Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 29

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 29

Thiết kế bài dạy Tuần 29

Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập về tỉ số của hai số .

- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bước giải BT “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” ?

B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài

 

doc 38 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 29
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Ôn tập về tỉ số của hai số .
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải BT “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” ?
b. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 
 2. HDHS thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm
- GVchữa bài và kết luận chung.
- Lưu ý: Tỉ số cũng có thể rút gọn như p/s
Bài 2: GV treo bảng phụ
- Quan tâm, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chốt k/q đúng.
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài này thuộc dạng toán nào? Nêu các bước giải?
- Chấm bài làm của 1 số HS.
Bài 4:
- GV HD tương tự bài 3
- Nhận xét, đánh giá .
Bài 5:
- HDHS tìm hiểu đề, x/đ dạng toán, các bước giải.
- GV nhận xét đánh giá.
? Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng
- HS nêu yêu cầu .
- Vài HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS khác nhận xét. 
- HS đọc lướt bài, xác định yêu cầu của bài tập 
- HS chữa bài trên bảng phụ, lớp giải vở nháp. HS khác nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS nêu
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài trên bảng 
– Nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét.
-2 HS nêu
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau .
âm nhạc
Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giớ liên hoan. TĐN số 8
I-Mục tiêu:
- HS ôn tập, trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan với các hình thức khác nhau.
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời chuẩn xác bài TĐN số 8, kết hợp gõ đệm theo phách.
II-Chuẩn bị của GV:
- Một số nhạc cụ đơn giản: Thanh phách, .
- Bảng phụ chép Bài TĐN số 8.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện trong quá trình ôn tập BH.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Y/c HS nhắc lại tên BH đã học trong giờ trước.
- Cho HS nghe lại giai điệu BH 1 lần.
- GV cho HS hát ôn bài hát 2-3 lần.
- GV lắng nghe và tiếp tục sửa những chỗ HS hát chưa chuẩn xác.
- HD HS hát đối đáp, hát theo nhóm, trình bày BH kết hợp vận động theo nhạc.
- GV nhận xét, đánh giá. 
*Hoạt động 2: TĐN số 8
- GV đọc mẫu. Gọi HS đọc.
- HD HS đọc từng câu, ghép lời ca.
- GV chỉ định một vài nhóm trình bày trước lớp. 
- Chia lớp thành 2 nhóm 1 bên đọc nhạc, 1 bên ghép lời ca, sau đó đổi bên.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV kiểm tra.
* Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS về tiếp tục ôn bài.
- HSTL: 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện hát ôn BH.
- Thực hiện sửa sai nếu có.
- Luyện tập bài hát sôi nổi, nhịp nhàng theo HD của GV.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và thực hiện đọc bài.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện sôi nổi, nhịp nhàng. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
i - mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy lưu loát diễn cảm toànbài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- GD tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài “Con sẻ” và trả lời câu hỏi về ND bài.
b. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài:
- GV gợi ý, HD HS trả lời các câu hỏi – SGK
- Tìm ND, ý nghĩa của bài ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Xe chúng tôi lao ....., chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.”
- Y/c học sinh học thuộc lòng đoạn: Từ “ Hôm sau  đến hết) .
- HS đọc lướt, chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài .
- HS lần lượt TL các câu hỏi.
- HS nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài. 
- HS luyện và thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc TL
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối, chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tiếng Việt*
Luyện đọc diễn cảm: Đường đi Sa pa
( Tiết 1: 4A1; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A2)
I – Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm bài: “Đường đi Sa Pa”.
- Hiểu các từ ngữ mới và nắm vững nội dung bài tập đọc.
- GD học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
II – Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tự chọn đọc một đoạn trong bài văn “Đường đi Sa Pa” mà em thích sau đó nói vì sao em thích đoạn văn đó?
B – Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
Hướng dẫn luyện đọc:
- GV yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp nêu cách đọc của từng đoạn.
- Tổ chức luyện đọc diễn cảm đoạn văn: “Hôm sau chúng tôi  đất nước ta” .
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc đoạn văn: giọng đọc, chỗ ngắt hơi, nghỉ giọng, từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV nêu câu hỏi để học sinh đọc hiểu:
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
+ Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu: Đọc với giọng miêu tả, thiết tha tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ: Thoắt cái, khoảnh khắc, trắng long lanh, hây hẩy, nồng nàn, quả là, - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 5 em thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh tiếp tục tự luyện đọc diễn cảm đoạn văn vừa luyện đọc.
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008
Chính tả
ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4... ?
I. Mục tiêu
- Rèn KN viết đúng tên riêng nước ngoài, đúng chữ có âm đầu dễ lẫn, đạt tốc độ quy định. 
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài “Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...? “
-HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học 
- 3, 4 tờ phiếu khổ rộng viết ND bài 2a, bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp các từ sau: rối rít, nói dối, lung tung, nung nấu 
b. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài cần nghe - viết.
- Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? 
- Mẩu chuyện có nội dung là gì ? 
- Cho HS viết 1 số Từ ngữ khó, dễ lẫn. HDHS phân biệt , đặt câu với 1 số TN.
- Đọc cho HS viết chính tả 
- Đọc cho HS soát lỗi 
3. Chấm – chữa lỗi:
- GV đưa bảng phụ chép toàn bài viết.
- Chấm bài, chữa 1 số lỗi cơ bản.
4. HD HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a: 
- Nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- Dán phiếu HT – n/x – chốt lời giải đúng
Bài tập 3 : 
- HDHS làm - Tiến hành tương tự bài 2.
- Hỏi HS về tính khôi hài của truyện vui.
- Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm toàn bài.
- HSTL.
- HS tìm và viết từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS viết bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- HS soát, chữa lỗi trong bài của mình.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS làm bài theo cặp ( vài nhóm làm trên phiếu HT)
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm vào VBT. HS chữa bài. 
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
Luyện từ và câu
 mở rộng vốn từ : Du lịch – thám hiểm 
I. Mục tiêu:
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “ Du lịch trên sông”.
 - HS có kĩ năng tìm và sử dụng 1 số từ thuộc chủ điểm : Du lịch – Thám hiểm 
- HS yêu thích du lịch và thám hiểm những miền đất lạ.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ cho HS làm bài tập.
- Một số tờ giấy khổ to để làm bài 4.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Chuyển câu kể sau thành câu khiến theo các cách đã học: Lan đi lao động.
- GV nhận xét, ghi điểm.
b. dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HDHS làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng.
- Giáo viên đánh giá, chốt k/q đúng.
Bài 2: 
- Cách tiến hành tương tự bài 1.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ “ thám hiểm”.
- GV NX
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
GV kết luận.
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu tục ngữ trên .
Bài 4:
- Chia lớp thành các nhóm, phát giấy.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức: 1 nhóm nêu câu hỏi – 1 nhóm TL. Hết nửa bài thơ đổi lại. 
- GVHDHS làm trọng tài.
-Tuyên dương nhóm chơi tốt
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ làm bài. 
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập .
- Các nhóm trao đổi TL, viết ngắn gọn k/q.
- HS làm trọng tài.
- TL xong, dán lời giải lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học. CB bài sau.
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu
- HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- HS có ý thức trình bày bài giải KH. 
II. Đồ dùng dạy – học Thước dài có chia vạch đến cm.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó:
* Bài toán 1:- GV nêu bài toán. HDHS phân tích bài toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng rồi giải theo các bước như SGK.
- HDHS có thể gộp B2 và B3. 
* Bài toán 2: Tiến hành tương tự bài toán 1.
? Qua 2 BT nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
-GV kết luận: Các bước giải bài toán: 
+ Bước 1: Vẽ sơ đồ bài toán 
+Bươc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Bước 3: Tìm giá trị của một phần .
+Bước 4: Tìm các số .
3. Thực hành:
Bài 1: - GV đặt câu hỏi để hướng dẫn  ... i nhu cầu nước của cây cũng thay đổi.
3 - HĐ3: Trò chơi "Về nhà"
- GV chia nhóm - giao.
- GV phát thẻ ghi tên cây và thẻ ghi nơi sống.
- GV hô "về nhà".
- GV tổng kết cuộc chơi.
Thảo luận nhóm 4 - QS tranh
HS phân loại cây trong ảnh và tìm thêm loại cây khác.
Đại diện nhóm trình bày
HS nêu
HS QS và TLCH.
HS nêu
Mỗi nhóm 5 em chơi
HS mang tên "cây" chạy về đứng sau bạn ghi "nơi sống"
3 - Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND bài. Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Toán
 luyện tập
i - mục tiêu:
- Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số, hoặc tổng và tỉ số của hai số.
ii - các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - Bài cũ: Chữa VBT tiết 143
2 - Bài mới - GTB:
Bài 1: - Nêu YC
 - YC tự làm bài.
GV NC, CC cách làm.
Bài 2: - Đọc đề bài
 - YC tự làm bài
 - GV NX, CC cách làm
Bài 3: Tương tự.
Bài 4: Tương tự.
1 em nêu
HS làm SGK.
2 HS chữa bài.
HS đọc
HS làm BC
1 HS chữa bài.
HS làm vở.
3 - Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là lời đề nghị , yêu cầu lịch sự.
- Biết dùng các từ ngữ thích hợp trong các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn : 2 câu Cho mượn cái bơm ; Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé!
- Một số bảng học nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Mở rộng vốn từ 
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2. Nhận xét:
Bài 1: Mẩu chuyện Cho mượn cái bơm.
Bài 2:SGK
Bài 3: Trong các câu yêu cầu của Hùng và Hoa thì câu ( 1 ) chưa lịch sự; câu (2) thể hiện sự lịch sự.
Bài 4: Lời yêu cầu đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. 
3. Phần ghi nhớ.
 Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giúp...
4. Phần luyện tập.
Bài 1: 
 Khi muốn mượn bạn cái bút, ta chọn cách nói: 
 Lan ơi, cho tớ mợn cái bút!/ Lan ơi, cậu có thể cho tớ mợn cái bút được không?
Bài 2:
 Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi ta dùng các nói : 
- Bác ơi, Mấy giờ rồi ạ!( cũng được ) 
- Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!/ Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! ( hai cách này có tính lịch sự cao )...
Bài 3: 
 Bài 4: HS tự làm
C. Củng cố- Dặn dò:
- Ghi nhớ.
- BTVN: bài 4- tr 126.
 - 2 học sinh đọc các câu đã đặt ở bài 3, tiết trước.
- 2 học sinh chữa miệng bài 4.
- giáo viên đặt vấn đề về các sử dụng câu khiến.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm câu chuyện.
- 3 Học sinh đọc lần lượt yêu cầu bài 2; 3; 4. Lớp đọc thầm; các cặp học sinh trao đổi bài với nhau rồi đại diện phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- Học sinh căn cứ vào phần bài tập vừa làm trong mục nhận xétđưa ra nội dung bài học.
 - 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ trên bảng phụ. Cả lớp đọc thầm.
? Để lời đề nghị được lịch sự ta cần chú ý gì khi dùng? => giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc nội dung Ghi nhớ.
-1học sinh đọc yêu cầu bài 1; 2. 
- Cả lớp đọc lại. Học sinh suy nghĩ, làm bài của mình. Chữa miệng.
- Nhấn mạnh cách dùng hợp lí khi chữa bài.
-1học sinh đọc yêu cầu bài 3. Lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến ( 5- 8 học sinh ).
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- 1học sinh đọc yêu cầu bài 4. Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm thi xem nhóm nào đặt đợc nhiều câu theo yêu cầu nhất.
= 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- ghi bài.
2 học sinh nêu nội dung Ghi nhớ.
Âm nhạc*
ÔN tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
I, Mục tiêu : 
+ H/s hát đúng giai điệu bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 + H/s biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
+ G/d h/s yêu thích âm nhạc . 
II, Chuẩn bị :
- Chép lời cuả bài hát vào bảng phụ .
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ quen dùng .
III, Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1: 
 Ôn lời hát của bài hát
+ G/v gọi 1 HS hát. 
* G/v Cho cả lớp hát .
+ Luyện tập luân phiên hát theo nhóm.
+ Hát kết hợp với gõ phách .
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ .- Gv hướng dẫn một số đt phụ hoạ
3. Hoạt động 3. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 em hát cả bài
- Nhận xét giờ học.
- Hs nghe.
- Cả lớp hát 2 lần
- Các nhóm luân phiên hát 
- Hs thực hiện .
- Hs theo dõi .
 - Luyện hát + biểu diễn . 
- 2 hs hát . 
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007
kĩ thuật
lắp cáI đu
I- Mục têu: như tiết 1.
II- Chuẩn bị đồ dùng như tiết 1.
III – Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: HS thực hành lắp cái đu (22 phút).
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Ghi trên bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Nhắc HS quan sát kĩ các hình trước khi lắp, đặc biệt chú ý hình 2c, 3b, h4.
Yêu cầu HS thực hành.
- QS và uốn nắn kịp thời những sai sót của HS.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS (12 phút).
- Cho HS trng bày sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
- Nhắc nhở HS thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ.
- Sắp xếp vị trí các nhóm.
- Đặt bộ lắp ghép lên bàn.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Tổ chức trưng bày SP.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Thu dọn vệ sinh.
IV- Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. Hướng dẫn HS đọc trước bài 28.
Toán
 luyện tập chung (tr.152)
i - mục tiêu:
- Củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số cảu hai số, hoặc tổng và tỉ số của 2 số,
ii - các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 - Bài cũ: Chữa VBT tiết 144
2 - Bài mới - GTB:
Bài 1: - Nêu YC.
 - YC tự làm bài
GV NX, CC cách làm
Bài 2: - Đọc đề bài
 - YC tự làm bài.
 - GV NX, CC cáchc làm.
Bài 3: Tương tự
Bài 4: Tương tự
1 em nêu.
HS làm SGK.
2 HS chữa bài.
HS đọc
HS làm BC
1 HS chữa bài.
HS làm vở
3 - Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND bài.
 - Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
i - mục tiêu:
- HS lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phân.
ii - chuẩn bị: Tranh MH một số con vật.
iii - các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - Bài cũ: Đọc tin và tóm tắt tin trên báo nhi đồng
2 - Bài mới - GTB:
1 - Nhận xét:
- Gọi HS đọc bài văn "Con mèo hung" và yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi.
? Bài văn có mấy đoạn.
? ND chính của mỗi đoạn là gì?
? Bài văn MTCV gồm mấy phần? ND chính của mỗi phần?
2 - Ghi nhớ: SGK.
3 - Luyện tập.
- Gọi HS đọc YC.
- GV GT tranh MH.
- YC lập dàn ý.
GV NX, sửa lỗi (nếu có)
- 2 Em đọc.
- Lớp đọc thầm
HS thảo luận - tiếp nối TLCH.
Đ1: GT con mèo.
Đ2: Tả hình dáng.
Đ3: Tả hoạt động, thói quen
Đ4: Cảm nghĩ
HS nêu
HS đọc
1 em đọc
3 - 5 HS GT con vật mình đình tả.
HS làm VBT
Đọc chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND bài. NX giờ học. Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt 
Kiểm điểm nề nếp tuần 29
I – Mục đích, yêu cầu: 
 - Nhận xét đánh giá thi đua tuần 27, đề ra phương hướng tuần 30.
II – Nội Dung:
*Lớp trưởng điều khiển :
1-Các tổ truởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
2-Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Các tổ cùng bàn kế hoạch hoạt động tuần tới (khắc phục nhược điểm của tuần trước, phương hướng tuần tới ).
4- Lớp trưởng thay mặt cho lớp tổng hợp lại phương hướng tuần tới .
5- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp ,truy bài, 
- Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt múa, thể dục giữa giờ
- Nhắc nhở HS: + Thực hiện tốt các nề nếp, nâng cao chất lượng học tập,.. .
6-Sinh hoạt văn nghệ: Hát về Đảng, Bác.
- Bài cũ: Chữ BT tiết 141.
2 - Bài mới - GTB:
1 - Ví dụ 1:
- GV nêu
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
đ Dạng toán: Tìm 2 số khi biết hiệ và tỉ số của 2 số.
- YC TT bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- GV NX, KL tóm tắt đúng.
- GV HD giải bài toán (SGK).
? Trình bày lời giải.
2 - Ví dụ 2: Trương tự VD1.
- CC; Nêu cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
3 - Luyện tập:
Bài 1: Đọc đề bài.
- YC TT.
- YC giải bài toán.
- GV NX, củng cố cách làm.
Bài 2: Tương tự.
Bài 3: Tương tự.
HS nêu lại.
HS TT bảng con
HS làm BC
HS nêu
HS đọc
HS làm BC
HS làm BC
1 HS chữa bài
HS làm vào vở
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ND bài. Dăn: Chuẩn bị bài sau..
Chính tả
Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4..
i - mục tiêu:
- Nghe, viết chính xác đẹp bài: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4.
- Viết đúng tên riêng nước ngoài.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch.
ii - các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - Bài cũ: Viết BC: suyễn, suông, sóng, sọt...
2 - Bài mới - GTB:
1 - Hướng dẫn viết.
- Đọc bài văn
? Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
? Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
? Mẫu chuyện có nội dung là gì?
- Tìm từ khó.
- GV đọc từ.
- GV đọc bài.
- Soát lỗi. Thu, chấm bài.
2 - Làm bài tập
Bài 2a: - Yêu yêu cầu.
 - YC tự làm bài.
 - GV NX, KL từ đúng.
bài 3: - Nêu YC
 - YC làm theo nhóm
 - Gọi HS đọc lại câu chuyện
 - NX, KL bài giải đúng.
1 HS đọc. Lớp đọc thầm
HS nêu
HS nêu
HS nêu
HS nêu
HV viết bảng con
HS viết vở.
HS nêu
HS làm VBT
1 HS chữa bài
HS nêu
HS làm nhóm 4
1 HS đọc
Các nhóm khác bổ sung
3 - Củng cố, dặn:
- Nhắc lại ND bài.
- Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Tổ chức TC ATGV
i - mục tiêu:
Toán
T.145. Tỷ lệ bản đồ (154)
i - mục tiêu:
- Hiểu tỷ lệ bản đồ cho biết 1 đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. Làm các bài tập có liên quan.
ii - chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam
ii - các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - Bài cũ: Chữa BT tiết 144
2 - Bài mới - GTB:
1 - GV tren bản đồ VN, đọc tỉ lệ bản đồ
GV KL như SGK.
- ? Tỉ lệ bản đồ: 1: 10.000 cho biết gì?
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng PS 
- GV GT về tử số và mẫu số.
2 - Luyện tập
Bài 1: Nêu YC
GV nêu câu hỏi
Bài 2: GV kẻ bảng gọi HS đọc yêu cầu
- GV NX, KL bài đúng.
Bài 3: HS tự làm bài
HS tìm và đọc tỉ lệ BĐ
- Nước VN được vẽ thu nhỏ 10 triệu lần. Độ dài 1 cm trên BĐ ứng với 10 triệu cm (hay 10 km) trên thực tế
1 HS nêu
Đọc các TLBĐ ứng với độ dài thật
1 HS đọc
Cả lớp làm BC 4 em chữa
3 - Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND bài. Dặn: Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 29.doc