Tiết 1 Tập đọc:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng , đọc trôi chảy bài văn, phát âm chuẩn các từ: Bát Xát, Phàn Phù Lì, Phìn Ngan, ngoằn nghoèo.
- Hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài
- Giáo dục HS ý thức yêu thích lao động , biết giúp đỡ mọi người
II ĐỒ DÙNG:
Tranh minh hoạ ở SGK .
TUẦN 17 Ngaøy soaïn : / / 2008 Ngaøy daïy : Thöù hai,ngaøy / / 2008 Tiết 1 Tập đọc: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I MỤC TIÊU: - Đọc đúng , đọc trôi chảy bài văn, phát âm chuẩn các từ: Bát Xát, Phàn Phù Lì, Phìn Ngan, ngoằn nghoèo... Hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài Giáo dục HS ý thức yêu thích lao động , biết giúp đỡ mọi người II ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ ở SGK . III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: kiểm tra bài “ Thây cúng đi bệnh viện” GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới: A/ Giới thiệu. B/ Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài: + Luyện đọc: HS đọc bài Sau lượt đọc vỡ, GV giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa một số từ khó, từ mới: tập quán, canh tác .... GV đọc diễn cảm toàn bài + Tìm hiểu bài: HS đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Câu 1: Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Câu 2: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi thế nào? HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Câu 3: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng và bảo vệ nguồn nước? Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? C/ Hướng dẫn đọc diễn cảm. GV hướng dẩn cách đọc diễn cảm từng đoạn, toàn bài GV hướng dẩn đọc diễn cảm đoạn 1 GV nhận xét, tuyên dương. Củng cố - dặn dò: GV nêu ý nghĩa bài học Chuẩn bị tiết sau: ca dao về lao động sản xuất Nhận xét tiết học HS đọc bài trả lời câu hỏi 1, 2 1 HS khá đọc toàn bài HS đọc nối tiếp đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “trồng lúa” - Đoạn 2: Tiếp đến “như trước nữa” - Đoạn 3: Còn lại HS luyện đọc nhóm đôi 1 HS đọc lại toàn bài Hoạt động cá nhân - Lần mò cả tháng tìm nguồn nước, cùng vợ con đào mương suốt một năm... - Trồng lúa nước, không phá rừng, không còn hộ đói. - Hướng dẩn bà con trồng cây thảo quả Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu bằng tinh thần vượt khó, trí thông minh. 3 HS nối tiếp đọc toàn bài HS luyện đọc diễn cảm theo quy trình HS thi đọc diễn cảm HS nhắc lại nội dung bài:Ca ngôïioâng Lìn vôùi tinh thaàn daùm nghæ,daùm laøm ñaõ thay ñoåi taäp quaùn canh taùc cuûa caû moät vuøng , laøm giaøu cho mình ,laøm thay ñoåi cuoäc soáng cuûa caû thoân. Tiết 2 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Rèn học sinh giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm 2 số nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập. 2 HS lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 1: Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. Giáo viên nhận xét – cho ví dụ. Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng. Bài 2: Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức. Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm? Bài a: Số phần trăm tăng được tính so với số tấn thóc 1995. Bài b: Chú ý cách diễn đạt lời giải. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.. Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 4. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3/ 86. Chuẩn bị: Máy tính.. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề.Thực hiện phép chia. Học sinh sửa bài,đổi chéo bài để KT Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài). Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét. HS đọc đề, nêu tóm tắt,thực hiện bài a,Töø cuoái naêm 2000 ñeán cuoái naêm 2001 soá ngöôøi taêng theâm laø: 15875 -15625 =250 ( ngöôøi) Tæ soá phaàn traêm soá daân taêng theâm laø: 250:15625= 0,016 0,016=1,6% b, Từ cuoái naêm 2001 ñeán cuoái naêm 2002 soá ngöôøi taêng theâm laø: 15875x1,6:100=254(ngöôøi) Cuoái naêm 2002 soá daân cuûa phöôøng ñoù laø: 15875+254=16129(ngöôøi) Ñaùp soá:a.1,6% ; b.16129 ngöôøi Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề, làm bài. – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân (Thi đua giải nhanh) Thi đua giải bài tập. Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72. Tiết 3 Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2). I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được: + Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác. + Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).. Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3. Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán thành các ý kiến b, c. v Hoạt động 2: Làm bài tập 2/ SGK. Yêu cầu học sinh làm bài tập 2. ® Kết luận: Việc làm đúng tương ứng với nội dung a, những việc làm sai tương ứng với nội dung b, c. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.. Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 4/ SGK. - Kết luận chung (SGK) Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm đôi. - Từng cặp học sinh làm bài tập. Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm bài tập. Học sinh trình bày kết quả trước lớp. Hoạt động nhóm 8. - Các nhóm thảo luận. Theo từng nội dung 1 trình bày kết quả trước lớp. Sắm vai theo cách cư xử của nhóm mình. Lớp nhận xét. Tiết 4 Khoa học: ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống các kiến thức về: - Đặc điểm giới tính; Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63 III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Bước 1: Làm việc cá nhân. Từng học sinh làm các bài tập trang 62 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh được bệnh Giải thích 1 2 3 4 5 Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. v Hoạt động 2: Củng cố. Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm). Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra. Nhận xét tiết học . Hát 1 học sinh tự đặt câu + trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời. _____________________________ Ngaøy soaïn: / / 2008 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2008 Tieát 2 Toaùn: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số thập phân, ôn tập chuyển đổi dơn vị đo diện tích - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, tình huống. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: 1 HS chữa bài tập 3. 2. Bài mới: a. Giới thiệu : b. Nội dung luyện tập: Hoạt động cá nhân. Bài 1: - HS đọc yêu cầu Giáo viên hướng dẫn bài mẫu Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập GV thu một số phiếu chấm, chữa bài Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tóm tắt đề. Tìm cách giải. Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề. 4) Củng cố - dặn dò Về nhà làm lại bài tập VBT Nhận xét tiết học học sinh đọc đề, tìm cách giải, giải vào vở. Mẫu: 4 = 4 = 4,5 Học sinh làm bài vào phiếu học tập. Mẫu: X x 100 = 1,643 + 7,357 X x 100 = 9 X = 9:100 = 0,09 Học sinh đọc đề. Tìm cách giải. Giải vào vở. Học sinh sửa bảng lớp đổi vở với nhau sửa. Bài giải 2 ngày đầu máy bơm hút được: 35% + 40% = 75% (lượng nước) ngày thứ 3 máy bơm hút được: 100% - 75% = 25% (lượng nước) ĐS : 25% lượng nước trong hồ Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu cách giải. Học sinh giải vào vở. Tiết 3 Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KỲ 1 I MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiến thức lịch sử đã học theo từng giai đoạn. HS nắm và khắc sâu các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Giáo dục HS tính ham hiểu biết về lịch sử dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Giấy A4 , bút màu. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nêu ý nghĩa của việc củng cố hậu phương sau chiến dịch Biên giới? HS trả lời (cổ vũ động viên tinh thần quân và dân ta, tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến) Bài mới: A/ Giới thiệu: B/ Nội dung ôn tập: Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thực dân pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Câu 2: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương? Câu 3: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Nguyễn Tất Thành? Câu 4: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào? Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng đối với phong trào cách mạng Việt Nam? Câu 5: Sự kiện ngày 2- 9 -1945 có tác động thế nào đến lịch sử nước ta? GV chốt lại ý đúng Hoạt động 2: GV phát phiếu học tập GV thu phiếu chấm, nhận xét , chữa bài Củng cố - dặn dò: về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kỳ. Nhận xét tiết học: HS làm việc theo nhóm, trình bày vào giấy A4 Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét, bổ sung HS làm việc ... chưa đủ thành phần câu) HS nêu các câu đã bổ sung, nhận xét Thực hiện tương tự bài 1 HS đọc các câu đã đặt, nhận xét .......................................................................... KÝ DUYỆT Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2005 THỂ DỤC: TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN I Mục tiêu: Ôn đi đều vòmg trái, vòng phải, biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn. Biết cách chơi, tham gia chơi đúng quy định. II Chuẩn bị: Vệ sinh sân bải, kẻ 2 - 4 vòng tròn có bán kính 4 - 5mét III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy hoạt động học Phần mở đầu: GV tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ GV hướng dẩn HS ôn bài thể dục phát triển chung. Cho HS chơi trò chơi: Cóc nhảy Phần cơ bản: + Ôn đi đều vòng trái, vòng phải GV nhận xét tuyên dương + Học trò chơi: chạy tiép sức theo vòng tròn. GV nêu tên trò chơi, hướng dẩn cách chơi, cho HS chơi thử 1- 2 lần Chú ý: đảm bảo an toàn trong luyện tập vui chơi. Phần kết thúc: GV hướng dẩn HS một số động tác thả lỏng, tích cực hít thở sâu. GV hệ thống bài. Về nhà ôn đội hình đội ngũ. Nhận xét tiết học HS chạy chậm theo hàng dọc quanh sân Dậm chân tại chổ theo nhịp 1- 2, 1- 2... HS hoạt động theo hướng dẩn của GV HS luyện tập theo tổ, cả lớp HS hoạt động theo hướng dẩn của GV HS tập các động tác hồi tĩnh theo hướng dẩn của GV ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: + Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. + Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước. + Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em. II. Chuẩn bị: Các loại bản đồ: mật độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.. H tìm hiểu câu hỏi 1/98 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. v Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. Phương pháp: Động não, bút đàm, giảng giải. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S. v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình. Bướ 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu. 1. Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 2. Điền tên đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam. Giáo viên sửa bài, nhận xét. Bườc 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời. + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? Giáo viên chốt, nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp? 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: Châu Á. Nhận xét tiết học. + Hát Nêu các hoạt động thương mại của nước ta? Nhận xét bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. + 54 dân tộc. + Kinh + Đồng bằng. + Miền núi và cao nguyên. H trả lời, nhận xét bổ sung. Hoạt động cá nhân, nhóm. Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S Học sinh sửa bài. Thảo luận nhóm. Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ. Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh đánh dấu khoanh tròn trên lược đồ của mình. Hoạt động lớp. Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn. LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU ; Hướng dẫn HS luyện tập về từ và cấu tạo từ Vận dụng để làm một số bài tập Rèn cho HS kỹ năng dùng từ đặt câu, biết lựa chọn từ dùng trong văn bản II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Củng cố lý thuyết: HS nhắc lại khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ đồng nghĩa , từ nhiều nghĩa , từ đồng âm 2. luyện tập : Bài 1: Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng: Ơi quyển vở mới tinh Em viết cho sạch, đẹp Chữ đẹp là tính nết Của những người trò ngoan. Bài 2:Cho các kết hợp từ sau: xe đạp , đạp xe, xe cộ , khoai nướng , nướng khoai, bánh rán , rán bánh Hãy chỉ ra : Những kết hợp từ nào là từ ghép? Những kết hợp nào gồm hai từ đơn? Bài 3: Xác định nghĩa của từ “ăn”trong các câu dưới đây, chỉ ra nghĩa gốc , nghĩa chuyển: Nhà Lan thường ăn cơm muộn. Xe này ăn xăng lắm. Cô ấy làm việc cơ quan ăn lương tháng. Làm không cẩn thận thì ăn đòn đấy! Rễ tre đã ăn ra đến bờ ruộng 3 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến thức về từ loại - Nhận xét tiết học HS tự hỏi nhau và trả lời,vài HS trình bày, cả lớp nhận xét H S đọc đề , làm việc theo nhóm , lập bảng Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung Dự kiến : HS làm theo bảng sau: Từ đơn Từ ghép Phân loại tổng hợp HS làm việc cá nhân , nêu kết quả , chữa bài Dự kiến: Từ ghép : xe đạp , xe cộ , khoai nướng, bánh rán Kết hợp gồm hai từ đơn: đạp xe, rán bánh, nướng khoai HS làm bài vào vở , thu chấm , chữa bài Nhà Lan thường ăn cơm muộn. nghiã gốc Xe này ăn xăng lắm . chuyển Cô ấy làm việc cơ quan ăn lương tháng. chuyển Làm không cẩn thận thì ăn đòn đấy! chuyển Rễ tre đã ăn ra đến bờ ruộng . chuyển .................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I Mục tiêu: - Rèn kỷ năng nói: Biết tìm và kể 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. - Biết trao đổi với bạn về nội dung ý nghiã câu chuyện... II Chuẩn bị: GV và HS sưu tầm các câu chuyện có nội dung liên quan. III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Bài cũ: 1 - 2 em kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình. Nhận xét ghi điểm 2) Bài mới: A/ Giới thiệu: B/ Hướng dẩn HS kể chuyện: GV nêu yêu cầu đề bài, ghi đề bài lên bảng Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài:Gạch chân các từ ngữ quan trọng. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV hướng dẩn HS kể chuyện. Theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS GV có thể giới thiệu thêm mọt số câu chuyện để HS tìm đọc Tuyên dương những HS kể chuyện hay, có nội dung phong phú. C/ Củng cố - dặn dò: Về nhà tập kể lại câu chuyện, sưu tầm thêm một số câu chuyện khác Nhận xét tiết học HS kể chuyện HS nhắc lại đề bài HS xác định yêu cầu Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về nội dung câu chuyện Thi kể chuyện trước lớp Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Rèn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện theo máy tính bỏ túi. Tính tỉ số phần trăm của 26 và 44. Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo máy tính bỏ túi. + Bước 1: Tìm thương của. 26 : 44 = + Bước 2: nhấn % Giáo viên chốt lại cách thực hiện. Tính 34% của 56. Giáo viên : Ta có thể thay cách tính trên bằng máy tính bỏ túi. Tìm 67% của nó bằng 78. Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính bỏ túi. Bài 1, 2: GV hướng dẫn HS thực hành trên máy Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập, GV gợi ý cách tính, hướng dẫn HS tính trên máy v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 1, 2 / 87. Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu cách thực hiện. Tính thương của 26 và 44 (lấy phần thập phân 4 chữ số). Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được. Học sinh bấm máy. Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện). Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu cách tính như đã học. 56 ´ 34 : 100 Học sinh nêu. 56 ´ 34% Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính. Nêu cách thực hành trên máy. Học sinh nêu cách tính. 78 : 67 ´ 100 Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ túi. 78 : 67% Học sinh nhận xét kết quả. Học sinh nêu cách làm trên máy. Hoạt động cá nhân. - Học sinh thực hành trên máy. Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết quả thay đổi. Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên máy. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh giải. Xác định tìm 1 số biết 40% của nó là 20.000 đồng – 40.000 đồng – 60.000 đồng. Các nhóm tự tính nêu kết quả. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp.
Tài liệu đính kèm: