + Thực hiệân an toàn giao thông + Hoạt động ngoài giờ : Học tập và biết ơn bác Hồ kính yêu
Tài liệu đính kèm: