TẬP ĐỌC
TIẾT 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( phần 1 )
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán.
2. Kĩ năng
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, u sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối với giọng nhanh hơn, háo hức hi vọng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện(người dẫn truyện,vị đại thần,viên thị vệ, nhàvua).
3 .Thái độ
- Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ngày soạn:02/05/2008 Ngày dạy:05/05/2008 TẬP ĐỌC TIẾT 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( phần 1 ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. 2. Kĩ năng - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, u sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối với giọng nhanh hơn, háo hức hi vọng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện(người dẫn truyện,vị đại thần,viên thị vệ, nhàvua). 3 .Thái độ - Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 2’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1 . Khởi động 2 .Bài cũ : Con chuồn chuồn nước - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài - GV nhận xét - ghi điểm 3 . Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười, tình yêu cuộc sống, những câu chuyện vui, hài hước là thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Truyện đọc “Vương quốc vắng nụ cười” sẽ giúp các em hiểu điều ấy . Hoạt động 2 : HD HS luyện đọc - Gọi HS chia đoạn bài tập đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc lại toàn bài - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ? - Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? * Đoạn 1 kể về điều gì? - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Kết quả ra sao ? * Đoạn 2 cho biết điều gì? - Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? - Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? * Đoạn 3 cho biết gì? - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ? Truyện cho ta biết về điều gì? Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà: Vị đại thầnphấn khởi ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. -GV HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em 4 . Củng cố : Tiếng cười có tác dụng gì? GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . Chuẩn bị: Ngắm trăng - Không đề Hát - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS cả lớp theo dõi nhận xét 2 HS trả lời - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải + HS luyệân đọc theo nhóm 3 + Đại diện nhóm đọc trước lớp. + 1HS đọc lại toàn bài + HS nghe - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán: Mëặt trời không muốn dậy; chim không muốn hót; hoa trong vườn chưa nở đã tàn; gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hon; gió thở dài trên những mái nhà - Vì dân cư ở đó không ai biết cười Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười . - Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt. - Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào . Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại. - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . - Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình + Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán . Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. Con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười . Nội dung chính: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán. - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài. - HS nhận xét cách đọc của bạn - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. Ngàysoạn: 05/05/2008 Ngày dạy: 08/05/2008 TẬP ĐỌC TIẾT 64: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung của hai bài thơ : Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp tuổi tác, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác(ở trong tù: Ngắm trăng; ở chiến khu Việt Bắc: Không đề).Từ đó, khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn . - Học thuộc lòng hai bài thơ . 2 . Kĩ năng: - Đọc trôi chảy , lưu loát hai bài thơ. Đọc đúng các từ , câu .Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ . - Biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng phù hợp. 3. Thái độ - Giáo dục HS tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống . II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 2’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1 . Khởi động 2 .Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười - GV yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - ghi điểm 3 . Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học hai bài thơ của Bác Hồ: Ngắm trăng – Bác viết khi bị giam trong nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch , bài “Không đề”– Bác viết nhân dịp Bác tròn tuổi 60 . Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài Bài 1: Ngắm trăng 1.Luyện đọc GV theo dõi, sửa lỗi cho HS - Hoàn cảnh của Bác trong tù : rất thiếu thốn khổ sở về vật chất , dễ mệt mỏi về tinh thần - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân nga , thư thái . 2. Tìm hiểu bài : - Bác Hồ ngắm trang trong hoàn cảnh như thế nào ? - Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa bác Hồ với trăng ? - Qua bài thơ , em học được điều gì ở bác Hồ ? => Bài ngắm trăng nói về tình cảm yêu trăng của bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, thấy trăng như một người bạn tâm tình. Bài thơ cho thấy phẩm chất cao đẹp của bác: luôn lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được. 3. Đọc diễn cảm : - GV đọc mẫu bài thơ . Giọng đọc ngân nga , ung dung tự tại . Bài 2: Không đề 1 - Luyện đọc : - Đọc diễn cảm bài thơ: giọng vui, khoẻ khoắn. 2. Tìm hiểu bài : - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ? Bài thơ ca ngợi điều gì? 3.Đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng từng bài thơ. --GV HD cách đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nhẩm HTL từng bài thơ. - GV sửa lỗi cho các em 4 . Củng cố: - Em học được ở bác Hồ điều gì? - GV nhận xét tiết học, 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc hai bài thơ. - Chuẩn bị: Vương quốc vắng nụ cười( phần 2). Hát - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nghe - 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - HS nhận xét cách đọc của bạn + 1 HS đọc xuất xứ , chú giải + HS luyệân đọc theo nhóm 3 + Đại diện nhóm đọc trước lớp. + 1HS đọc lại toàn bài + HS nghe HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi + Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù Người ngắm trăng . . . ngắm nhà thơ. + Tình yêu với thiên nhiên , với cuộc sống . + Lòng yêu đời, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn . - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ. - 3HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - 1 HS đọc xuất xứ , chú giải . - Cả lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: + Ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. Từ ngữ cho biết điều đó là: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. + Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. * Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. - 2HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm HTL bài thơ. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. Ngàysoạn: 02/05/2008 Ngày dạy: 06/05/2008 CHÍNH TẢ TIẾT 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT s / x; o/ ô/ơ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười. 2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s / x hoặc âm chính o / ô / ơ dễ lẫn. 3. Thái độ: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUẨN BỊ: 2 tờ phiếu viết nội dung BT2a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 12’ 3’ 1’ Khởi động: Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc mẩu tin, viết ... năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ : - HS học tập những cố gắng phi thường để chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết của Giôn. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 13’ 15’ 4’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. GV nhận xét, chấm điểm. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mĩ tên là Giắc Lơn-đơn. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào. Trước khi nghe cô kể, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả gian khổ, nguy hiểm trên đường đk, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn. GV kể lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Kể chuyện trong nhóm Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Kểå toàn bộ câu chuyện. GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất. 4. Củng cố : Truyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 33 để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). Hát HS kể HS nhận xét HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng cô & các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cả lớp nhận xét về khả năng nhớ, hiểu truyện, về lời kể của mỗi bạn. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. + HS nêu – HS khác nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TN chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?). 2.Kĩ năng: Nhận diện được TN chỉ thời gian trong câu; thêm được TN chỉ thời gian cho câu. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn ở BT1 (phần Nhận xét). Giấy khổ rộng. 2 băng giấy – mỗi băng giấy ghi 1 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 13’ 15’ 4’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu GV kiểm tra: GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: HD phần nhận xét Bài tập 1, 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung BT 1, 2 GV kết luận, chốt lại ý đúng: Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập GV giúp HS nhận xét, rút ra kết luận Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV dán bảng 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV lưu ý HS về trình tự làm bài: đọc kĩ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu TN trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 TN đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. GV dán bảng 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Củng cố Để xác định thời gian xày ra sự việc cần làm gì? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi nào? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; tự đặt 2 câu có TN chỉ thời gian. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. Hát 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ nơi chốn. HS nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập,suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét + Trạng ngữ là : Đúng lúc đó + Bộ phận TN Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét + Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? + Viên thị vệ hớt hải chạy vào Bao giờ? HS đọc thầm phần ghi nhớ 4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào VBT 2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. + Trạng ngữ có trong đoạn văn là: Buổi sáng hôm nay, Vừa mới ngày hôm qua, . Qua một đêm mưa rào, Từ ngày còn ít tuổi, Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN chỉ thời gian trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. Cây gạo bền bỉ Mùa đông, cây chỉ còn những cành.Nhưng không, dòng nhựatrẻ đang .. Xuân đến, lập tức cây gạo già Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật dữ dội. Những cây đại thụ.. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn. Có lúc chim cụp cánh Có lúc, Chim lại vẫy cánh, LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 64: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TN chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao?Nhờ đâu? Tại đâu?). 2.Kĩ năng: Nhận diện được TN chỉ nguyên nhân trong câu; thêm được TN chỉ nguyên nhân cho câu. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn ở BT1 (phần Nhận xét); câu văn ở BT1 (phần Luyện tập) – viết theo hàng ngang. 3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 13’ 15’ 4’ 1’ Khởi động: Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu GV kiểm tra: GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: HD phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung BT 1, 2 GV kết luận, chốt lại ý đúng Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN chỉ nguyên nhân trong các câu văn GV nhận xét, chấm bài một số em- sửa bài chốt lại lời giải đúng : Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV cùng HS cả lớp nhận xét – sửa câu văn cho HS. Củng cố : Để giải thích sự việc nêu trong câu ta làm thế nào? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi nào? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; tự đặt 2 câu có TN chỉ thời gian. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời. Hát 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ thời gian HS nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập,suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét + Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? + Bộ phận TN vì vắng nụ cười bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân cho câu. HS đọc thầm phần ghi nhớ 4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN chỉ nguyên nhân trong câu. Cả lớp cùng sửa bài theo lời giải đúng. , nhờ siêng năng cần cù, Vì rét, . Tại Hoa mà HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN chỉ nguyên nhân trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Nhờ bác lao công,sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. HS đọc yêu cầu của bài tập HS tự suy nghĩ, tiếp nối nhau đặt câu có TN chỉ nguyên nhân. HS tiếp nối nhau đọc câu trước lớp. 2HS trả lời – HS khác nhận xét. HS nghe
Tài liệu đính kèm: